1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tong hop ly thuyet chuong 6 mon hoa hoc lop 12

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Trang 1

Chương 6: KIM LOẠI KIỀM , KIM LOẠI KIỀM THỔ , NHƠM

PHẦN 1 TĨM TẮC LÍ THUYẾT

KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀMA./ Kim loại kiềm:

I./ Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron:

Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr).Thuộc nhóm IA Cấu hình electron:ns1Đều có 1e ở lớp ngồi cùng

Li (Z=3) 1s22s1 hay [He]2s1

Na (Z=11) 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1

K (Z=19) 1s22s22p63s23p64s1 hay [Ar]4s1

II./ Tính chất hóa học:

tính khử mạnh: M  M++ e

1./ Tác dụng với phi kim:

Thí dụ: 4Na + O2 2Na2O; 2Na + Cl22NaCl

2./ Tác dụng với axit (HCl , H2SO4loãng): tạo muối và H2

Thí dụ: 2Na + 2HCl  2NaCl + H2↑

3./ Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và H2

Thí dụ: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2↑

III./ Điều chế:

1./ Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử.

2./ Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng.

Thí dụ: điều chế Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH

PTĐP: 2NaClđ���2Na + Cl2 4NaOHđ��� 4Na + 2H2O + O2

B./ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:I./ Natri hidroxit – NaOH

+ Tác dụng với axit: tạo và nướcNaOH + HCl  NaCl + H2O+ Tác dụng với oxit axit:

CO2+2 NaOH  Na2CO3+ H2O (1)CO2+ NaOH  NaHCO3(2)Lập tỉ lệ : f =��������2* f ≤ 1: NaHCO3* 1 < f(2) < 2: NaHCO3& Na2CO3* 2 ≤ f: Na2CO3*NaOH(dư)+ CO2→Na2CO3+ H2O

*NaOH + CO2(dư)NaHCO3

Thí dụ: 2NaOH + CO2Na2CO3+ H2O+ Tác dụng với dung dịch muối:

Thí dụ: 2NaOH + CuSO4Na2SO4+ Cu(OH)2↓

II./ Natri hidrocacbonat – NaHCO3

1./ phản ứng phân hủy: 2NaHCO3 �°

Na2CO3+ CO2+ H2O2./ Tính lưỡng tính:

+ Tác dụng với axit: NaHCO3+ HCl  NaCl + CO2+ H2O

Trang 2

III./ Natri cacbonat – Na2CO3

+ Tác dụng với dung dịch axit mạnh:Na2CO3+ 2HCl  2NaCl + CO2+ H2O

Muối cacbonat của kim loại kiềm trong nước cho mơi trường kiềm

IV./ Kali nitrat: KNO3

Tính chất: có phản ứng nhiệt phân 2KNO32KNO2+ O2

KLK THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔA./ Kim loại kiềm thổ

I./ Vị trí – cấu hình electron:

Thuộc nhóm IIA gồm các ngun tố sau: beri (Be) , magie (Mg) , canxi (Ca) , stronti (Sr) , bari(Ba).

Cấu hình electron:Đều có 2e ở lớp ngoài cùng

Be (Z=4) 1s22s2 hay [He]2s2

Mg (Z=12) 1s22s22p63s2 hay [Ne]3s2

Ca (Z= 20) 1s22s22p63s23p64s2 hay [Ar]4s2

II./ Tính chất hóa học:

tính khử mạnh (nhưng yếu hơn kim loại kiềm) M  M2++ 2e

1./ Tác dụng với phi kim: Ca + Cl2CaCl2 2Mg + O22MgO

2./ Tác dụng với dung dịch axit:

a./ Với axit HCl , H2SO4lỗng→ muối và giải phóng H2

Mg + 2HCl  MgCl2+ H2

b./ Với axit HNO3, H2SO4đặc→ muối + sản phẩm khử + H2OThí dụ: 4Mg + 10HNO3(lỗng)  4Mg(NO3)2+ NH4NO3+ 3H2O

4Mg + 5H2SO4(đặc)  4MgSO4 + H2S + 4H2O

3./ Tác dụng với nước: Ca , Sr , Ba + H2O → bazơ và H2.Thí dụ: Ca + 2H2O  Ca(OH)2+ H2

B./ Một số hợp chất quan trọng của canxi:I./ Canxi hidroxit – Ca(OH)2:

+ Tác dụng với axit: Ca(OH)2+ 2HCl  CaCl2 + 2H2O

+ Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2+ CO2 CaCO3↓ + H2O (nhận biết khí CO2)+ Tác dụng với dung dịch muối: Ca(OH)2+ Na2CO3 CaCO3↓ + 2NaOH

II./ Canxi cacbonat – CaCO3:

+ Phản ứng phân hủy: CaCO3�°

CaO + CO2

+ Phản ứng với axit mạnh: CaCO3+ 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O+ Phản ứng với nước có CO2: CaCO3+ H2O + CO2Ca(HCO3)2

III./ Canxi sunfat:

Thạch cao sống: CaSO4.2H2OCaSO4.2H2O �° CaSO4.H2OThạch cao nung: CaSO4.H2OThạch cao khan: CaSO4

C./ Nước cứng:

1./ Khái niệm: nước có chứa nhiều ion Ca2+và Mg2+ được gọi là nước cứng.Phân loại:

a./ Tính cứng tạm thời: gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2và Mg(HCO3)2

b./ Tính cứng vĩnh cửu: gây nên bởi các muối CaSO4, MgSO4, CaCl2, MgCl2

Trang 3

2./ Cách làm mềm nước cứng:

Nguyên tắc: là làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+trong nước cứng.a./ phương pháp kết tủa:

* Đối với nước có tính cứng tạm thời:+ Đun sôi , lọc bỏ kết tủa Ca(HCO3)2 �°

CaCO3↓ + CO2↑ + H2O

+ Dùng Ca(OH)2, lọc bỏ kết tủa: Ca(HCO3)2+ Ca(OH)22CaCO3↓ + 2H2O

+ Dùng Na2CO3(hoặc Na3PO4): Ca(HCO3)2+ Na2CO3CaCO3↓ + 2NaHCO3

* Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu và tồn phần: dùng Na2CO3(hoặc Na3PO4)Thí dụ: CaSO4+ Na2CO3CaCO3↓ + Na2SO4

b./ Phương pháp trao đổi ion:

3./ Nhận biết ion Ca2+, Mg2+trong dung dịch: Thuốc thử: dung dịch chứa CO32-(nhưNa2CO3…)

PHẦN 2 CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ĐỀ THPTQG

DẠNG 1 LÝ THUYẾT

Câu 1.Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường; tan được trongdung dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội Kimloại M là:

A.Zn B.Fe C.Cr D.Al

Câu 2.Phát biểu nào sau đâykhông đúng:

A.Xesi là kim loại mềm nhất.

B.Đi từ Li đến Cs, nhìn chung nhiệt độ nóng chảy của kim loại giảm dần.

C.Xesi là kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất.

D.Xesi là kim loại có năng lượng ion hóa I1nhỏ nhất.

Câu 3.Để bảo quản Na người ta ngâm Na trong:

A.phenol lỏng B.dầu hỏa C.nước D.ancol etylic

Câu 4.Dung dịch nào sau đây làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?

A.NaHCO3 B.Ca(OH)2 C.HCl D.Na2CO3

Câu 5.Chất X được sử dụng trong q trình sản xuất nhơm trong cơng nghiệp để giảm nhiệt độnóng chảy của nhơm oxit, tăng khả năng dẫn điện của hỗn hợp nóng chảy X là

A.Bôxit B.Criolit C.Manhetit D.Đôlômit.

Câu 6.Cho sơ đồ phản ứng sau: Al → X → Y → AlCl3 X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sauđây?

A.Al(OH)3, Al(NO3)3 B.Al2(SO4)3, Al2O3

C.Al(OH)3, Al2O3 D.Al2(SO4)3, Al(OH)3

Câu 7.Oxit nào sau đây tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch bazơ

A.CrO3 B.Al2O3 C.SO3 D.Na2O

Câu 8.Khi bị bỏng bởi axit sunfuric đặc nên rửa nhanh vết bỏng bằng dung dịch nào sau đây làtốt nhất?

A.Dung dịch NaHCO3.B.Nước vôi trong C.Giấm ăn D.Nước muối

Câu 9.Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng là xung quanh thành ruột phích có mộtlớp cặn bám vào Hỏi dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó?

A.NaOH B.NaCl C.NH3 D.CH3COOH.

Trang 4

A.ns2np2 B.ns1 C.ns2np1 D.ns2.

Câu 11.Cho các nhận định sau:

1) Kim loại nhơm có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm;2) Al2O3 là oxit lưỡng tính;

3) Kim loại nhơm có khả năng tác dụng với H2O ở điều kiện thường;4) Corinđon là tinh thể Al2O3 trong suốt, không màu.

Số nhận địnhsai là:

A.2 B.1 C.4 D.3.

Câu 12.Cho dãy các chất: Na2CO3, Al(OH)3, NaHCO3, NaAlO2, (NH4)2CO3, NaHSO4 Số chấttrong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2 là

A.4 B.2 C.3 D.5.

Câu 13.Cho các hóa chất sau: NaOH, Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4, NaCl, HCl Số chất sử dụngđể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là:

A.3 B.4 C.2 D.5

Hướng dẫn:

Câu 1.Chọn đáp án D

A Zn tan được trong dung dịch HNO3đặc nguội và H2SO4đặc nguội ⇒ Loại.

B Fe khơng bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường, dễ bị ăn mịn, hóa gỉ sắt ⇒ Loại.C Cr thuộc nhóm kim loại nặng ⇒ Loại.

D Al có đầy đủ các đặc điểm đã nêu: nhẹ, bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường (tạo lớp màngoxit nhôm bền, bảo vệ kim loại bên trong khỏi sự ăn mòn); tan được trong dung dịch NaOHnhưng không tan trong dung dịch HNO3đặc nguội và H2SO4đặc nguội.

Câu 2.Chọn đáp án C

A đúng Kim loại Cesi mềm như sáp, là kim loại mềm nhất.

B đúng Đi từ Li đến Cs, bán kính kim loại tăng dần, các nguyên tử dễ tách nhau hơn, nhìn chungnhiệt độ nóng chảy của chúng giảm dần.

C sai Liti là kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất (-3,05 V).

D đúng Kim loại kiềm có cấu hình e lớp ngồi cùng là ns1, chúng dễ tách 1 e để tạo cấu hình bềncủa khí hiếm, do vậy kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất Trong đó, Cs có bán kínhlớn nhất, dễ tách 1 e lớp ngồi nhất nên Cs có năng lượng ion hóa I1nhỏ nhất.

Câu 3.Chọn đáp án B

Trong các chất trên, chỉ có dầu hóa không phản ứng được với Na nên được dùng để bảo quản Nakhỏi tác nhân khơng khí, độ ẩm, hơi nước…

Phương trình phản ứng:

2C6H5OH + Na → 2C6H5ONa + H2

2H2O + 2Na → 2NaOH + H2

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

Câu 4.Chọn đáp án D

Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+.Vậy Na2CO3được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu

Câu 5.Chọn đáp án B

Công thức của criolit: 3NaF-AlF3 

Trang 5

A Khơng có phản ứng chuyển Al(NO3)3 thành AlCl3 Loại.B Khơng có phản ứng chuyển Al2(SO4)3 thành Al2O3 Loại.C Khơng có phản ứng chuyển Al thành Al(OH)3 Loại.D X là: Al2(SO4)3, Y là Al(OH)3

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3+ 3H2

Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3+ 3Na2SO4

2Al(OH)3t0 Al2O3 + 3H2O

Câu 7.Chọn đáp án D

A CrO3+ H2O → H2CrO4

2CrO3+ H2O → H2Cr2O7

Dung dịch tạo thành là dung dịch axit.B Al2O3không phản ứng với nước.C SO3+ H2O → H2SO4

Dung dịch tạo thành là dung dịch axit.D Na2O + H2O → 2NaOH

Dung dịch tạo thành là dung dịch bazơ.

Câu 8.Chọn đáp án A

Dung dịch NaHCO3vì NaHCO3có tính kiềm, sẽ trung hịa axit, ngăn chặn việc axit hủy hoại dahay bề mặt bị bỏng.

2NaHCO3+ H2SO4→ Na2SO4+ 2CO2+ 2H2O

Câu 9.Chọn đáp án D

Một hiện tượng thường thấy khi dùng phích đựng nước lâu ngày là xung quanh thành ruột phíchcó một lớp cặn bám vào Đó là do trong quá trình đun nước xảy ra phản ứng:

Ca2++ 2HCO3 → CaCO3↓ + CO2+ H2OMg2++ 2HCO3 → MgCO3 ↓ + CO2+ H2O

Kết tủa tạo thành sẽ lắng cặn dưới đáy ruột phích Muốn làm sạch lớp cặn này cần dùng chất cókhả năng hịa tan kết tủa như CH3COOH.

CaCO3+ 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + CO2+ H2OMgCO3+ 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + CO2+ H2O

Câu 10.Chọn đáp án D

Cấu hình electron lớp ngồi của kim loại kiềm thổ là ns2.

Câu 11.Chọn đáp án B

1 Sai Al là kim loại, đặc trưng bởi tính khử, nó khơng có tính lưỡng tính Phản ứng được vớiaxit và bazơ bản chất đều là phản ứng khử.

2Al + 6HCl → 2AlCl3+ 3H2.

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

2 Đúng Al2O3là oxit lưỡng tính, có thể phản ứng với cả axit và bazơ.Al2O3+ 6HCl → 2 AlCl3+ 3H2O

Trang 6

3 Đúng Al có thể phản ứng với nước ở điều kiện thường, tuy nhiên do phản ứng tạo lớp mànghidroxit bền, ngăn Al tiếp xúc với nước nên phản ứng dừng lại ngay Quan sát thực tế khơng cóhiện tượng Al tan ra.

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2

4 Đúng Corinđon là ngọc thạch rất cứng, cấu tạo tinh thể trong suốt, không màu Corinđonthường có màu là do lẫn một số tạp chất oxit kim loại Nếu tạp chất là Cr2O3, ngọc có màu đỏ tênlà rubi, nếu tạp chất là TiO2và Fe3O4, ngọc có màu xanh tên là saphia.

Câu 12.Chọn đáp án A

Các chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịchCa(OH)2 là: Na2CO3, Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3

Phương trình phản ứng:

Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + CO2+ H2ONa2CO3+ Ca(OH)2→ CaCO3+ 2NaOHAl(OH)3+ 3HCl → AlCl3+ 3H2O

2Al(OH)3+ Ca(OH)2→ Ca(AlO2)2+ 4H2ONaHCO3 + HCl → NaCl + CO2+ H2O

2NaHCO3+ Ca(OH)2→ CaCO3+ Na2CO3 + 2H2O(NH4)2CO3 + 2HCl → 2NH4Cl + CO2+ H2O

(NH4)2CO3 + Ca(OH)2→ CaCO3 + 2NH3 + 2H2O

Câu 13.Chọn đáp án B

Các chất sử dụng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời là: NaOH, Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4.Các chất này đều có khả năng kết tủa ion Ca2+, Mg2+trong nước cứng tạm thời.

