Ngày Soạn Tiết 30 Bài 28 ĐIỆN THẾ NGHỈ 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Học xong bài học sinh phải Nêu được khái niệm điện thế nghỉ Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ 2 Kĩ năng Rèn luyện kĩ[.]
Trang 1Ngày Soạn:Tiết 30
Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ1 MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1 Kiến thức: Học xong bài học sinh phải :
- Nêu được khái niệm điện thế nghỉ
- Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, quan sát, giải thích sơ đồ
3 Thái độ:
- Hiểu được bản chất của điện tế bào để giải thích một số hiện tượng sinh lí, tạo niềm tin vào khoa học
4 Năng lực
a, Năng lực chung - Năng lực tự học
- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn.
- Năng lực công nghệ thông tin b, Năng lực đặc thù.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.
- Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học - Năng lực tính tốn
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống - Năng lực sáng tạo
2 CHUẨN BỊ :
a Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ hình 28.1, 28.2, 28.3, bảng 28 SGK
b Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài28 và hoàn thành các yêu cầu của GV ở bài
trước
Trang 2- Hoạt động nhóm- Hỏi đáp
- Làm việc với SGK
4 TRỌNG TÂM :
- Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
5 TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:a Kiểm tra bài cũ :
- Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần kinh chuỗi hạch HS trả lời HS 2 nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá
b Mở bài : Các tế bào sống có điện, vậy điện ở tế bào sống được hình thành như thế
nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó GV ghi đề bài
c Nội dung 1: I KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ NGHỈ
HĐ CỦA GVHĐ CỦA HSNội Dung
-HD học sinh đọc phần I SGK
Treo tranh hình 28.1.-Hãy quan sát hình 28.1 và cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống
-Kết quả đo cho ta thấy điều gì?
GV lưu ý :
- Chỉ đo được điện thế nghỉ
Khi tế bào nghỉ ngơi.-Qui ước đặt dấu - trước các trị số điện thế nghỉ.-Trị số điện thế nghỉ là rất bé
- HS tập trung đọc sách.-HS quan sát , nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và trả lời
+ Đồng hồ đo điện có haiđiện cực 1 điện cực để sát mặt ngoài màng tế bào ,cịn điện cực kia cắm vào phía trong màng( để sát màng )
- Thảo luận nhóm, trả lời:
+ Có sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào.
+ Ở hai phía của màng tếbào có phân cực: sát phíatrong màng TB tích điện âm, sát phía ngoài màng
Trang 3-Vậy điện thế nghỉ là gì ?Tìm hiêu một vài trị số điện thế nghỉ.
HD học sinh ghi bài
tế bào tích điện dương -Trả lời :( nội dung tiểu kết)
HS ghi bài.
d Nội dung 2:II CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ NGHỈ
HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội Dung
- Nhấn mạnh 3 yếu tố chủ yếu trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ.
- Treo tranh H 28.2, bảng 28.u cầu mỗi nhóm nghiên cứu các hình 28.2, bảng 28 SGK, thảo luận và trả lời câuhỏi :
+ Ở bên trong tế bào ,loại iondương nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương nào cónồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào ?
+ Loại ion dương nào đi qua màng tế bào và nằm lại sát mặt ngoài màng tế bào làm cho mặt ngồi màng tế bào tích điện dương so với mặt trong màng tích điện âm ?
- Quan sát tranh , thảo luận nhóm , cử đại diện trả lời , các nhóm khác nhận xét bổ sung :
+ Ở bên trong tế bào , K+ cónồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bênngồi tế bào
+ K+ khuyếch tán qua màng tế bào ( từ trong tế bào ra ngoài ) do cổng K+ mở ( màng tế bào có tính thấm cao đối với K+) và do nồng
- Do sự phân bố các ion ở 2 bên màng tế bào , sự di chuyển của ion qua màng tế bào ( quan trọng nhất làK+ và Na+
- Do tính thấm có chọn lọc của màng tế bào đối với ion (cổng ion mở hay đóng )
- Bơm Na- K có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngồi trả vào phía trong màng tế bào → nồng độ K+ ở bên trong tế bào ln cao hơn bên ngồi tế bào.
Trang 4- GV treo bảng phụ thông báo đáp án
- Treo tranh hình 28.3, HD đọc mục b SGK
+ Vai trò của bơm Na- K ?GVnhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung -HD ghi phần tiểu kết.
độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào K+ đi ra ngoài mang theo điện tích dương ra theo nên phía mặt trong của màng trởnên âm K+ đi ra bị lực hút trái dấu ở phía mặt trong của màng giữ lại nên khơng đi xa mà nằm lại sát ngay phía mặt ngồi màng làm cho mặt ngồi màng tích điện dương so với mặt trongtích điện âm
- Quan sát , đọc thông tin SGK và trả lời
+ Bơm Na- K có chức năng chuyển K+ từ phía ngồi trả vào phía trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ K+ bên trong tế bào cao hơn bên ngoài Bơm Na – K tiêu tốnnăng lượng , năng lượng do ATP cung cấp
Chuyển Na+ từ trong tế bào ra ngoài
6 CỦNG CỐ :
- HS đọc, ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung cuối bài Gọi 2 HS trả lời :
- Điện thế nghỉ là gì ? Khi nào thì có thể đo được điện thế nghỉ ở tế bào ?- Cho biết các yếu tố chủ yếu hình thành điện thế nghỉ ?
Trang 5- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 116 - Đọc phần em có biết
- Chuẩn bị bài mới
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1 Mặt ngoài của tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi ( khơng hưng phấn ) tích
điện :
a Dương b Âm c Trung tính d Hoạt động
2 Ở trạng thái nghỉ tế bào sống có đặc điểm :
a Cổng K+mở, trong màng tích điện dương ngồi màng tích điện âm.b Cổng K+mở, trong màng tích điện âm ngồi màng tích điện dươngc Cổng Na+mở,trong màng tích điện dương ngồi màng tích điện âm.d Cổng Na+mở,trong màng tích điện âm ngồi màng tích điện dương
3 Không thể đo được điện thế nghỉ ở các tế bào nào sau đây :
a Tế bào cơ đang dãn b Tế bào cơ đang co
c Tế bào thần kinh khi khơng bị kích thích d Tế bào lông ruột ngừng hấp thụ thức ăn
4 K+ đi từ trong ra ngoài màng ( qua cổng K+ ) vì:
a Màng tế bào có tính thấm cao đối với K+ b Nồng độ K+ bên trong cao hơn so với bên ngoài tế bào
c Do lực hút trái dấu ở bên ngoài tế bào lớn hơn d Câu a và b
5 Điện thế nghỉ ở tế bào được duy trì là nhờ bơm Na - K hoạt động chuyển :
a K+ từ phía trong màng tế bào ra ngoài b K+ từ phía ngồi màng tế bào trả vào phía trong