1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an vat li 12 bai 27 tia hong ngoai tia tu ngoai moi nhat 1mzlj

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 249,56 KB

Nội dung

Tuần 01 Từ ngày 5/9/2016 đến ngày 10/9/2016 Tuần 23 Từ ngày 22/02/2021 đến ngày 27/02/2021 Tiết PPCT 46 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Nêu được bản chất, tính chất và mộ[.]

Trang 1

- Tuần: 23 Từ ngày 22/02/2021 đến ngày 27/02/2021 - Tiết PPCT: 46

TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức

- Nêu được bản chất, tính chất và một số ứng dụng của tia hồng ngoại - Nêu được bản chất, tính chất và một số ứng dụng của tia tử ngoại

- So sánh được bước sóng của tia tử ngoại, tia hồng ngoại với ánh sáng nhìn thấy

2 Kĩ năng

- Giải được các bài tập về tia hồng ngoại và tia tử ngoại

3 Thái độ

- Nghiêm túc, cẩn thân, tích cực trong học tập - Yêu thích khoa học vật lí

4 Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, năng lực đọc và phân tích, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trình bày

II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Giáo viên: Thí nghiệm hình 27.1 SGK Vẽ phóng to hình 27.1 Học sinh: Ơn hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: 1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: 3 phút

Tại sao chúng ta phải bảo vệ tầng ôzôn?

2 Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chốt kiến thức

2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại (7 phút )

- Mục tiêu: HS Nêu được thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại - Cách tiến hành hoạt động:

Giới thiệu hình 27.1

Giới thiệu tia hồng ngoại, tia tử ngoại

Xem sgk và mô tả vắn tắt thí nghiệm

Rút ra được kết quả quan trọng từ thí nghiệm

Ghi nhận các khái niệm Thực hiện C1

I Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, cịn có những bức xạ mà mắt khơng nhìn thấy, nhưng nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang mà ta phát hiện được

Bức xạ khơng nhìn thấy ở ngồi vùng màu đỏ của quang phổ gọi là tia hồng ngoại, ở ngoài vùng màu tím gọi là tia tử ngoại

2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại (10 phút )

- Mục tiêu: HS Nêu được bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại - Cách tiến hành hoạt động:

Yêu cầu học sinh lập luận để rút ra bản chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Giới thiệu bước sóng của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Lập luận để rút ra bản chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Ghi nhận bước sóng của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

II Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

1 Bản chất

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng và đều là sóng điện từ

Tia hồng ngoại có bước sóng từ 760 nm đến vài milimét

Trang 2

Giới thiệu tính chất chung của

tia hồng ngoại và tia tử ngoại Ghi nhận tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

380 nm đến vài nanơmét

2 Tính chất

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cũng tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường

2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu tia hồng ngoại (10 phút )

- Mục tiêu: HS Nêu được nguồn phát, tính chất, ứng dụng của tia hồng ngoại

- Cách tiến hành hoạt động:

Giới thiệu các nguồn phát ra tia hồng ngoại

Giới thiệu từng tính chất của tia hồng ngoại và yêu cầu học sinh nêu cơng dụng của từng tính chất đó

Giới thiệu một số ứng dụng của tia hồng ngoại trong lĩnh vực quân sự

Ghi nhận các nguồn phát ra tia hồng ngoại

Ghi nhận tác dụng nhiệt, nêu ứng dụng của tác dụng nhiệt Ghi nhận tác dụng của tia hồng ngoại lên phim hồng ngoại, nêu ứng dụng của tính chất này

Nêu một số dụng cụ điều kiển từ xa thường sử dụng Ghi nhận một số ứng dụng của tia hồng ngoại trong quân sự

III Tia hồng ngoại 1 Cách tạo ra

Vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh thì phát bức xạ hồng ngoại ra mơi trường Nguồn hồng ngoại thông dụng là bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điơt hồng ngoại

2 Tính chất và cơng dụng

+ Tính chất nỗi bật nhất là có tác dụng nhiệt rất mạnh, được dùng để sấy khô, sưởi ấm

+ Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phản ứng hóa học Được ứng dụngđể chụp ảnh hồng ngoại

+ Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần Được trong những bộ điều khiển từ xa

+ Tia hồng ngoại được ứng dụng nhiều trong quân sự: Ống dòm hồng ngoại, camêra hồng ngoại, tên lửa điều khiển bằng tia hồng ngoại, …

2.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu tia tử ngoại (10 phút )

- Mục tiêu: HS Nêu được nguồn phát, tính chất, ứng dụng của tia tử ngoại

- Cách tiến hành hoạt động:

Giới thiệu các nguồn phát ra tia tử ngoại

Ghi nhận các nguồn phát ra tia tử ngoại

IV Tia tử ngoại 1 Nguồn tia tử ngoại

Những vật có nhiệt độ cao từ 20000C trở lên đều phát tia tử ngoại Nhiệt độ của vật càng cao thì phổ tử ngoại của vật càng kéo dài về phía sóng ngắn

Hồ quang điện, bề mặt của Mặt Trời là những nguồn tử ngoại mạnh

Trang 3

Giới thiệu từng tính chất của tia tử ngoại và yêu cầu học sinh nêu công dụng của từng tính chất đó

u cầu học sinh thực hiện C2 Giới thiệu các môi trường hấp thụ tia tử ngoại

Yêu cầu học sinh nêu sự nguy hiểm khi gây thủng tầng ôzôn

Giới thiệu từng công dụng của tia tử ngoại và yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh họa cho cơng dụng đó

Ghi nhận tác dụng lên phim ảnh của tia tử ngoại

Nêu ứng dụng của khả năng phát quang của tia tử ngoại Nêu ứng dụng kích thích phản ứng hóa học của tia tử ngoại

Ghi nhận tác dụng ion hóa chất khí và tác dụng quang điện

Thực hiện C2

Ghi nhận các môi trường hấp thụ tia tử ngoại

Nêu sự nguy hiểm khi gây thủng tầng ơzơn

Nêu ví dụ về cơng dụng của tia tử ngoại trong ý học Nêu cách thiệt trùng cho thực phẩm khi đóng gói, đóng hộp

Nêu cách phát hiện vết nứt, vết xước trên bề mặt kim loại

2 Tính chất

+ Tác dụng lên phim ảnh, do đó thường dùng phim ảnh để nghiên cứu tia tử ngoại

+ Kích thích sự phát quang của nhiều chất Được áp dụng trong đèn huỳnh quang

+ Kích thích nhiều phản ứng hóa học Được dùng làm tác nhân cho phản ứng hóa học

+ Làm ion hóa khơng khí và nhiều chất khí khác Gây tác dụng quang điện

+ Có tác dụng sinh học: hủy hoại tế bào da, tế bào võng mạc, diệt khuẩn, diệt nấm mốc

+ Bị nước, thủy tinh … hấp thụ rất mạnh nhưng lại có thể truyền qua được thạch anh

3 Sự hấp thụ tia tử ngoại

Thủy tinh thông thường hấp thụ mạnh các tia tử ngoại Thạch anh, nước và không khí hấp thụ mạnh các tia có bước sóng ngắn hơn 200 nm

Tầng ơzơn hấp thụ hầu hết các tia có bước sóng dưới 300 nm phát ra từ Mặt Trời

4 Công dụng

+ Trong y học tia tử ngoại được dùng để tiệt trùng các dụng cụ phẩu thuật, để chữa một số bệnh như bệnh cịi xương

+ Trong cơng nghiệp thực phẩm, tia tử ngoại được dùng để tiệt trùng cho thực phẩm trước khi đóng gói hoặc đóng hộp

+ Trong cơng nghiệp cơ khí, tia tử ngoại được dùng để tìm các vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại

3 Hoạt động luyện tập: 3 phút

- Nhắc lại trọng tâm của bài: bản chất và tính chất, cơng dụng tia hồng ngoại và tử ngoại

4 Hoạt động vận dụng: (2 phút)

- Giải bài tập 6,7 SGK

5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (Giao bài tập về nhà)

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:29

w