1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN Đỗ THị THảO TĂNG CƯờNG CÔNG TáC QUảN Lý RủI RO TáC NGHIệP TạI NGÂN HàNG TMCP ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN VIệT NAM Chuyên ngành: KINH Tế TàI CHíNH NGÂN HàNG Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts PHAN THị THU Hà Hà nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tăng cường công tác quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc tác giả luận văn Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy xử lý khách quan, trung thực Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn tác giả luận văn Tác giả luận văn Đỗ Thị Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ NHẬN DIỆN RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NHTM .4 1.1 Tổng quan rủi ro tác nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm rủi ro tác nghiệp 1.1.2 Các nguyên nhân gây rủi ro tác nghiệp 1.1.3 Tổn thất rủi ro tác nghiệp 10 1.2 Nhận diện rủi ro tác nghiệp NHTM 12 1.2.1 Khái niệm nhận diện rủi ro tác nghiệp 13 1.2.2 Mục tiêu nhận diện rủi ro tác nghiệp 14 1.2.3 Quy trình nhận diện rủi ro tác nghiệp 14 1.2.4 Các công cụ nhận diện rủi ro tác nghiệp 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 28 2.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Mơ hình tổ chức 28 30 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2014 31 2.2 Thực trạng rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010-2014 34 2.2.1 Thực trạng RRTN xảy Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010-2014 34 2.2.2 Thực trạng tổn thất RRTN gây Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010-2014 39 2.3 Thực trạng công tác nhận diện rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010-2014 40 2.3.1 Quy trình nhận diện rủi ro tác nghiệp BIDV 40 2.3.2 Các công cụ nhận diện RRTN triển khai BIDV 43 2.4 Đánh giá kết công tác nhận diện RRTN BIDV50 2.4.1 Những kết đạt 50 2.4.2 Hạn chế 54 2.4.3 Nguyên nhân 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016-2020 60 3.1 Định hướng công tác quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 2016- 2020 60 3.2 Giải pháp tăng cường công tác nhận diện rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam62 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện cơng cụ nhận diện RRTN 63 3.2.2 Hồn thiện quy trình nhận diện RRTN văn hóa nội dung nhận diện RRTN quy trình QLRRTN 69 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 70 3.3 Kiến nghị NHNN Việt Nam 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV: Tên viết tắt Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam TMCP ĐT&PT: Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước QLRRTN: Quản lý rủi ro tác nghiệp RRTN: Rủi ro tác nghiệp TCTD: Tổ chức tín dụng TA2: Dự án hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng giới tài trợ giai đoạn CNTT: Công nghệ thông tin DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1: Phân vùng mức độ rủi ro tác nghiệp hoạt động NHTM 19 Bảng 2.1: Chỉ tiêu quy mô kinh doanh giai đoạn 2010-2014 BIDV 31 Bảng 3.1: Các loại KRIs 67 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Một số tiêu quy mô hiệu hoạt động BIDV qua năm 2010-2014 34 Biểu đồ 2.2: Số lượng sai sót tác nghiệp cán BIDV từ năm 20102014 36 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ lỗi tác nghiệp nghiệp vụ cán BIDV từ năm 20102014 37 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ tổn thất RRTN theo nhóm kiện Basel II BIDV từ năm 2010-2014 40 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ loại rủi ro Sơ đồ 1.2: Các yếu tố làm phát sinh RRTN Sơ đồ 1.3: Quy trình quản lý rủi ro tác nghiệp 13 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Trụ sở BIDV 30 Sơ đồ 3.1: Quy trình thu thập liệu tổn thất nội hiệu 63 Sơ đồ 3.2: Trách nhiệm báo cáo, tổng hợp liệu tổn thất Ngân hàng 64 Sơ đồ 3.3 : Tổng quan Quy trình RCSA 65 Sơ đồ 3.4: Quy trình thực hội thảo, tổ chức phân tích kịch .68 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập quốc tế mở hội để ngành Ngân hàng Việt Nam tiếp cận gần với trình độ chuẩn mực quốc tế, địi hỏi Ngân hàng thương mại phải đáp ứng yêu cầu ngày cao quản trị ngân hàng nói chung, quản lý rủi ro nói riêng Trong thời gian qua, Ngân hàng thương mại Việt Nam quan tâm tập trung thực quản lý số rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất…nên đến xây dựng tảng tốt kiến thức nguồn lực để quản trị loại rủi ro Song rủi ro tác nghiệp thực tế giai đoạn sơ khai, mặc dù, rủi ro tác nghiệp loại rủi ro xuất hầu hết hoạt động nghiệp vụ, gây tổn thất khơng nhỏ tài uy tín ngân hàng Nhận thấy yêu cầu thiết phải thực quản lý rủi ro tác nghiệp theo thông lệ chuẩn mực quốc tế nhằm bảo đảm an toàn hoạt động, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam triển khai công tác quản lý rủi ro tác nghiệp từ năm 2007 tất khâu quy trình QLRRTN bao gồm nhận diện, đo lường, giám sát& giảm thiểu RRTN, khắc phục hậu RRTN Đặc biệt sau cổ phần hóa, BIDV liên tục cải cách hệ thống văn bản, quy trình tác nghiệp, nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin, tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tác nghiệp để đáp ứng yêu cầu Ngân hàng nhà nước Basel II Tuy nhiên, q trình triển khai áp dụng thơng lệ quốc tế hoạt động QLRRTN, BIDV tồn số vấn đề bất cập cơng tác nhận diện RRTN quy trình nhận diện cịn thiếu chi tiết; cơng cụ nhận diện chưa triển khai đầy đủ số nội dung quy trình, cơng cụ nhận diện chưa đáp ứng theo yêu cầu Basel II Trên sở nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp BIDV, chọn đề tài nghiên cứu: “Tăng cường công tác quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” Để nghiên cứu tập trung cụ thể, đề tài giới hạn nghiên cứu quy trình cơng cụ nhận diện RRTN BIDV Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Luận văn Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Theo Basel II, Quy trình Quản lý rủi ro tác nghiệp bao gồm 04 khâu: nhận diện, đo lường, giám sát& giảm thiểu RRTN, khắc phục hậu RRTN Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu nội dung công tác nhận diện RRTN Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, tập trung vào quy trình cơng cụ nhận diện RRTN 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác nhận diện RRTN Trụ sở Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Thu thập, thống kê tài liệu nghiên cứu RRTN; tài liệu quy định QLRRTN Uỷ ban Basel, NHNN, BIDV; tài liệu nhận diện RRTN Chi nhánh hệ thống BIDV - Phân tích, đánh giá, so sánh thực trạng quy trình& cơng cụ nhận diện RRTN BIDV với Basel II thông lệ quốc tế Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề rủi ro tác nghiệp nhận diện rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2016-2020 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ NHẬN DIỆN RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NHTM 1.1 Tổng quan rủi ro tác nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm rủi ro tác nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro tác nghiệp Rủi ro tác nghiệp (RRTN) hay rủi ro vận hành, loại rủi ro có mặt hầu hết hoạt động ngân hàng lại loại rủi ro khó lường Thực tế cho thấy, ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam giới phải gánh chịu tổn thất không nhỏ rủi ro tác nghiệp, ảnh hưởng lớn đến uy tín tài sản NHTM Rủi ro tác nghiệp phát sinh hệ thống thông tin không hiệu quả, sai sót kỹ thuật, sai phạm kiểm sốt nội bộ, rủi ro khơng định trước hay vấn đề hoạt động khác dẫn đến tổn thất hay ảnh hưởng xấu danh tiếng Phạm vi thời gian xảy rủi ro tác nghiệp rộng lớn Uỷ Ban Basel nhấn mạnh Basel II vấn đề RRTN quản lý RRTN NHTM Theo đó, định nghĩa RRTN chấp nhận rộng rãi Ngân hàng thương mại lớn giới định nghĩa thức Uỷ ban Basel II (Basel II-2004) Theo Basel II, RRTN định nghĩa sau: “ Rủi ro tác nghiệp rủi ro chịu tổn thất không đầy đủ vận hành không tốt quy trình, người hệ thống kiện bên ngoài” Khái niệm RRTN bao gồm rủi ro pháp lý, không bao gồm rủi ro chiến lược rủi ro danh tiếng [3] ... công tác quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển. .. PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2016-2020 60 3.1 Định hướng công tác quản lý rủi ro tác nghiệp Ngân hàng. .. nhận diện rủi ro tác nghiệp 14 1.2.4 Các công cụ nhận diện rủi ro tác nghiệp 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

Ngày đăng: 16/02/2023, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w