1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an vat li 12 bai 36 nang luong lien ket hat nhan moi nhat qv91q

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 206,54 KB

Nội dung

Tuần 01 Từ ngày 5/9/2016 đến ngày 10/9/2016 Tuần 31 Từ ngày 15/4/2019 đến ngày 20/4/2019 Tiết PPCT 61+62 NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được lực hạt nhân[.]

Trang 1

- Tuần: 31 Từ ngày 15/4/2019 đến ngày 20/4/2019 - Tiết PPCT: 61+62

NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân - Nêu được độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân - Nêu được phản ứng hạt nhân là gì

- Phát biểu được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

2 Kĩ năng

- Tính được năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

3 Thái độ

- Hợp tác, tích cực, tự giác trong học tập - Có tác phong của nhà khoa học

4 Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, năng lực đọc và phân tích, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trình bày II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Chuẩn bị sẵn các bảng số liệu về khối lượng nguyên tử hoặc hạt nhân, đồ thị của Wlk

A theo A

Học sinh: Giải bài tập trong SGK

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1 Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5 phút)

Do cơ chế nào các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân bền vững? Các hạt nhân có thể biến đổi thành hạt nhân khác? Nói cách khác, ước mơ biến đá thành vàng của lồi người có thành hiện thực?

2 Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chốt kiến thức

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về lực hạt nhân (15 phút)

- Mục tiêu hoạt động: HS Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân - Cách tiến hành hoạt động:

Giới thiệu lực hạt nhân

Yêu cầu học sinh cho biết tại sao lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn

Ghi nhận khái niệm

Cho biết tại sao lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn

I Lực hạt nhân

- Các nuclôn trong hạt nhân hút nhau bằng các lực rất mạnh gọi là lực hạt nhân

- Lực hạt nhân khơng có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn Lực hạt nhân lớn hơn rất nhiều so với các loại lực khác nên gọi là lực tương tác mạnh Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân ( 10-15m)

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về năng lượng liên kết của hạt nhân (25 phút)

- Mục tiêu hoạt động: HS Nêu được độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân

- Cách tiến hành hoạt động:

Giới thiệu độ hụt khối khi các nuclôn liên kết với nhau thành hạt nhân

Ghi nhận khái niệm

II Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 Độ hụt khối

Khối lượng của một hạt nhân luôn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclơn tạo thành hạt nhân đó

Độ chênh lệch của khối lượng hạt nhân và tổng khối lượng của nuclôn tạo thành hạt nhân gọi là độ hụt khối của hạt nhân:

Trang 2

Lập luận để hình thành khái niệm năng lượng liên kết

Yêu cầu học sinh dựa vào biểu thức tính năng lượng liên kết, nêu định nghĩa năng lượng liên kết Giới thiệu năng lượng liên kết riêng

Yêu cầu học sinh xem năng lượng liên kết riêng của một số hạt nhân ở trang 183 và cho biết hạt nhân nào bền vững nhất

Ghi nhận khái niệm

Dựa vào biểu thức tính năng lượng liên kết, nêu định nghĩa năng lượng liên kết

Ghi nhận khái niệm

Cho biết trong các hạt nhân ghi trong bảng trang 183, hạt nhân nào bền vững nhất, vì sao?

2 Năng lượng liên kết

Khi các nuclôn liên kết với nhau để tạo thành hạt nhân thì khối lượng giảm đi nên giải phóng ra một lượng năng lượng, năng lượng này cũng chính là năng lượng cần cung cấp để phá vở hạt nhân thành các nuclôn riêng lẽ nên gọi là năng lượng liên kết

Wlk = mc2 = (Zmp + (A – Z)mn – mX)c2

Năng lượng liên kết của một hạt nhân được tính bằng tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c2

3 Năng lượng liên kết riêng

Năng lượng liên kết riêng của mỗi hạt nhân là năng lượng tính cho từng nuclơn trong hạt nhn:  =

AWlk

Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về phản ứng hạt nhân (25 phút)

- Mục tiêu hoạt động: HS Nêu được phản ứng hạt nhân là gì, Phát biểu được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

- Cách tiến hành hoạt động:

Giới thiệu phản ứng hạt nhân

Giới thiệu phản ứng hạt nhân tự phát (sự phóng xạ)

Giới thiệu phản ứng hạt nhân kích thích

Giới thiệu các đặc tính của phản ứng hạt nhân kích thích

Yêu cầu học sinh thực hiện C1

Giới thiệu các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

Cho ví dụ để học sinh áp dụng các định luật bảo toàn

Giới thiệu phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và phản ứng hạt nhân thu năng lượng

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận khái niệm

Ghi nhận các đặc tính của phản ứng hạt nhân kích thích

Thực hiện C1

Ghi nhận các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

Áp dụng các định luật bảo toàn để hoàn chỉnh phản ứng hạt nhân

Ghi nhận phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và phản ứng hạt nhân thu năng lượng

III Phản ứng hạt nhân 1 Định nghĩa và đặc tính

Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi của hạt nhân này thành hạt nhân khác

a Phản ứng hạt nhân tự phát

Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác

b Phản ứng hạt nhân kích thích

- Q trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác

- Đặc tính:

+ Biến đổi các hạt nhân + Biến đổi các ngun tố

+ Khơng bảo tồn khối lượng nghỉ

2 Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

a Bảo toàn điện tích: tổng đại số các điện tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các điện tích của các hạt sản phẩm

b Bảo toàn số nuclôn: tổng số nuclôn của các hạt tương tác bằng tổng số nuclôn của các hạt sản phẩm

Trang 3

Giới thiệu biểu thức tính năng lượng tỏa ra hoặc thu vào

Ghi nhận biểu thức tính năng lượng tỏa ra hoặc thu vào

d Bảo toàn động lượng: tổng véc tơ động lượng của các hạt tương tác bằng tổng véc tơ động lượng của các hạt sản phẩm

3 Năng lượng phản ứng hạt nhân

Gọi m0 là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng, m là tổng khối lượng các hạt sau phản ứng

Nếu m0 > m: phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

Nếu m0 < m: phản ứng hạt nhân thu năng lượng

Năng lượng tỏa ra hoặc thu vào: W = |m0 – m|c2

3 Hoạt động luyện tập (5 phút)

- Nhắc lại trọng tâm của bài

4 Hoạt động vận dụng (15 phút)

- Giải bài tập trong SGK

5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN