1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ tmu) quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp đào tạo thuộc bộ tài chính

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM DOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị[.]

i LỜI CAM DOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Hằng Luan van ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Thương Mại tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập Trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn GS.TS Đinh Văn Sơn, người tận tình bảo định hướng cho tơi suốt q trình thực để hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị Ban Tài - Cục Kế hoạch Tài - Bộ Tài cung cấp số liệu cho tơi để hồn thành để hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, quan bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Bùi Thị Hằng Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM DOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .3 Mục đích nghiên cứu đề tài .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CÔNG LẬP .7 1.1 Một số vấn đề đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo công lập 1.1.1 Khái quát chung hệ thống đơn vị nghiệp .7 1.1.2 Phân loại đơn vị nghiệp công lập .8 1.1.3 Đặc điểm, vai trò đơn vị nghiệp đào tạo công lập 10 1.1.4 Yêu cầu quản lý tài đơn vị nghiệp đào tạo công lập 12 1.2 Nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo cơng lập có thu 13 1.2.1 Khái quát quản lý tài đơn vị nghiệp đào tạo cơng lập 13 1.2.2 Quản lý nguồn thu .14 1.2.3 Quản lý khoản chi tiêu 17 1.2.4 Quản lý sử dụng tài sản công 18 1.2.5 Quản lý việc trích lập sử dụng quỹ 19 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài đơn vị nghiệp đào tạo cơng lập .21 Luan van iv 1.3.1 Nhiệm vụ giao hàng năm đơn vị 21 1.3.2 Trình độ quản lý Lãnh đạo đơn vị nghiệp đào tạo .21 1.3.3 Tổ chức máy quản lý tài đơn vị 22 1.3.4 Chế độ kiểm tra, kiểm sốt tài 23 1.4 Một số học kinh nghiệm quản lý tài số sở đào tạo công lập Việt Nam 23 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý tài Trường Cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị Việt Hàn 23 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý tài Học viện Nông nghiệp Việt Nam 26 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cơng tác quản lý tài trường đại học 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO THUỘC BỘ TÀI CHÍNH .29 2.1 Giới thiệu đơn vị nghiệp thuộc Bộ Tài 29 2.1.1 Đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài cấu tổ chức .29 2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài 31 2.1.3 Vai trò đơn vị nghiệp đào tạo trực thuộc Bộ Tài 34 2.2 Thực trạng quản lý tài đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài 35 2.2.1 Công tác quản lý nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp .36 2.2.2 Cơng tác quản lý nguồn thu từ hoạt động nghiệp 40 2.2.3 Công tác quản lý chi đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài 47 2.2.4 Công tác quản lý sử dụng tài sản đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài .52 2.2.5 Cơng tác quản lý việc trích lập sử dụng quỹ 53 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý tài đơn vị nghiệp đào tạo trực thuộc Bộ Tài 55 Luan van v 2.3.1 Những kết đạt .55 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO THUỘC BỘ TÀI CHÍNH 60 3.1 Định hướng phát triển công tác đào tạo, bồi dưỡng cán ngành Tài giai đoạn tầm nhìn đến 2020 60 3.1.1 Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Tài 60 3.1.2 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài 60 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài 61 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý thu - chi 62 3.2.2 Xây dựng định mức chi hợp lý, tiết kiệm phù hợp 65 3.2.3 Đổi cơng tác lập dự tốn, thực dự tốn tốn kinh phí hàng năm 66 3.2.4 Đổi công tác kiểm tra, kiểm sốt tài 68 3.3 Một số kiến nghị 69 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài 69 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo 70 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Luan van vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài 30 Bảng 2.2 Nguồn kinh phí NSNN cấp cho trường năm 2012-2015 37 Bảng 2.3.Tình hình thực dự tốn nguồn NSNN 39 Bảng 2.4 Nguồn thu nghiệp, dịch vụ Trường năm 2012-2015 .42 Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn thu trường từ năm 2012-2015 .45 Bảng 2.6 Cơ cấu chi trường từ năm 2012 - 2015 48 Bảng 2.7 Chi tiết chi thường xuyên trường từ năm 2012 - 2015 50 Bảng 2.8 Tình hình trích lập sử dụng quỹ trường năm 20122015 54 Luan van vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NSNN Ngân sách nhà nước NCKH Nghiên cứu khoa học UBND Ủy ban nhân dân CSVC Cơ sở vật chất ĐTXD Đầu tư xây dựng XDCB Xây dựng KP Kinh phí CBCNV Cán công nhân viên Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với tốc độ phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ nay, kinh tế tri thức trở thành mục tiêu hướng tới quốc gia là điều tất yếu Để có kinh tế tri thức vững mạnh, nghiệp giáo dục và đào tạo đóng vai trị vơ quan trọng Nhận thức tầm quan trọng đó, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ XI Đảng ta khẳng định “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Trong đó, thực đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, hội nhập quốc tế thực đổi chế tài giáo dục” Việc nâng cao chất lượng giáo dục tiếp tục được khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XII “Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Hàng năm, ngân sách nhà nước (NSNN) giành tỉ lệ lớn chi đầu tư cho giáo dục Mặc dù nguồn kinh phí từ NSNN hạn chế tỉ trọng chi NSNN cho giáo dục đào tạo năm gần đạt tới 20% tổng chi NSNN Đây tỉ lệ lớn dành cho giáo dục đào tạo, khẳng định quan tâm Đảng, Nhà nước ta nghiệp giáo dục nước ta giai đoạn Trong hệ thống giáo dục Việt Nam nay, các sở giáo dục đại học và cao đẳng nơi tập trung đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và tri thức cao để đáp ứng nhu cầu nhân lực phát triển đất nước Những năm gần đây, tiêu đào tạo của trường Đại học, Cao đẳng nước không Luan van ngừng tăng lên Tuy nhiên, số lượng và chất lượng đào tạo cịn chưa tương xứng với mà Nhà nước đầu tư cho lĩnh vực Một những nguyên nhân bản là việc sử dụng nguồn kinh phí đào tạo sở giáo dục công lập chưa thực hiệu quả, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đơn vị Việc quản lý nguồn tài hiệu quả nhiệm vụ trọng tâm cần thiết Quản lý chặt chẽ nguồn thu, khoản chi tiêu phù hợp với tình hình tài sẽ giúp cho các sở đào tạo có được cách hạch toán, kế toán đúng đắn và tối ưu; đảm bảo nguồn tài cho hoạt động đơn vị, từ đưa kế hoạch, định hướng phát triển cho phù hợp với giai đoạn phát triển Ngoài ra, việc quản lý giúp cho khoản chi thực theo kế hoạch, đạt hiệu cao đồng thời tiết kiệm chi phí, tạo điều kiện nâng cao sở vật chất cũng chất lượng đào tạo của đơn vị Bên cạnh đó, các đơn vị có nguồn kinh phí để động viên cho cán bộ, giảng viên, góp phần phát huy tính chủ động sáng tạo, tạo động lực cho cán bộ, giảng viên “yêu ngành, yêu nghề” và hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo Xuất phát từ vấn đề thực tế nêu trên, đòi hỏi chúng ta cần phải có phương pháp phân tích, đánh giá cách khách quan; kết đạt được, điểm tồn làm rõ hạn chế công tác quản lý tài đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý tài đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài chính” làm đề tài luận văn thạc sỹ Việc nghiên cứu sâu lĩnh vực cần thiết để thân trau dồi, kiến thức, cịn đóng góp cho cơng tác quản lý tài đơn vị, cơng tác đạo điều hành tổ chức thực đơn vị đáp ứng yêu cầu thực tiễn thay đổi chế sách tài lĩnh vực nghiệp công lập Luan van Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập nói chung đơn vị nghiệp đào tạo cơng lập nói riêng vấn đề cần đổi hoàn thiện quan quản lý nhà nước đơn vị nghiệp đào tạo công lập Trong thời gian gần có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sỹ, tiến sỹ nghiên cứu nghiên cứu cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập nói chung đơn vị nghiệp đào tạo công lập nói riêng: Luận văn thạc sỹ Đại học Thương Mại tác giả Lê Thanh Hải với tiêu đề “Hoàn thiện chế quản lý chi ngân sách Nhà nước cho hoạt động giáo dục đào tạo Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung”, đề tài tập trung nghiên cứu quản lý NSNN, chế quản lý chi từ nguồn NSNN lĩnh vực giáo dục đào tạo Đề tài luận văn đã đưa giải pháp tối ưu khâu quản lý chi từ nguồn NSNN Tuy nhiên, chưa nghiên cứu sâu công tác quản lý nguồn thu, chi nguồn kinh phí từ hoạt động nghiệp [1] Đề tài “Quản lý tài hoạt động có thu Trường Cao đẳng Cơng nghiệp quốc phịng - Tổng cục Cơng nghiệp quốc phịng” từ luận văn thạc sỹ Đại học Thương Mại tác giả Nguyễn Ngọc Phúc tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động có thu đơn vị nghiệp quân đội [2] Trong lại chưa có nghiên cứu sâu chế quản lý nguồn NSNN Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh với tiêu đề “Hồn thiện quản lý tài trường đại học cơng lập tự chủ tài địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Tấn Lượng tác giả sâu vào phân tích đánh giá đưa giải pháp để quản Luan van ... 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO THUỘC BỘ TÀI CHÍNH .29 2.1 Giới thiệu đơn vị nghiệp thuộc Bộ Tài 29 2.1.1 Đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài cấu tổ chức... quyền hạn đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài 31 2.1.3 Vai trò đơn vị nghiệp đào tạo trực thuộc Bộ Tài 34 2.2 Thực trạng quản lý tài đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài ... 60 3.1.2 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài 60 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp đào tạo thuộc Bộ Tài

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w