Tiết 25; BÀI 24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁP XÁC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức HS trình bày được một số đạc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp Nêu được vại trò thực tiễn của lớp[.]
Trang 1Tiết 25; BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁP XÁC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS trình bày được một số đạc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp Nêu được vại trò thực tiễn của lớp giáp xác
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ: Có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi 4 Năng lực:
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong q trình thảo luận II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh phóng to H24SGK (1-7)
- HS: Kẻ sẵn phiếu học tập và bảng tr.81 SGK vào vở III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ
- Trình bày cấu tạo ngồi và di chuyển của tơm sơng ?
- Nêu cấu tạo cơ quan tiêu hoá và cơ quan thần kinh của tôm sông? 3 Bài mới
A Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới
Chia lớp thành 4 nhóm trả lời câu hỏi:
1 Kể tên các động vật thuộc nghành giáp xác mà em biết?(liệt kê vào bảng phụ)
2 Cho đại diện các nhóm dán bảng phụ lên bảng chấm điểm cho các nhóm mỗi đáp án đúng cho 1 điểm sau đó thưởng cho nhóm có điểm cao nhất bằng 1 tràng pháo tay
3 (HS có thể trả lời các đáp án như: cua đồng, cua biển, cua núi, cua nhện, tôm sú ,tôm hùm, tôm da xanh, bebe, mọt ảm, rận nước, )
GV:Ngành giáp xác có số lồi rất lớn lại đa dạng và rất phong phú ở vùng nhiệt
Trang 2B Hình thành kiến thức
- Mục tiêu:Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giáp xác khác
Mục tiêu: Trình bày được một số đặc điẻm về cấu tạo ngoài và lối sống của một số
giáp xác thường gặp Thấy được sự đa dạng của động vật giáp xác
Hoạt động của GV và HS Nội dung
B1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ H24.1- 7 SGK
đọc thơng báo dưới hình→hồn thành phiếu học tập
- Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập
B2 Đại diện nhómlên điền các nội dung, nhóm
khác bổ sung
B3: GV chốt lại kiến thức
B4: GV từ bảng trên cho HS thảo luận:
+ Trong các đại diện trên lồi nào có ở địa phương? số lượng nhiều hay ít?
1 Một số giáp xác khác - Giáp xác có số lượng lồi lớn, sống ở các mơi trường khác nhau, có lối sống phong phú
+ Nhận xét sự đa dạng của giáp xác?+ Tùy địa phương có các đại diện khác nhau
+ Đa dạng : Số loài, cấu tạo và lối sống rất khác nhau
Hoạt động 2: Vai trị thực tiễn
Đặc điểm Đại diện
Kích thước
Cơ quan
di chuyển Lối sống Đặc điểm khác
Mọt ẩm Nhỏ Chân Ở cạn Thở bằng mang
Sun Nhỏ Cố định Sống bám vào vỏ tàu
Rận nước Rất nhỏ Đôi râu lớn Sống tự do Mùa hạ sinh toàn con cái 4 Chân
kiếm
Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, kí sinh kí sinh: phần phụ tiêu giảm
Cua đồng Lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm 6 Cua nhện Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện 7 Tôm ở
nhờ
Trang 3Mục tiêu: Nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác Kể được tên đại diện có ở địa phương
4 Củng cố:
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được
- Lớp giáp xác có vai trị gì trong tự nhiên và đời sống con người ? 5.Vận dụng và tìm tịi mở rộng
- Mục tiêu:
+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học
+ Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu
học tập suốt đời
Ở địa phương em có những loại giáp xác nào? Vai trò của những giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông , biển
5 Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK Đọc mục em có biết.Chuẩn bị theo nhóm con nhện * Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………
Hoạt động của GV và HS Nội dung
B1: GV yêu cầu HS làm việc độc lập với
SGK, hoàn thành bảng 2
B2: GV kẻ bảng gọi HS lên điền
- Lớp giáp xác có vai trị gì trong tự nhiên và đời sống con người?
+ Nêu vai trò của giáp xác đối với đời sống con người?
+ Vai trò của nghề ni tơm
+ Vai trị của giáp xác nhỏ trong ao hồ biển - Từ thông tin của bảng HS nêu được vai trò của giáp xác
2 Vai trị của giáp xác
- Lợi ích:
+ Là nguồn thức ăn của cá + Là nguồn cung cấp thực phẩm + Là nguồn lợi xuất khẩu
- Tác hại:
+Có hại cho giao thơng đường thủy + Có hại cho nghề cá