Phương trình phản ứng: Kí hiệu M là kim loại Ca, Mg.M(HCO3)2+ 2NaOH  MCO3+ Na2CO3 + 2H2OM(HCO3)2+ Ca(OH)2 MCO3+ CaCO3 + 2H2OM(HCO3)2 + Na2CO3 MCO3+ 2NaHCO3

3M(HCO3)2 + 2Na3PO4 M3(PO4)2+ 6NaHCO3

2 KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ TÁC DỤNG VỚI AXIT, TÌM KIM LOẠI

Câu 1:Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) Sau phản ứng thu được 0,336 lítkhí hidro (ở đktc) Kim loại kiềm là

A.Na B.K C.Rb D.Li.

Câu 2.Hòa tan 4,6 gam một kim loại kiềm vào 200 ml nước thu được 204,4 gam một dung dịchkiềm Kim loại kiềm đó là

A.Li B.Na C.Rb D.K.

Câu 3:Cho 1,17 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) Sau phản ứng thu được 0,336 lítkhí hiđro (ở đktc) Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)

A.Na B.Li C.Rb D.K.

Câu 4:Hịa tan hồn tồn 5,75 gam kim loại kiềm X vào dung dịch H2SO4 loãng, thốt ra 2,8lít khí H2 (đktc) Kim loạiX là

A. Na B. Li C.K D. Rb.

Câu 5.Cho 12,5 gam hỗn hợp kim loại kiềm M và oxit của nó vào dung dịch HCl dư, đến phản

ứng hoàn toàn thu được dung dịchX Cô cạn X thu được 22,35 gam muối khan M là

Trang 7

Câu 6: Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dungdịchX và V lít H2 (đktc) Cô cạn dung dịchX thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là

A.14,9 B.5,85 C.7,45 D.13,05.

Câu 7.Cho 5,52 gam Na vào 200ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu đượcm gam rắn khan Giá trị của m là

A.12,62 gam B.14,04 gam C.13,30 gam D.11,70 gam.

Câu 8.Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gamhỗn hợpX, sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn thấy cịn lại 18,74 gam chất rắn Cũng đem 20,29

gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thốt ra 3,36 lít khí (đktc) và

thu được dung dịchY Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa.Kim loạiM là

A.Na B.Li C.K D.Cs.

Câu 9. Hòa tan hoàn toàn a gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO40,5M và HCl 1M, thấythốt ra 6,72 lít H2(đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan Giá trịcủa m gần nhất vớiA.23 B.21 C.13 D.29.Hướng dẫn:Câu 1:Chọn đáp án ACâu 2.Chọn B2BTKLmolmolHKLKLn 0,1 n 0,2 M 23      nCâu 3:Chọn D1,17M 390,336: 22,4.2 Câu 4.Chọn A.Câu 5.Chọn C.Câu 6.Chọn D.

Chất rắn thu được gồm KCl: 0,1 mol và KOH: 0,1 mol (theo BT K)  m = 13,05 (g).

Câu 7.Chọn đáp án C

*Nhận thấy:

2nNa= 0,48 mol > nHCl= 0,2 mol  nOH- = nNa– nHCl= 0,04 molmrắn= 23nNa+ 35,5nCl- + 17nOH- = 13,3 gam

Câu 8. Chọn C.

Ta có: BT: Cl

AgClMCl

n0,52 moln0,52 0,5 0,02 mol

Khi nung nóngX thì: mCO2mH O220,29 18,74nCO2nH O20,025molnMHCO30,05 molKhi choX tác dụng với HCl thì: nM CO230,15 0,05 0,1 mol

Trang 8

3 KIM LOẠI KIỀM TÁC DỤNG VỚI H2O

Câu 1:Hòa tan hoàn toàn a mol hỗn hợp gồm Na, Al vào nước, thu được dung dịch chỉ chứa mộtchất tan và V lít khí H2(đktc) Giá trị của V là

A.33,6a B.11,2a C.22,4a D.44,8a.

Câu 2. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít (ở

đktc) Cho dung dịch X tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và AlCl3 0,6M Khốilượng kết tủa thu được là

A.4,68 gam B.3,12 gam C.4,29 gam D.3,9 gam.

Câu 3:Cho 3,66 gam hỗn hợp gồm Na và Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và0,896 lít H2 (đktc) Cho 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M vào dung dịch X, thu được m gam kếttủa Giá trị của m là:

A.4,66 B.1,56 C.6,22 D.5,44.

Câu 4.Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khốilượng) vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thuđược 35,54 gam kết tủa Giá trị của a là

A.0,08 B.0,12 C.0,10 D.0,06

Câu 5.Hịa tan hồn tồn 15,74 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước dư thu đượcdung dịch chứa 26,04 gam chất tan và 9,632 lít khí H2(đktc) Phần trăm khối lượng của Al trongX là:

A.17,15% B.20,58% C.42,88% D.15,44%

Hướng dẫn:

Câu 1. Chọn C.

Câu 2.Chọn B.

Ta có: nOH2nH2 0,3 molnAl(OH)3 4nAl3(nOHn ) 0,04 molHmAl(OH)3 3,12 (g)

Câu 3:Chọn Amolmol4mol2NaOH : 0,04XBaSO : 0,02m 4,66 gamBa(OH) : 0,02   Câu 4.Chọn đáp án ACó nO hh  12,57%.17,82 0,14 mol16

Trang 9

BTNT HOH

n2.0,62 0,43 0,38 mol



Chất tan gồm Na+, K+, Ca2+, OH-, AlO2.

 mchất tan15,74 17.0,38 mO AlO 226,04 gnO AlO 20,24 mol

Al27.0,12

%m.100% 20,58%15,74



4 BÀI TOÁN CO2tác dụng với DUNG DỊCH KIỀM

Câu 1.Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,5M thu đượcdung dịchX chứa:

A.Na2CO3và NaHCO3 B.NaHCO3.

C.Na2CO3 D.Na2CO3và NaOH.

Câu 2. Hấp thụ hồn tồn a mol khí CO2 vào dung dịch b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2muối CaCO3và Ca(HCO3)2 Quan hệ giữa a và b là

A.b < a < 2b B.a = b C.a > 2b D.a < b.

Câu 3.Sục CO2vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả theo đồ thị hình bên (số liệu tính theođơn vị mol).

Giá trị của x là

A.0,15 B.0,10 C.0,20 D.0,18.

Câu 4.Khi sục từ từ khí CO2vào dung dịch Ca(OH)2.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol của CO2 như trên Khối lượng kếttủa cực đại là:

A.6 gam B.6,5 gam C.5,5 gam D.5 gam.

Câu 5.Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thuđược m gam kết tủa Giá trị m là:

Trang 10

Câu 6:Sục V lít khí CO2(đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2và KOH, kết quả thínghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

02,3a 0,33

a

n CO2

n BaCO3

a

Khi kết tủa đat cực đạị, thì V có giá trị lớn nhất là

A.5,152 B.5,376 C.4,48 D.6,72

Câu 7:Sục CO2vào dung dịch chứa Ca(OH)2và NaOH ta thu được kết quả như hình vẽ:

00,10,06a Số mol CO2Số mol CaCO3xa + 0,5Giá trị của x là:A.0,62 B.0,68 C.0,64 D.0,58.

Câu 8.Sục V lít khí CO2(đktc) vào 200ml dung dịch gồm NaOH 0,75M và KOH 1M thu đượcdung dịch X chứa 4 muối Cho từ từ đến hết dung dịch X vào 100 ml dung dịch chứa HCl 0,9Mvà H2SO4 0,95M thu được 4,48 lít CO2(đktc) và dung dịch Y Cho BaCl2 dư vào dung dịch Ythu được lượng kết tủa lớn hơn 24,0 gam Giá trị của V là.

A.6,72 lít B.7,84 lít C.5,60 lít D.8,96 lts.

Câu 9.Hịa tan hết m gam Ba vào nước dư thu được dung dịch A Nếu cho V lít (đktc) khí CO2

hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được 35,46 gam kết tủa Mặt khác, nếu cho 2V lít (đktc) khíCO2hấp thụ hết vào dung dịch A thì cũng thu được 35,46 gam kết tủa Giá trị của m là

A.36,99 B.27,40 C.24,66 D.46,17

Câu 10.Hịa tan hồn tồn 29,04 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước thu đượcdung dịch X và 4,032 lít khí H2(đktc) Sục khí CO2vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và số molkhí CO2 được biểu diễn theo đồ thị nào sau đây là đúng?

A.B.

C.D.

Trang 11

Câu 1.Chọn A.

Câu 2.Chọn A.

Câu 3.Chọn C.

Tại vị trí kết tuả cực đại nBa(OH)2 0,7 mol

Tại vị trí mol CO2là 1,2 nBaCO3 2nBa(OH)2 nCO2 0, 2 mol

Câu 4.Chọn đáp án A

Khi nCO2 0,1 mol, kết tủa bị hòa tan một phần.

223COCa(OH)CaCOn2nn0,1 mol nCa(OH)2 0,1 0,02 0,062 molmaxm 100.0,06 6gCâu 5.Chọn đáp án ANhận thấy:3232OHBaCOCOBaCOCOn2nn0,15 molm29,55 gamn Câu 6:Chọn A2molBa(OH)molKOHnnan2,3a a 1,3a 

 Tại 0,33 mol CO2BT C2a 1,3a 0,33 a 0,1mol Khi kết tủa cực đại  a nCO2 2,3a2,24 n CO2 5,152

Câu 7:Chọn C

 Tại a mol CO2: 2 2 mol

COCa(OH)

max

n n n 0,1 Tại (a+0,5) mol CO2: mol

NaOHn0,5 Tại x mol CO2: x a 0,5 0,1 0,06 0,64 Câu 8.Chọn đáp án COHHn  0,2 0,75 1 0,35mol,n   0,1 0,9 2.0,95 0,28mol 2CO4,48n0,2mol22,44BaSOm233.0,095 22,135g 24 Chứng tỏ T chứa 23COĐặt số mol 23

CO và HCO3 trong X lần lượt là x, y; số mol 23CO và HCO3 phản ứng lần lượt làa,b2x y 0,35 a 0,08a x b 0,12b yV 22,4 x y5,61x 0,12a b 0,28y 0,15a b 0,2               Câu 9.Chọn đáp án A

• Thí nghiệm 1: nCO2 nBaCO3 35,46 0,18mol197

Trang 12

• Thí nghiệm 2: nCO2 2.0,18 0,36 mol



332 32

BaCOBa HCOBa HCO

0,36 0,18n2n0,36moln0,09mol2m 137 0,18 0,09 36,99g   Câu 10.Chọn đáp án D

Quy đổi hỗn hợp tương đương với

Na : a molBa : b molO : c mol23 137 1629,044,032222.2 0,3622,4BTeabcabcc      Sục khí CO2 vào X:

Khi lượng kết tủa bắt đầu đạt max: n = nCO2 Ba2+ = b mol

Khi lượng kết tủa bắt đầu giảm: n = nCO2 Ba2+ + n = b + a molNa+

Dựa vào đáp án có b = 0,12 hoặc b = 0,16Nếu b 0,12 a 0,4374c 0,1587  

 b + a = 0,5574  Loại (khơng có đáp án thỏa mãn)Nếu b 0,16 a 0,24c 0,1   b + a = 0,4

5 DUNG DỊCH AXIT tác dụng với MUỐI CACBONAT

Câu 1: Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,48 mol HCl vào dung dịch X chứa đồng thời x mol

Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,032 lít CO2

(đktc) Giá trị của x là

A.0,15 B.0,28 C.0,14 D.0,30.

Câu 2. Hòa tan hết 21,2 gam Na2CO3 trong dung dịch H2SO4 dư thu được V lít CO2 (đktc) Giátrị của

V là

A.2,24 B.4,48 C.3,36 D.5,6.

Câu 3. Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được6,72 lít khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối Giá trị của m là

A.24,55 B.30,10 C.19,15 D.20,75.

Câu 4: Cho 16,1 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 (có tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dungdịch HCl dư, thu được V lít (đktc) khí CO2 Giá trị của V là

A.2,94 B.1,96 C.7,84 D.3,92.

Trang 13

Khi số mol HCl là x thì dung dịch chứa 97,02 gam chất tan Giá trị của a là

A.0,24 B. 0,36 C.0,18 D.0,20.

Câu 6. Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3và RCO3vào dung dịch H2SO4lỗng, thu được4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối Nung X đến khối lượng

không đổi, thu được chất rắnZ và 11,2 lít khí CO2(đktc) Khối lượng củaZ là

A.92,1 gam B.80,9 gam C.84,5 gam D.88,5 gam.

Câu 7: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 40 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứaNa2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí CO2thu được ở đktc là:

A.448 ml B. 672 ml C.336 ml D.224 ml.

Câu 8. Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3thuđược V lít khí CO2 Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dungdịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo cùng điều kiện) Mối quan hệgiữa a và b là

A.a = 0,75b B.a = 0,8b C.a = 0,35b D.a = 0,5b.

Câu 9.Hấp thụ hết 0,1 mol CO2vào dung dịch có chứa 0,08 mol NaOH và 0,1 mol Na2CO3, thuđược dung dịch X Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi thốt ra 0,08 mol khí CO2

thì thấy hết

x mol HCl Giá trị của x là:

A.0,16 B.0,15 C.0,18 D.0,17

Câu 10:Dung dich X chứa KHCO3và Na2CO3 Dung dịch Y chứa HCl 0,5M và H2SO4 1,5M.Thực hiện 2 thí nghiệm sau:

+ Cho từ từ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y thu được 5,6 lít CO2(đktc).+ Cho từ từ 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được 3,36 lít CO2(đktc) vàdung dịch Z Cho Ba(OH)2dư vào dung dịch Z, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa Giátrị m làA.68,95 B.103,9 C.133,45 D.74,35.Hướng dẫn:Câu 1.Chọn D.Câu 2.Chọn B.Câu 3.Chọn B.Câu 4.Chọn D.Câu 5.Chọn B.Tại nHCl= 2a  2 23COHCOnnn2a 0, 25x a  x 4a

Khi nHCl = x = 4a thì chất tan gồm KCl (2a + 1,25a = 3,25a) và HCl dư (4a – 3,25a = 0,75a)m = 269,5a = 97,02  a = 0,36.

Câu 6. Chọn D.

Trang 14

2422BTKLXhhH SOYCOH Om m 98n m 44n 18n 110,5 (g)      Khi nungX, ta có: BTKL mZ mX44nCO2 88,5 (g)Câu 7:Chọn ATa có: 32 2 2COCOH3CO :0,02n0,040,04 0,02 nn0,02HCO :0,02 V 448(ml) Câu 8.Chọn A.

- Cho từ từ a mol HCl vào b mol Na2CO3 thì : nCO (1)2nHClnNa CO23nCO2 b a- Cho từ từ b mol Na2CO3 vào a mol HCl thì : 2

HClCO (2) nn 0,5b2 - Theo đề bài ta có : 2     2CO (1)CO (2)nV1b a1a 0,75bn2V20,5b2Câu 9.Chọn đáp án A

Dung dịch X chứa Na+(0,28 mol), 23

CO (a mol), HCO3 (b mol)

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN