1. Trang chủ
  2. » Tất cả

16 cau trac nghiem bai tap dinh luat om co dap an vat li lop 9

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 666,93 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP 9 BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM Bài 1 Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A[.]

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ LỚP BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ƠM Bài 1: Cường độ dịng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu bóng đèn Điều có nghĩa hiệu điện tăng 1,2 lần thì: A Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần B Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần C Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần D Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần Lời giải Cường độ dịng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn => Khi hiệu điện tăng 1,2 lần cường độ dòng điện tăng 1,2 lần Đáp án: D Bài 2: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 6V cường độ dịng điện qua 0,5A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 24V cường độ dịng điện qua là: A 1,5A B 2A C 3A D 1A Lời giải Ta có , điện trở dây dẫn không thay đổi Áp dụng biểu thức định luật Ơm: I  U ta có: R + Khi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn U1  6V I1  U1 U R   12Ω R I1 0,5 + Khi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn U  24V , I2  U 24   2A R 12 Đáp án: B Bài 3: Điện trở R dây dẫn biểu thị cho: A Tính cản trở dịng điện nhiều hay dây B Tính cản trở hiệu điện nhiều hay dây C Tính cản trở electron nhiều hay dây D Tính cản trở điện lượng nhiều hay dây Lời giải Điện trở dây dẫn đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dịng điện dây dẫn Đáp án: A Bài 4: Điện trở dây dẫn định có mối quan hệ phụ thuộc đây? A Tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn B Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn C Không phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn D Giảm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm Lời giải Ta có: điện trở dây dẫn xác định: R   l S Điện trở, R xác định với dây dẫn khơng phụ thuộc vào hiệu điện hay cường độ dòng điện Biểu thức rút từ định luật Ôm: R  U biểu thức tính tốn mặt toán I học Đáp án: C Bài 5: Đơn vị dây đơn vị đo điện trở? A Ôm  Ω  B Oát  W  C Ampe (A) D Vơn (V) Lời giải Ta có: - Ôm  Ω  : đơn vị đo điện trở - Oát  W  : đơn vị đo công suất - Ampe (A): đơn vị đo cường độ dịng điện - Vơn (V): đơn vị đo hiệu điện Đáp án: A Bài 6: Đặt vào hai đầu điện trở (R) hiệu điện (U = 12V), cường độ dịng điện chạy qua điện trở (1,2A) Nếu giữ nguyên hiệu điện muốn cường độ dòng điện qua điện trở (0,8A) ta phải tăng điện trở thêm lượng là: A 4,0  B 4,5  C 5,0  D 5,5  Lời giải + Áp dụng biểu thức định luật Ơm, ta có: I  U U 12 R   10Ω R I 1, + Khi giữ nguyên hiệu điện muốn U 12  15Ω I′ = 0,8A, ta suy điện trở đó: R   I 0,8 => Ta cần tăng điện trở thêm lượng là: ΔR = R′ − R = 15 – 10 = 5Ω Đáp án: C Bài 7: Khi đặt hiệu điện (4,5V) vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua dây có cường độ (0,3A) Nếu tăng cho hiệu điện thêm (3V) dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A 0,2A B 0,5A C 0,9A D 0,6A Lời giải + Khi U1  4,5V , I1  0,3A  R  U1 4,5   15Ω I1 0,3 + Khi tăng cho hiệu điện thêm 3V  U  4,5   7,5V Khi đó, cường độ dịng điện: I  U 7,5   0,5A R 15 Đáp án: B Bài 8: Từ đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai điện trở R1; R2 hình sau: Điện trở R1; R2 có giá trị là: A R1  5Ω; R2  20Ω B R1  10Ω; R2  5Ω C R1  5Ω; R2  10Ω D R1  20Ω; R2  5Ω Lời giải + Từ đồ thị, ta chọn điểm nằm đồ thị cho xác định hiệu điện cường độ dòng điện cách dễ dàng  I  0, A  I  0, A Chọn điểm:    U1  4V  U  1V + Theo định luật Ơm, ta có: I  U U R R I U1  R    20  I 0, Ta suy ra:   R  U   5  I 0, Đáp án: D Bài 9: Chọn phát biểu Nội dung định luật Ôm là: A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ với điện trở dây B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn không tỉ lệ với điện trở dây C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẩn tỉ lệ thuận với điện trở dây Lời giải Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỷ lệ nghịch với điện trở dây Đáp án: C Bài 10: Biểu thức định luật Ohm là: A I  R U B I  I R D U  C U  U R R I Lời giải Biểu thức định luật Ôm: I  U R Đáp án: B Bài 11: Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng thì: A Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện Lời giải Ta có: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỷ lệ nghịch với điện trở dây I  U R => Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện Đáp án: D Bài 12: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn có dạng là: A Một đường thẳng qua gốc tọa độ B Một đường cong qua gốc tọa độ C Một đường thẳng không qua gốc tọa độ D Một đường cong không qua gốc tọa độ Lời giải Ta có: Cường độ dòng điện hiệu điện liên hệ với qua biểu thức: I U R R số => đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn có dạng giống đồ thị hàm số y = ax đường thẳng qua gốc tọa độ Đáp án: A Bài 13: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở (R =  ) (0,6A) Khi hiệu điện hai đầu điện trở là: A 3,6V B 36V C 0,1V D 10V Lời giải Hiệu điện hai đầu điện trở: I  U  U  IR  0, 6.6  3, 6V R Đáp án: A Bài 14: Mắc dây dẫn có điện trở (R = 12  ) vào hiệu điện (3V ) cường độ dịng điện qua là: A 36A B 4A C 2,5A D 0,25A Lời giải Cường độ dòng điện qua dây dẫn: I  U   0, 25 A R 12 Đáp án: D Bài 15: Chọn biến đổi biến đổi sau: A 1kΩ  1000Ω  0, 01MΩ B 1MΩ  1000kΩ  1.000.000Ω C 1Ω  0, 001kΩ  0, 0001MΩ D 10Ω  0,1kΩ  0, 00001MΩ Lời giải Ta có: 1MΩ  103 kΩ  106 Ω ta suy ra: A - Sai B - Đúng C - Sai D - Sai Đáp án: B Bài 16: Đặt hiệu điện (U = 12V) vào hai đầu điện trở Cường độ dòng điện (2A) Nếu tăng hiệu điện lên (1,5) lần cường độ dịng điện là: A 3A B 1A C 0,5A D 0,25A Lời giải + Cách 1: (Suy luận mối quan hệ I U) Ta có, cường độ dịng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Khi hiệu điện U1 = 12V cường độ dòng điện I1 = 2A => tăng hiệu điện lên 1,5 lần cường độ dịng điện tăng lên 1,5 → I2 = 1,5I1 = 1,5.2 = 3A + Cách 2: (Vận dụng biểu thức) Ta có: I  U R + Khi U = U1 = 12V I  I1  A  U1 R + Khi U = U2 = 1,5U1 = 1,5.12 = 18V I  I2  ? A  Ta có điện trở dây dẫn R khơng thay đổi Lấy I2 I U 18 ta được:    1,5 I1 I1 U1 12 ⇒I2 = 1,5I1 = 1,5.2 = 3A Đáp án: A U2 R ... qua gốc tọa độ B Một đường cong qua gốc tọa độ C Một đường thẳng không qua gốc tọa độ D Một đường cong không qua gốc tọa độ Lời giải Ta có: Cường độ dịng điện hiệu điện li? ?n hệ với qua biểu thức:... Bài 16: Đặt hiệu điện (U = 12V) vào hai đầu điện trở Cường độ dòng điện (2A) Nếu tăng hiệu điện lên (1,5) lần cường độ dòng điện là: A 3A B 1A C 0,5A D 0,25A Lời giải + Cách 1: (Suy luận mối quan... có: I  U U R R I U1  R    20  I 0, Ta suy ra:   R  U   5  I 0, Đáp án: D Bài 9: Chọn phát biểu Nội dung định luật Ôm là: A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN