1. Trang chủ
  2. » Tất cả

30 cau trac nghiem toan 9 chuong 4 co dap an 2023 hinh tru hinh non hinh cau

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 364,52 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 9 ÔN TẬP CHƯƠNG 4 Câu 1 Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5cm và diện tích xung quanh bằng 300 (cm2) Chiều cao của hình trụ là A 30cm B 12cm C 6cm D 10cm Lời giải Gọi chi[.]

Trang 1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN LỚP 9 ÔN TẬP CHƯƠNG 4

Câu 1: Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5cm và diện tích xung quanh bằng 300 (cm2) Chiều cao của hình trụ là:

A 30cm B 12cm C 6cm D 10cm

Lời giải

Gọi chiều cao của hình trụ là h Ta có:

Sxq = 2R.h  2.5.h = 300  h = 30cm Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Một hình trụ có diện tích tồn phần gấp dơi diện tích xung quanh Tính chiều cao hình trụ biết bán kính hình trụ là 1cm

A 10cm B 1cm C 2cm D 0,5cm

Lời giải

Gọi chiều cao của hình trụ là h Ta có:

Sxq = 2R.h; Stp = 2Rh + 2R2 mà theo giả thiết thì Stp = 2Sxq nên ta có: 2Rh + 2R2 = 2.2.Rh  2R2 = 2Rh  h = R = 1cm

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy Biết thể tích của nó là 54 (cm3) Tính diện tích tồn phần của hình trụ

A 156(cm2) B 64(cm2) C 252(cm2) D 54(cm2)

Lời giải

Gọi hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h, từ đề bài suy ra h = 2R

Khi đó V = R2h  .R2.2R = 54  R3 = 27  R = 3cm nên h = 2R = 6cm Diện tích tồn phần của hình trụ là:

Stp = 2Rh + 2R2 = 2.3.6 + 2.32 = 54 (cm2) Đáp án cần chọn là: D

Câu 4: Cho hai hình trụ Hình trụ thứ nhất có bán kình đáy bằng nửa bán kính đáy của hình trụ thứ hai và có chiều cao gấp bốn lần chiều cao của hình trụ thứ hai Tỉ số các thể tích của hình trụ thứ nhất và hình trụ thứ hai bằng:

A 1 B 2 C 1

2 D

13

Trang 2

Giả sử hình trụ thứ nhất có bán kính đáy là R và chiều cao là h Thể tích hình trụ thứ nhất là: V1 = R2h (1)

Vì hình trụ thứ nhất có bán kính đáy bằng nửa bán kính đáy của hình trụ thứ hai và có chiều cao gấp bốn lần chiều cao của hình trụ thứ hai nên hình trụ thứ hai có bán

kính đáy là 2R và chiều cao là h4 Thể tích hình trụ thứ hai là: V2 = (2R)2 h4 = R2h (2) Từ (1) và (2) suy ra V1 = V2  12VV = 1 Đáp án cần chọn là: A

Câu 5: Một hình nón có bán kính đáy bằng 5cm, chiều cao bằng 12cm Tính diện tích xung quanh của hình nón

A 65 (cm2) B 60(cm2) C 65(cm2) D 15(cm2)

Lời giải

Đường sinh của hình nón là l = 2222

R h  5 12 = 13

Diện tích xung quanh hình nón là Sxq = Rl = .5.13 = 65 (cm2) Đáp án cần chọn là: A

Câu 6: Một hình nón có diện tích xung quanh bằng 960cm2, chu vi đáy bằng 48 (cm) Đường sinh của hình nón đó bằng:

A 4cm B 20cm C 40cm D 40cm

Lời giải

Gọi R là bán kính đáy và l là đường sinh của hình nón

Vì chu vi đáy là 48 (cm)  2R = 48  R = 24 cm Diện tích xung quanh Sxq = Rl  .24

 l = 960  l = 40cm Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Chọn câu sai Cho hình trụ có bán kính đáy là R và chiều cao h Khi đó

A Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq = 2Rh B Diện tích tồn phần của hình trụ là Stp = 2Rh + 2R2

Trang 3

D Thể tích khối trụ là V = 1

3 R2h

Lời giải

Ta có hình trụ có bán kính đáy là R và chiều cao h Khi đó + Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq = 2Rh nên A đúng + Diện tích tồn phần của hình trụ là Stp = 2Rh + 2R2 nên B đúng + Thể tích khối trụ là V = R2h nên C đúng, D sai

Đáp án cần chọn là: D

*Chú ý: Một số em nhớ nhầm sang cơng thức tính thể tích khối nón nên chọn đáp

án C sai

Câu 8: Chọn câu sai

A Thể tích hình nón có chiều cao h và bán kính đáy R là V = 1

3 R2h B Thể tích khối cầu có bán kính R là V = R3

C Diện tích hình cầu có bán kính R là S = 4S2

D Đường sinh của hình nón có chiều cao h và bán kính R là l = 22

R h

Lời giải

Ta có:

+ Thể tích hình nón có chiều cao h và bán kính đáy R là V = 1

3 R2h nên A đúng + Diện tích hình cầu có bán kính R là S = 4R2 nên C đúng

+ Đường sinh của hình nón có chiều cao h và bán kính R là l = 22

R h nên D đúng

+ Thể tích khối cầu có bán kính R là V = 4

3 R3 nên B sai Đáp án cần chọn là: B

Câu 9: Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có bán kính đáy là 4cm và chiều cao là 6cm

A 48 (cm2) B 96 (cm2) C 192 (cm2) D 48 (cm2)

Lời giải

Trang 4

Câu 10: Diện tích tồn phần của một hình trụ có chu vi đường trịn đáy là 12cm và chiều cao là 4cm là: A 180 (cm2) B 48 + 36 (cm3) C 48 + 72 (cm2) D 280 (cm2) Lời giải

Gọi R là bán kính đường trịn đáy ta có 12 = 2R  R = 6

 (cm) Diện tích tồn phần của hình trụ là Stp = 2 6

 4 + 2 26    = 48 + 72 (cm2) Đáp án cần chọn là: C

*Chú ý: Một số em không chú ý đến đơn vị của diện tích là cm2 nên chọn nhầm đáp án B

Câu 11: Một hình nón có bán kính đáy bằng r và diện tích xung quanh gấp đơi diện tích đáy Tính thể tích của hình nón theo r

A 1

3 r3 B 3 r3 C 3

3 r3 D 32 r3

Lời giải

Gọi l là đường sinh của hình nón, h là chiều cao của hình nón

Ta có diện tích xung quanh hình nón là Sxq = Rl, diện tích đáy là S = r2Vì diện tích xung quanh gấp đơi diện tích đáy nên rl = 2r2  l = 2r Vì r2 + h2 = l2  h = 2 2  2 2l r  2r r r 3 Khi đó thể tích khối nón là V = 13 r2h = 13 r2 3 r = 33 r3Đáp án cần chọn là: C

Câu 12: Một hình nón và một hình trụ có bán kính đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau Tỉ số các thể tích của hình trụ và hình nón bằng

A 3 B 1

3 C

2

3 D 1

Trang 5

Vì hình nón và một hình trụ có bán kính đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau nên

gọi h là chiều cao và R là bán kính đáy khi đó thể tích hình nón Việt Nam = 13 R2h và thể tích hình trụ Vt = R2h Tỉ số thể tích của hình trụ và hình nón là 2t2nV R h31V R h3  Đáp án cần chọn là: A *Chú ý: Một số em tính nhầm tỉ số thể tích của hình nón và hình trụ nên ra đáp án

B sai Ở đây đề bài yêu cầu tính tỉ số thể tích giữa hình trụ và hình nón

Câu 13: Tính thể tích của một hình nón cụt có các bán kính đáy bằng 4cm và 7cm, chiều cao bằng 11cm A 1023 (cm3) B 341 (cm3) C 93 (cm3) D 314 (cm3) Lời giải Thể tích nón cụt là: V = 13  h (R2 + Rr + r2) = 13 .11 (42 + 4.7 + 72) = 341 (cm2) Đáp án cần chọn là: B

Câu 14: Tính bán kính của một hình cầu biết thể tích của hình cầu bằng 123 (cm3) (làm trịn đến số thập phân thứ nhất) Lấy = 3,14

Trang 6

Lời giải

Gọi bán kính mặt cầu là R thì thể tích khối cầu là 4

3 R3  4

3 3,14 R

3 = 123

 R  3,1cm

Đáp án cần chọn là: C

*Chú ý: Một số em không đọc kĩ đề bài yêu cầu làm tròn đến chữ số thập phân thứ

nhất nên chọn D sai

Câu 15: Chiều cao của một hình trụ gấp rưỡi bán kính đáy của nó Tỉ số thể tích của hình trụ này và thể tích hình cầu có bán kính bằng bán kính đáu của hình trụ là: A 98 B 89 C 43 D 32 Lời giải Giả sử hình trụ có bán kính đáy R Suy ra chiều cao của nó là 1,5R

Thể tích hình trụ là V1 = R2h = R2 1,5R = 1,5R2Thể tích hình cầu có bán kính R là V2 = 43 R32132V 1,5 R 94V R 83  Đáp án cần chọn là: A

Trang 7

A 200 (cm3) B 2000 (cm3) C 200(cm3) D 2000(cm3)

Lời giải

Bán kính hình cầu là r = 20 : 2 = 10cm

Vì hình cầu nội tiếp hình trụ nên bán kính hình cầu bằng bán kính đáy hình trụ và đường kính hình cầu bằng chiều cao hình trụ

Do đó hình trụ có bán kính đáy là r = 10cm và chiều cao là h = 2r = 20cm Thể tích hình trụ là V = r2h = .102.20 = 2000 (cm3)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 17: Cho một hình trụ, một hình nón và một hình cầu có thể tích bằng nhau Bán kính đáy của hình trụ, bán kính đáy của hình nón và bán kính hình của hình cầu đều bằng R Tính các chiều cao h1 của hình trụ và h2 của hình nón theo R A h1 = 4R; h2 = 43 R B h1 = 43 R; h2 = 4R C h1 = 13 R; h2 = 4R D h1 = 43 R; h2 = 13 R Lời giải + Thể tích hình trụ: V1 =  R2h1+ Thể tích hình nón: V2 = 13 R2h2+ Thể tích hình cầu: V3 = 43 R3Ta có V1 = V2 = V3Nên 231122244R h Rh R331 4h 4RR h3 3           Đáp án cần chọn là: B

Câu 18: Một hình nón có bán kính đáy bằng 2cm, chiều cao bằng đường kính một hình cầu Diện tích tồn phần hình nón bằng diện tích mặt cầu Tính chiều cao hình nón

Trang 8

Lời giải

Gọi h là chiều cao hình nón (h > 0) Đường sinh của hình nón bằng l = h2 4 Diện tích tồn phần của hình nón

Stp =  2 h2 4 + .22 = .(2 h2 4 + 4) (cm2)

Vì chiều cao hình nón bằng đường kính hình cầu nên bán kính hình cầu là h

2 (cm) Diện tích mặt cầu là S = 4 2h2    = h2Theo bài ra ta có: (2 h2 4+ 4) = h2  2 h2 4+ 4 = h2  2 h2 4 = h2 – 4 (h > 2)  4(h2 + 4) = h4 – 8h2 + 16  h4 – 12h2 = 0     22h 0 Lh 0h 2 3 Lh 12h 2 3 N    

Ngày đăng: 16/02/2023, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w