1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dây chuyền sản xuất ra sản phẩm chính của công ty

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Lời mở đầu

Kỹ thuật điện là ngành kỹ thuật ứng dụng các hiện tượng điện từ để biến đổi nănglượng, đo lường, điều khiển, xử lý tín hiệu… bao gồm việc tao ra , biến đổi và sử dụngđiện năng, tín hiệu điện trong các sinh hoạt của con người.

So với các hiện tượng vật lý khác như: cơ, nhiệt, quang… Hiện tượng điện từ đượcphát hiện châm hơn vì các giác quan khơng cảm nhận trực tiếp được các hiện tượng này.Tuy nhiên việc khám phá ra hiện tượng điện từ đã thúc đẩy mạnh mẽ cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật chuyển sang lĩnh vực điện khí hóa và tự động hóa Các phát minh, sángchế liên tục ra đời thúc đẩy công nghiệp phát triển như lũ bão Hàng loạt các máy móc,thiết bị điện được sản xuất, chế tạo giúp con người giải phóng lao động chân tây, thủ cơng,đưa nền sản xuất đi dần vào tự động hóa Đồng thời điện năng cũng phục vụ rất đắc lựccho con người trong sinh hoạt.

Sinh viên của trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Nội là sinh viên của một trường kĩ

thuật, nên điều kiện thực hành là vô cùng cần thiết Vì vậy, trước khi tốt nghiệp, nhà trườngtạo điều kiện cho chúng em đi thực tập để nâng cao trình độ, tích lũy thêm vốn kinh nghiệmcũng như áp dụng kiến thức mình đã học vào cơng việc thực tế.

Trong q trình phân cơng, chúng em đã được vào thực tập tại xưởng chế tạo Biến

thế của Công ty Cổ phần Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội Đây là công ty có tiềm năng lớn và

điều kiện tốt giúp sinh viên thực tập hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Thanh Phong, cùng với sự cộng

tác, giúp đỡ của các cô chú trong cơng ty, chúng em đã hồn thành tốt cơng việc thực tậpcủa mình.

Trang 2

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI 4

1.1 Giới thiệu đơn vị thực tập Công ty Cổ phần Chế tạo Điện cơ Hà Nội 4

1.1.1.Qúa trình hình thành và phát triển của công ty qua từng giai đoạn 5

1.1.2.Khái quát cơ cấu tổ chức của Cơng ty 6

1.1.2.1.Sơ đồ bộ máy quản lí: 6

1.1.2.2 Chức năng, nhiện vụ của các đơn vị trong công ty .7

1.1.2.3 Các lĩnh vực sản xuát của công ty hiện nay 9

CHƯƠNG II: DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT RA SẢN PHẨM CHÍNH 10

CỦA CƠNG TY 10

2.1 An tồn lao động 10

2.1.1.Mục đích, ý nghĩa, tính chất của cơng tác bảo hộ lao động(BHLĐ) 10

2.1.2.Điều kiện lao động và các yếu tố liên quan 11

2.1.3.Các tác hại nghề nghiệp 12

2.1.4.Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương và biện pháp phòng ngừa 14

2.2 Giới thiệu dây chuyền sản xuất ra sản phẩm chính .15

2.3 Dây chuyền sản xuất động cơ điện 16

2.3.1.Tổng quan về động cơ điện 3 pha: 16

2.3.2.Động cơ khơng đồng bộ 3 pha lồng sóc 19

2.3.3.Động cơ khơng đồng bộ 3 pha rôto dây quấn 20

2.4 Dây chuyền sản xuất máy biến áp 21

2.4.1.Định nghĩa máy biến áp .22

2.4.2.Cấu tạo máy biến áp 22

2.4.3.Nguyên lý hoạt động .25

2.4.4.Công dụng máy biến áp .25

2.4.5.Các loại máy biến áp 26

CHƯƠNG III: CÁC QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ QUẤN, LỒNG, ĐẤU DÂY .30

3.1 Giới thiệu chung về công nghệ 30

3.1.1.Công nghệ 30

Trang 3

3.2 Xác định các tham số cơ bản và vẽ sơ đồ trải .30

3.2.1.Dây quấn xếp đơn 30

3.2.2.Dây quấn xếp phức tạp 31

3.2.3.Dây quấn sóng đơn .32

3.2.4.Dây quấn sóng phức tạp 32

3.3 Chuẩn bị thiết bị vật tư vật liệu 34

3.4 Thiết kế dây quấn 35

3.4.1.Dây quấn rôto .35

3.5 Lồng dây vào rãnh stato 37

3.5.1.Làm khuôn quấn dây 37

3.5.2.Điều chỉnh khuân dây cuốn tiếp tục đến khi cứ chặn lại ở dầm và quấn nhóm bối dây mẫu .38

3.5.3.Làm bìa lót cách điện rãnh 38

3.5.5.Lót cách điện pha và bó đầu dây quấn 39

3.5.6.Khóa rãnh bằng tấm cách điện trên và đấu dây quấn 40

3.5.7.Đấu dây quấn 40

3.6 Công nghệ sơn tẩm, lắp ráp, kiểm tra 41

3.7 Ưu nhược điểm của các q trình cơng nghệ 42

CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CÔNG MẠCH TỪ LỒNG ĐẤUDÂY MÁY BIẾN ÁP 44

4.1 Giới thiệu chung về công nghệ 44

4.2 Vật liệu chế tạo mạch từ .45

4.3 Kết cấu mạch từ máy biến áp 46

4.4 Tổ nối dây của máy biến áp 46

Trang 4

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI1.1.Giới thiệu đơn vị thực tập Công ty Cổ phần Chế tạo Điện cơ Hà Nội.

Công ty Cổ phần Chế tạo Điện cơ Hà Nội.

Địa chỉ: Km12 - Quốc lộ 32- Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội

Điện thoại: 04.37655510 - 04.37655511 Fax: 04.37655509 Email : dienco@hem.vn Website: http://hem.vn

Giấy phép kinh doanh số: 0103038868 cấp ngày 13/01/2010 do Sở Kế hoạch và đầu tư

Trang 5

1.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của cơng ty qua từng giai đoạn.

Công ty Cổ phần Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội là Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổngcông ty thiết bị điện Việt Nam- Bộ Công Thương thành lập vào ngày 15/01/1961 với tênđầu tiên là Nhà máy Chế tạo Điện cơ.

Ngày 13/03/1993, Bộ trưởng Bộ công nghiệp nặng có quyết định số117/QĐ/TCNSDT thành lập lại Nhà máy Chế tạo Điện cơ.

Ngày 15/02/1996, Bộ trưởng Bộ cơng nghiệp có quyết định số 502/QĐ/TCCB vềviệc đổi tên Nhà máy Chế tạo Điện cơ thành Công ty Chế tạo Điện cơ (HEM).

Ngày 27/ 12/2001, Bộ trưởng Bộ cơng nghiệp có quyết định số 3110/QĐ/TCCB vềviệc đổi tên Công ty Chế tạo Điện cơ thành Công ty Cổ phần Chế Tạo Điện Cơ ở Hà Nội(HEM).

Ngày 08/10/2002, Bộ trưởng Bộ cơng nghiệp có quyết định số 2527/QĐ/TCCB vềviệc bổ sung nghành nghề sản xuất, kinh doanh các loại máy biến áp cho Công ty Chế tạoĐiện cơ Hà Nội.

Ngày 02/11/2004, Bộ trưởng Bộ cơng nghiệp có quyết định số 118/2004/QĐ-BCNvề việc chuyển Công ty Cổ Phần Ché tạo Điện cơ ở Hà Nội thành Công ty TNHH Nhànước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà Nội.

Trang 6

1.1.2 Khái quát cơ cấu tổ chức của Cơng ty.

1.1.2.1.Sơ đồ bộ máy quản lí:

Trong đó:

1 Chủ tịch hội đồng quản trị: Chú Nguyễn Kiến Thiết2 Tổng giám đốc cơng ty: Chú Phạm Mạnh Hà

3 Phó tổng giám đốc kỹ thuật: Chú Đoàn Văn Quý

Trang 7

4 Phó tổng giám đốc sản xuất: Chú Hà Tiến Lực5 Thủ trưởng các đơn vị

6 Trưởng phòng thiết kế: Anh Nam7 Trưởng phòng kĩ thuật: Anh Vinh8 Trưởng phòng kinh doanh: Anh Dũng

9 Phịng tài chính kế tốn: Giám đốc: Cơ Nguyễn Thị Thanh Mai10 Trưởng phịng tổ chức: chị Nguyễn Thị Thanh Yến

11 Trưởng phòng kế hoạch: Anh Nguyễn Quốc Tuấn12 Trưởng phịng quản lí chất lượng: A.Nguyễn văn Thắng13 Giám đốc xưởng cơ khí: Chú Phạm Anh Dũng

14 Giám đốc xưởng đúc dập: Chú Nguyễn Văn Hào15 Giám đốc xưởng chế tạo biến thế: A.Thăng

16 Giám đốc xưởng chế tạo tụ điện: Chú Lê Xuân Ngọc17 Giám đốc xưởng lắp ráp: Nguyễn Duy Trinh

18 Trung tâm khuân mẫu và thiết bị: Giám đốc A.Ngô Văn Mẫn

1.1.2.2 Chức năng, nhiện vụ của các đơn vị trong công ty

a Các phòng ban: Phòng thiết kế:

+ Thiết kế các sản phẩm mới theo đơn đặt hàng, lập dự trù vật tư cho các lọai sảnphẩm

+ Tham gia đấu thầu lập dự tốn các chương trình Phịng kĩ thuật

+ Lập quy trình cơng nghệ và định mức cơng nghệ cho các loại sản phẩm+ Quản lí thiết bị và an tồn lao động của cơng ty

 Phịng kinh doanh

+ Kí kết các loại hợ đồng khách hàng và bán hàng+ Cung cấp các loại vật tư để phục vụ sản xuất Phòng kế hoạch

Trang 8

+ Theo dõi, đôn đốc tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất từng tháng Phịng tổ chức

+ Quản lí về mặt nhân sự, tiếp nhận và điều chuyển cán bộ công nhân viên trong công ty.+Tổng hợp tiền thưởng, tiền lương hàng tháng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Phịng tài chính - kế tốn

+ Cung cấp tài chính mua vật tư các loại phục vụ sản xuất

+ Thanh, quyết toán tiền thưởng, tiền luơng hàng tháng cho cán bộ cơng nhân viêntrong cơng ty

 Phịng quản lí chất lượng

+ Kiểm tra chất lượng của các loại thành phẩm, bán thành phẩm+ Kiểm tra chất lượng các chi tiết gia công theo bản vẽ thiết kế

+ Kiểm tra chất lượng của các loại khuân, gá do trung tâm khuân mẫu thiết bị chế tạo+ Kiểm tra chất lượng các sảm phẩm xuất xưởng

b Các đơn vị sản xuất: Xưởng cơ khí

+ Gia cơng các chi tiết về cơ khí: Trục, thân, nắp động cơ …+ Gia cơng tinh rôto sau khi đúc

 Xưởng đúc dập

+ Dập ra các lá tơn của rơto và stato các loại sau đó xếp, ép, đóng gơng+ Đúc rơto trên máy ép áp lực 350 tấn

 Xưởng chế tạo biến thế

+ Gia công các loại ruột máy biến áp các loại+ Sửa chữa các loại động cơ lớn

Xưởng chế tạo tụ điện

+ Gia công các loại vỏ máy biến áp các loại+ Lắp ráp hoàn thiện các loại tụ điện

 Xưởng lắp ráp

Trang 9

 Trung tâm khuân mẫu thiết bị

+ Bảo dưỡng, sửa chữa và chế tạo các loại thiết bị phục vụ sản xuất+ Chế tạo các loại khuân gá để dập ra các lá tôn của rôtovà stato

1.1.2.3 Các lĩnh vực sản xuát của công ty hiện nay

- Thiết kế, chế tạo, sửa chữa, lắp đặt và kinh doanh các loại động cơ điện, máybơm, máy phát điện, máy biến áp, hệ thống tủ điện, thiết bị điện cao áp và hạ áp dùngtrong công nghiệp, nông nghiệp và dân dụng.

- Thi cơng, lắp đặt cơng trình, đường dây, trạm thuỷ điện và trạm biến áp đến 220 kV.- Thi công các công trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, cơngtrình thủy lợi.

Trang 10

CHƯƠNG II: DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT RA SẢN PHẨM CHÍNHCỦA CƠNG TY

2.1.An tồn lao động

2.1.1 Mục đích, ý nghĩa, tính chất của cơng tác bảo hộ lao động(BHLĐ)

a Mục đích, ý nghĩa của cơng tác BHLĐ

Mục đích của BHLĐ là thơng qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức,kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong q trình sảnxuất; tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng được cải thiện để ngăn ngừatai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau,giảm sút sức khỏe cũng như nhữngthiệt hại khác đối với người lao động, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe và tínhmạng người lao động trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năngsuất lao động.

Bảo hộ lao động trước hết là phạm trù sản xuất, do yêu cầu của sản xuất và gắn liềnvới quá trình sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố năng động, quan trọng nhất của lực lượng sảnxuất là người lao động Mặt khác, việc chăm lo sức khỏe của người lao động mạng lạiniềm vui, hạnh phúc cho mọi người Mà cơng tác BHLĐ mang lại cịn có ý nghĩa nhânđạo.

b Tính chất của cơng tác bảo hộ lao động

BHLĐ có 3 tính chất chủ yếu là: Pháp lý, Khoa học kỹ thuật và tính quần chúng. BHLĐ mang tính chất pháp lý

Những quy định và nội dung về BHLĐ được thể chế hóa chúng thành những luatlệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dẫn cho mọi cấp mọi ngành mọi tổ chứcvà cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện Những chính sách chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, đượcban hành trong công tác bảo hộ lao động là luật pháp của Nhà nước.

 BHLĐ mang tính KHKT

Trang 11

động điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tốđộc hại đến con người để đề ra các giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toànđều dựa trên cơ sở khoa hoc kỹ thuật.

 BHLĐ mang tính quần chúng BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sản xuấtvà con người và trước hết là người trực tiếp lao động Nó liên quan với quần chúng laođộng, bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người mọi nhà cho toàn xã hội.

2.1.2 Điều kiện lao động và các yếu tố liên quan

a Điều kiện lao động.

Điều kiện lao động là tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hộiđược biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, trìnhcơng nghệ, mơi trường lao động, và sự sắp xếp bố trí cũng như các tác động qua lại của chúngtrong mối quan hệ với con người tạo nên những điều kiện nhật định cho con người trong quátrình lao động Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người.

Những cơng cụ và phương tiện lao động có tiện nghi, thuận lợi hay gây khó khănnguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động cũng ảnh hưởng đến người lao độngrất đa dạng như dịng điện, chất nổ, phóng xạ,… Những ảnh hưởng đó cịn phụ thuộc quỳtrình cơng nghệ, trình độ sản xuất (thô sơ hay hiện đại, lạc hậu hay tiên tiến), mơi trườnglao động rất đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt,độc hại, đều tác động lớn đến sức khỏe của người lao động.

b Các yếu tố nguy hiểm và có hại

Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện các yếu tố vật chất cóảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy co gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người laođộng, ta gọi đó là các yếu tố nguy hiểm và có hại Cụ thể là:

- Các yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ cóhại, bụi.

- Các yếu tố hóa học như hóa chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chấtphóng xạ.

Trang 12

- Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làmviệc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh.

- Các yếu tố tâm lý không thuận lợi… đều là những yếu tố nguy hiểm và có hại.

c Tai nạn lao động

Tai nạn lao động là tai nạn không may xảy ra trong quá trình lao dộng, gắn liền vớiviệc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động làm tổn thương cho bất kỳ bộ phận ,chức năng nào của người lao động, hoăc gây tử vong Nhiễm độc đột ngột cũng là tai nạnlao động.Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn lao động là:Sự cố gây tổn thương và tácđộng từ bên ngồi.

Sự cố đột ngột

Sự cố khơng bình thườngHoạt động an tồn

d Bệnh nghề nghiệp:

Bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với người lao động cóhại đối với người lao động được gọi là bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp làm suy yếusức khỏe dần dần và lâu dài.

2.1.3 Các tác hại nghề nghiệp

Các tác hại nghề nghiệp có thể phân ra các loại sau:

- Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất như các yếu tố vật lý,hóa học, sinh vật xuất hiện trong q trình sản xuất.

- Tác hại liên quan đến tổ chức lao động như chế độ làm việc, nghỉ

ngơi không hợp lý,cường độ làm việc quá cao, thời gian làm việc quá dài…- Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an tồn như thiếu các

thiết bị thơng gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, thiếu trang bị phịng hộlao động, không thực hiện đúng và triệt để các qui tắc vệ sinh và an tồn lao động…

a Vi khí hậu.

Trang 13

q trình cơng nghệ và khi hậu địa phương Về mặt vệ sinh, vi khi hậu có ảnh hưởng đếnsức khoẻ, bệnh tật của cơng nhân.

Làm việc lâu trong điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm cơ thể mắc bệnh thấp khớp,viêm đường hô hấp trên, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng thêm Vi khi hậu lạnh vàkhô làm cho rối loạn vận mạch thêm trầm trọng, gây khô viem mạc, nứt nẻ da Vi khi hậunóng ẩm làm giảm khả năng bay hơi mồ hôi, gây ra rối loạn thăng bằng nhiệt, làm cho mệtmọi xuất hiện sớm, nó cịn tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, gây các bệnh ngoài da.

b Tiếng ồn và rung động.

Tiếng ồn là những âm thanh gây khó chịu , quấy rối sự làm việc và nghỉ ngơi củacon người.

Rung động là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm hoặc trụcđối xứng của chúng xe xích (dịch) trong khơng gian hoặc do sự thay đổi có tính chu kỳhình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh Tiếng ồn tác động trước hết đến hệ thần kinhtrung ương,sau đó đến hệ thống tim mạch và nhiều cơ quan khác Tác hại của tiếng ồn chủyếu phụ thuộc vào mức ồn.

Tuy nhiên tần số lặp lại của tiếng ồn, đặc điểm của nó cũng ảnh hưởng lớn đếnngười Tiếng ồn liên tục gây tác dụng khó chịu it hơn tiếng ồn gian đoạn Tiếng ồn có cácthành phần tần số cao khó chịu hơn tiếng ồn có tần số thấp.Khó chịu nhất là tiếng ồn thayđổi cả về tần số và cường độ Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể còn phụ thuộc vàohướng của năng lượng âm thanh tới, thời gian tác dụng, vào độ nhạy riêng của từng ngườicũng như vào lứa tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể của người cơng nhân.

c Bụi

Trang 14

Bụi gây nhiều tác hại cho con người mà trước hết là các bệnh về đường hơ hấp,bệnh ngoai da, bệnh tiêu hóa…như các bệnh về phổi, bệnh viêm mũi, họng, phế quản,bệnh mụn nhọt, lở lóet…

d Chiếu sáng.

Chiếu sáng hợp lý khơng những góp phần làm tăng năng suất lao động mà còn hạnchế các tai nạn lao động, giảm các bệnh về mắt.

e Phóng xạ.

Nguyên tố phóng xạ là những nguyên tố có hạt nhân nguyên tử phát ra các tia cókhả năng ion hóa vật chất, các tia đó gọi là tia phóng xạ Hiện tại người ta đa biết đượckhoảng 50 nguyên tố phóng xạ và 1000 đồng vị phóng xạ nhân tạo Hạt nhân nguyên tửcủa các nguyên tố phóng xạ có thể phát ra những tia phóng xạ như tia α,β,γ tia Rơnghen,tia nơtơron…,những tia nay mắt thường không nhìn thấy được, phát ra do sự biến đổi bêntrong hạt nhân nguyên tử

Làm việc với các chất phóng xạ có thể bị nhiễm xạ Nhiễm xạ cấp tính thường xảyra sau vài giờ hoặc vài ngày khi toàn thân nhiễm xạ 1 liều lượng nhất định (trên200Rem).Khi bị nhiễm xạ cấp tính thường có những triệu chứng như :

- Da bị bỏng, tấy đỏ ở chổ tia phóng xạ chiếu vào.- Chức năng thần kinh trung ương bị rối loạn.

- Gầy, sút cân, chết dần chết mịn trong tình trạng suy nhược…

Trường hợp nhiễm xạ cấp tính thường ít gặp trong sản xuất và nghiên cứu mà chủyếu xảy ra trong các vụ nổ vũ khí hạt nhân và tai nạn ở các lo phản ứng nguyên tử.

Nhiễm xạ mãn tính xảy ra khi liều lượng ít hơn (nhỏ hơn 200 Rem) nhưng trongmột thời gian dài và thường có các triệu chứng sau :

- Thần kinh bị suy nhược.

- Rối loạn các chức năng tạo mau.

- Có hiện tượng đục nhan mắt, ung thư da, ung thư xương.

- Cần lưu ý là các cơ quan cảm giác của người không thể phát hiện được các tácđộng của phóng xạ lên cơ thể, chỉ khi nào có hậu quả mới biết được.

Trang 15

a.Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất.

Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất chủ yếu do cơ cấu, đặc trưng qtrình cơng nghệ của các dây chuyền sản xuất gây ra như :

+ Có các cơ cấu chuyển động, khớp nối truyền động.

+ Chi tiết, vật liệu gia công văng bắn ra (cắt, maiđập, nghiền…)…+ Điện giật.

+Yếu tố về nhiệt : Kim loại nóng chảy,vật liệu nung nóng,nước nóng ( luyệnkim,sản xuất vật liệu xây dựng…)….

+ Chất độc công nghiệp , các chất lỏng hoạt tính (a xit, kiềm )+ Bụi (sản xuất xi măng…)

+ Nguy hiểm về nổ, cháy, áp suất cao (sản xuất pháo hoa, vũ khí,lo hơi …)+ Làm việc trên cao, vật rơi từ trên cao xuống (xây dựng).

b Nguyên nhân gây chấn thương

- Nhóm các nguyên nhân kỹ thuật.

- Nhóm các nguyên nhân về quản lý, tổ chức.

c Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản.

Biện pháp an tòan đối với bản thân người lao động - Thực hiện các biện pháp che chắn an toàn.

- Sử dụng thiết bị và cơ cấu phòng ngừa.- Sử dụng các tín hiệu, dấu hiệu an tịan.

- Đảm bảo khoảng cách và kích thước an tồn.

- Thực hiện cơ khí hóa, tự động hóa và điều khiển từ xa - Trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân.

2.2.Giới thiệu dây chuyền sản xuất ra sản phẩm chính.

1 Động cơ điện không đồng bộ 1 pha rôto ngắn mạch công suất đến 3kw, điệnáp 110V- 220V.

Trang 16

3 Động cơ điện không đồng bộ 3 pha rôto ngắn mạch phòng nổ, phanh từ,phanh thủy lực.

4 Động cơ rôto dây quấn làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại, động cơ thông minh.5 Động cơ nhiều cấp công suất, nhiều cấp tốc độ.

6 Thiết kế chế tạo các loại động cơ đặc biết theo yêu cầu của khách hàng Cácsản phẩm của công ty được thiết kế và gia công chế tạo trên dây chuyền tiên tiến, hiện đạivà tự động hóa cao.

Tiêu chuẩn chế tạo phù hợp với tiêu chuẩn IEC 60034- 1:2004 và được quản lý bởihệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2000

7 Các dịch vụ sửa chữa động cơ điện và thiết bị điện, XNK động cơ điện, hộpgiảm tốc.

8 Chế tạo các loại tủ điện: tủ điện khởi động động cơ, tủ điện phân phối, tủ bùhệ số công suất.

9 Máy biến áp: máy biến áp ngâm dầu 3 pha, máy biến áp ngâm dầu 1 pha,máy biến áp khơ.

10 Biến áp dịng đo lường.

Các dây chuyền sản xuất ra các sản phẩm của công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội đềdựa trên quy trình cơng nghệ tiên tiến nhất, đảm bảo tiêu chuẩn Quốc tế và các mặt hàngcủa công ty sản suất phù hợp với người tiêu dùng.

2.3.Dây chuyền sản xuất động cơ điện.

Trang 17

- Động cơ không đồng bộ 3 pha dây quấn

- Máy phát điện

- Máy phát thủy điện

2.3.1 Tổng quan về động cơ điện 3 pha:

Động cơ không đồng bộ 3 pha là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lýcảm ứng điện từ, có tốc độ của rôto khác với tốc độ từ trường quay trong máy Động cơkhông đồng bộ 3 pha được dùng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt vì chế tạo đơn giản, giárẻ, độ tin cậy cao, vận hành đơn giản, hiệu suất cao và gần như khơng cần bảo trì Dảicông suất rất rộng từ vài Watt đến 10000hp Các động cơ từ 5hp trở lên hầu hết là 3 phacòn động cơ nhỏ hơn 1 hp thường là 1 pha.

a.Stato (phần tĩnh)

Stato bao gồm vỏ máy, lõi thép và dây quấn.

Trang 18

c sato của động cơ

- Vỏ máy.

Vỏ máy là nơi cố định lõi sắt, dây quấn và đồng thời là nơi ghép nối nắp hay gối đỡtrục Vỏ máy có thể làm bằng gang nhơm hay lõi thép Để chế tạo vỏ máy, người ta có thểđúc, hàn, rèn Vỏ máy có 2 kiểu: vỏ kiểu kín và vỏ kiểu bảo vệ Vỏ máy kiểu kín u cầuphải có diện tích tản nhiệt lớn, người ta làm nhiều gân tản nhiệt trên bề mặt vỏ máy Vỏkiểu bảo vệ thường có bề mặt ngồi nhẵn, gió làm mát thổi trực tiếp trên bề mặt ngoài lõithép và trong vỏ máy.

Hộp cực là nơi để dấu điệntừ lưới vào Đối với độngcơ kiểu kín hộp cực yêu cầuphải kín, giữa thân hộp cực và vỏ máy với nắp hộp cực phải có giăng cao su Trên vỏ máycịn có bulon vòng để cẩu máy khi nâng hạ, vận chuyển và bulon tiếp mát.

- Lõi sắt

Lõi sắt là phần dẫn từ Vì từ trường đi qua lõi sắt là từ trường quay, nên để làmgiảm tổn hao lõi sắt được làm những lõi thép kỹ thuật điện dây 0,5mm ép lại Yêu cầu lõisắt là phải dẫn từ tôt, tổn hao sắt nhỏ và chắc chắn.

Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều phải phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm tổn haodo dịng điện xốy gây nên (hạn chế dòng điện phuco)

- Dây quấn

Dây quấn stato được đặt vào rãnh của lõi sắt và được cách điện tốt với lõi sắt Dâyquấn đóng vai trị quan trọng của máy điện vì nó trực tiếp tham gia các q trình biến đổinăng lượng điện năng thành cơ năng hay ngược lại, ddoognf thời về mặt kinh tế thì giáthành của dây quấn cũng chiếm một phần khá cao trong toàn bộ giá thành máy.

Trang 19

Rôto của động cơ không đồng bộ gồm lõi sắt dây quấn và trục (đối với động cơ dâyquấn cịn có vành trượt).

- Lõi sắt

Lõi sắt của rôto bao gồm các lá thép kĩ thuật điện như của stato, điểm khác biệt ở đâylà không cần sơn cách điện giữa các là thép vì tần số làm việc trong rôto rất thấp, chỉ vài Hz,nên tổn hao do dịng phuco trong rơto rất thấp Lõi thép được ép trực tiếp lên trục máy hoặclên một giá rôto của máy Phía ngồi của lõi thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn rôto

- Trục

Trục máy điện mang rôto quay trong lịng stato, vì vậy nó cũng là một chi tiết rấtquan trọng Trục của máy điện tùy theo kích thước có thể được chế tạo từ thép Cacbon từ5 đến 45.

Trên trục của rơto có lõi thép, dây quấn, vành trượt và quạt gió.

Trang 20

Vì rơto là một khối trịn nên khe hở đều Khe hở trong máy điện khơng đồng bộ rấtnhỏ (0,2÷ 1mm trong máy cỡ nhỏ và vừa) để hạn chế dịng từ hóa lấy từ dưới vào, nhờ đóhệ số công suất của máy cao hơn.

2.3.2 Động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc

Động cơ 3 pha khơng đồng bộ có ưu điểm chung là hiệu suất cao, mơmen mở máykhỏe, tiếng ồn và độ rung thấp, kiểu dáng hình thức đẹp Kích thước lắp đặt và dãy cơngsuất phù hợp với tiêu chuẩn IEC Chất lượng động cơ được đảm bảo bởi hệ thống quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001.

Động cơ được sử dụng rộng rãi để truyền động trong các máy móc, thiết bị nhưmáy cắt gọt kim loại, máy bơm, quạt gió, máy nghiền trộn, máy xay xát.

Động cơ được thiết kế theo kiểu kín, được làm mát bằng quạt gió Cấp bảo vệ củađộng cơ IP44 Chế độ làm việc liên tục Lõi thép stato và rôto được chế tạo bằng thép lásilic chất lượng cao Dây quấn stato là dây đồng được phủ lớp cách điện bằng ê may.Động cơ cách điện cấp B Bộ dây stato được tẩm sấy chân không.

Thanh dẫn và vành chập của rôto được đúc nhơm có độ tinh khiết cao Rơto độngcơ cỡ nhỏ được đúc áp lực cao Tồn bộ rơto được cân bằng động đảm bảo cho động cơlàm việc êm, không rung, không ồn.

Dãy công suất : 0,37~ 132KwChiều cao tâm trục : 71~ 355mm

Điện áp : 220/380V, 380/660VTần số : 50Hz

Trang 21

- Cấu tạo của Rôto dây quấn bao gồm: lõi thép, dây quấn và trục máy

a Lõi thép: gồm các lá thép kĩ thuật điện giống stato, các lá thép này lấy từ

phần ruột bên trong khi dập lá thép stato, mặt ngồi có xẻ rãnh, dây quấn rơto Ở giữa cólỗ để gắn với trục máy Trục máy được gắn với lõi thép rôto và làm bằng thép tốt.

b Dây quấn: được đặt trong lõi thép rơto, và phân làm 2 loại chính: loại rơto

kiểu lồng sóc và loại rơto kiểu dây quấn.

+ Loại rơto dây quấn: có dây quấn giống như dây quấn stato Trong máy điện cơngsuất trung bình trở lên, dây quấn rôto thường là kiểu dây quấn song hai lớp vì bớt đượcdây đầu nối, kết cấu dây quấn trên rôto chặt chẽ Trong máy điện cỡ nhỏ, thường dùng dâyquấn đồng tâm một lớp.

Dây quấn bap ha của rôto thường đấu sao, ba đầu còn lại được nối với ba vành trượtlàm bằng đồng gắn ở đầu trục, cách điện với nhau và với trục Thông qua chổi than vàvành trượt, có thể nối dây quấn rơto với điện trở phụ bên ngồi để cải thiện tính năng mởmáy, điều chỉnh tốc độ hoặc điều chỉnh hệ số công suaatscuar máy Khi làm việc bìnhthường, dây quấn rơto được nối ngắn mạch Cách nối dây rôto dây quấn với điện trở bênngồi và kí hiệu của nó trong các sơ đồ điện.

Trang 22

Máy biến áp 3 pha ngâm dầu Máy biến áp 1 pha ngâm dầu

 Máy biến áp khô

2.4.1 Định nghĩa máy biến áp

- Máy biến áp là một thiết bị điện từ loại tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảmứng điện từ, biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thốngdòng điện xoay chiều ở hệ thống khác với tần số không thay đổi.

- Do đó máy biến áp chỉ làm nhiệm vụ chuyền tải hoặc phân phối năng lượngchứ không biến đổi năng lượng.

- Nếu một cuộn dây được đặt vào một nguồn điện áp xoay chiều (gọi là cuộndây sơ cấp), thì sẽ có một tử thơng sinh ra với biên độ phụ thuộc vào điện áp sơ cấp và sốvòng dây quấn sơ cấp.

Trang 23

- Với tỷ số tương ứng giữa số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp chúng ta sẽ cótỷ lệ tương ứng giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp.

2.4.2 Cấu tạo máy biến áp

Máy biến áp có các bộ phận chính như sau: lõi thép (mạch từ), dây quấn và vỏ máy.

a.Lõi thép máy biến áp

- Lõi thép dùng làm mạch từ để dẫn từ thông, đồng thời làm khung để đặt dâyquấn.

- Thông thường để giảm tổn hao do dịng điện xốy sinh ra, lõi thép cấu tạogồm các lá thép kỹ thuật điện (tole silic) dày 0,35mm ghép lại đối với máy biến áp hoạtđộng ở tần số đến vài trăm Herzt Đối với các máy biến áp dùng trong lĩnh vực thông tin,tần số cao, thường cấu tạo bởi các lá thép permolloy ghép lại.

- Theo hình dạng lõi thép, có hai mạch từ :

+Kiểu trụ: gồm 2 cuộn dây nằm trên hai trụ của lõi thép chữ nhật Loại này cókhuyết điểm là từ tản giữa hai quận quá lớn nên máy bị sụt áp nhiều So với máy biến ápcùng công suất, mạch từ máy biến áp một pha kiểu trụ sẽ thấp hơn Máy biến áp bốn trụvà hai trụ có cơng suất mỗi trụ chỉ bằng một nửa công suất tổng, trong khi máy biến ápnăm trụ có cơng suất mỗi trụ chỉ bằng một phần ba công suất tổng.

+Kiểu bọc: gồm hai cuộn dây đồng tâm, cuộn hạ áp nằm trong (sát lõi thép), cncao áp nằm ngồi để dễ cách điện.

b.Dây quấn

Dây quấn máy biến áp làm nhiệm vụ truyền dẫn năng lượng, thường bằng đồnghoặc nhôm.

Theo cách sắp xếp và bố trí của dây quấn cao áp và hạ áp, người ta chia thành hailoại dây quấn chính: dây quấn đồng tâm và dây quấn xen kẽ.

Trang 24

c.Vỏ máy

Gồm hai bộ phận: thùng và lắp thùng

Thùng máy biến áp: thường cấu tạo bằng thép, có dạng trịn hay bầu dục.

- Để đảm bảo tuổi thọ vận hành cuả máy biến áp, phải tăng cường làm mátmáy bằng cách ngâm máy biến áp trong thùng đựng đầy dầu.

Trang 25

- Tùy theo dung lượng của máy biến áp, chúng ta có hình dáng và kết cấu củathùng dầu khác nhau.

- Đối với máy biến áp dung lượng từ 30 kVA trở xuống, thường dùng loạithùng dầu đơn giản vỏ ngoài phẳng.

- Đối với máy biến áp cỡ trung bình và lớn, người ta thường dùng loại thùngcó cách tản nhiệt.

Nắp thùng: dùng để đậy kín thùng dầu, và trên có các chi tiết khác như:

- Sứ cách điện đầu ra của dây quấn hạ và cao thế.

- Bình giãn dầu: dầu trong thùng máy biến áp thơng qua bình gian dầu giãn nởtự do.

- Ống bảo hiểm: làm bằng thép, thường là hình trụ nghiêng Một đầu nối vớithùng, một đầu bịt bằng một đĩa thủy tinh Nếu vì một lý do nào đó, áp suất trong thùngdầu tăng lên đột ngột, đầu thủy tinh sẽ vỡ, dầu theo đó phụt ra ngồi để giảm áp suất néntrong thùng.

2.4.3 Nguyên lý hoạt động

Trang 26

Dây quấn 1 có N1 vịng dây và dây quấn 2 có N2 vòng dây được quấn trên lõi sắt 3- Khi đặt một điện áp xoay chiều U1 vào dây quấn 1 (dây quấn sơ cấp), sẽ códịng điện i1 chạy trong dây quấn 1

- Trong lõi sinh ra từ thông ϕ móc vịng với cả hai dây quấn 1 và 2, cảm ứngra sức điện động e1 và e2.

- Dây quấn 2 (dây quấn thứ cấp) có sức điện động e2 sẽ sinh ra dòng điện i2đưa ra tải với điện áp xoay chiều u 2.

- Như vậy, năng lượng của dòng điện xoay chiều đã được truyền từ dây quấn 1sang dây quấn 2.

- Nếu N2 > N1 thì U2 > U1, I2 < I1 : Máy tăng áp.- Nếu N2 < N1 thì U2 < U1, I2 > I1 : Máy giảm áp.

2.4.4 Công dụng máy biến áp.

Bộ điều chỉnh điện áp của dây quấn cao áp.

- Máy biến áp dùng để tăng điện áp từ máy phát điện lên đường dây tải điện đixa và giảm điện áp ở cuối đường dây để cung cấp cho tải.

- Ngồi ra, chúng cịn được dùng trong các lị nung, hàn điện, đo lường hoặclàm nguồn điệncho các thiết bị điện, điện tử.

Trang 27

- Hơn nữa, phối hợp giữa đặc tính khơng tải và đặc tính có tải, chúng ta có thểxác định được hiệu suất của máy biến áp.

Máy biến áp 3 pha:

Máy biến áp 3 pha so với máy biến áp 1 pha có trọng lượng nhỏ hơn, nên rẻ hơn,mặt khác hiệu suất lại cao hơn Việc hạn chế sử dụng máy biến áp 3 pha cơng suất lớn dokhó khăn về mặt phương tiện vận chuyển Công suất đơn chiếc máy biến áp 3 pha hiệnnay lớn hơn 700 MVA với tần số 50Hz, điện áp 500KV.

Theo cấu tạo của lõi thép, người ta chia máy biến áp 3 pha thành kiểu bọc và kiểulõi trụ Máy biến áp kiểu bọc có thể xem như là 3 máy biến áp 1 pha kiểu bọc cóghepschung mạch từ Biên độ từ thông ở gong bằng nửa biên độ từ thông ở trụ.

Máy biến áp kiểu bọc thường dùng dây quấn xen kẽ

Máy biến áp 3 pha kiểu trụ có thể chia làm 2 loại: loại đối xứng và loại không đốixứng.

2.4.5 Các loại máy biến áp

a.Máy biến áp 3 pha ngâm dầu

- Vỏ máy được gấp cánh sóng tự dãn nở khi thể tích dầu tăng lên hoặc giảmxuống theo nhiệt độ của máy và môi trường, được thử nghiệm xuất xưởng theo tiêu chuẩnIEC- 76, TCVN.

- Với kiểu máy này, dầu trong máy không tiếp xúc với không khívà hơi ẩm, do vậy mà tránh được sự oxy hóa và ngăn chặn độ ẩm xâm nhập,nâng cao chất lượng máy.

- Máy có van giảm áp đặt trên nắp thành tránh hư hại vỏ máy khi áp suất tăng caodo sự cố của máy tụ gây ra, có phao chỉ thị màu đặt trên nắp để kiểm tra mức dầu.

- Nhiệt kế trên lắp cho biết nhiệt độ lớn nhất của lớp dầu trên cùng.

b. Máy biến áp 1 pha ngâm dầu.

Dung lượng 10 KVA

Trang 28

Dịng điện khơng tải 2%Tải ở 75°C 200WTiêu hao ngắn mạch ở 75°C 245WĐiện ngắn mạch Un 2- 2.4%Efficiency P.F=”1½ load 98.14%Full load 97.61%Kích thước tổng qt (mm)ϕA 457L1 675L2 -H 980h 300Trọng lượng dấu 65 kg.sTổng trọng lượng 220 kg.s

c.Máy biến áp khô.

Cùng với máy biến áp dầu, máy biến áp khô cũng là một sản phẩm mà HEM đangchú trọng phát triển cùng với máy biến áp dầu, máy biến áp khô đang là sự lựa chọn chocác tòa nhà chung cư cao tầng, tòa nhà văn phịng, cao ốc.

Do máy biến áp khơ sử dụng khơng khí là chất làm mát nên có rất nhiều ưu điểm:

- Chống cháy:

Máy biến áp khơ có cuộn dây đúc bằng nhựa epoxy với đặc tính khơng bắt lửa, tựdập tắt lửa và chống cháy do tia lửa điện.

- Chịu được lực ngắn mạch lớn:

Cuộn dây được đúc nhựa epoxy có sức bền cơ và điện rất cao kết hợp với kết cấumáy vững chắc chịu được lực do ngắn mạch gây ra, do va chạm bề ngoài và các rung độngkhác thường.

Trang 29

Cuộn dây đúc nhựa epoxy làm tăng sức bền cách điện và khơng làm giảm tính cáchđiện do hơi ẩm gây ra và những phản ứng làm lão hóa vật liệu cách điện, ngay cả sau mộtthời gian dài không bảo dưỡng.

- Kích thước gọn:

Với kiếu dáng nhỏ gọn và kích thước nhẹ, được thể hiện qua mẫu thiết kế, qua hìnhdáng của quận dây và được đúc nhựa epoxy dưới môi trường chân không và vật liệu cáchđiện tốt.

- Tổn thất ngắn mạch thấp, độ ồn thấp;

Tổn thất ngắn mạch thấp, độ ồn thấp được thể hiện bằng việc sử dụng tơn silic íttổn thất và vật liệu cách điện tốt.

- Khả năng chịu quá tải cao:

Quận dây đúc nhựa epoxy có hệ số thời gian gia nhiệt cao vì thế có thể chịu đượcq tải cao.

- Bảo dưỡng dễ dàng:

Khơng cần kiểm tra mức dầu cũng như thử nghiệm mẫu dầu, máy biến áp khôkhông càn phải bảo dưỡng định kì như máy biến áp dầu Tuy nhiên máy biến áp khô cầnđược lắp đặt ở những nơi sạch sẽ và ít bụi bẩn.

- Mơi trường an tồn:

Sử dụng máy biến áp khơ rất an tồn, khi có sự cố rất ít khi gây cháy nổ Khi sửdụng máy biến áp khơ, khơng có hiện tượng phát sinh dầu hay khí độc vào khí quyển.

- Phạm vi sử dụng;

Máy biến áp khô phù hợp với những nơi lắp đặt như sau:

+ Trong các tòa nhà cao tầng, trung cư cao cấp, trường học, bệnh viện, khu trung cưđông đúc.

+ Trong các đường hầm

+Trong các nhà máy đòi hỏi độ an toàn, vệ sinh cao như: nhà máy chế biến thựcphẩm, hóa dầu…

Trang 31

CHƯƠNG III: CÁC QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ QUẤN, LỒNG, ĐẤU DÂY.3.1.Giới thiệu chung về công nghệ.

3.1.1 Công nghệ

Ngay từ khi thành lập, công ty đã được nhà nước cung cấp thiết bị toàn bộ vàchuyển giao công nghệ sản suất động cơ điện.

Sau những năm hoạt động, công ty đã trang bị thêm nhiều thiết bị tiên tiến, mở rộngsản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường.

Công ty đang áp dụng nhiềuphương tiện kỹ thuật tiên tiến cho việc quản lý doanhnghiệp và thiết kế, chế tạo động cơ điện: mạng máy tính nội bộ, mạng máy tính cơngnghiệp truyền số liệu từ phịng thiết kế đến các máy gia cơng tự động (CNC), phần mềmthiết kế động cơ điện chuyên dụng SPEED của Anh

3.1.2 Chất lượng sản phẩm của công ty.

Sản phẩm của công ty được chế tạo theo tiêu chuẩn IEC 60034 TCVN 1987- 1994.Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO9001: 2008

Sản phẩm của công ty được người tiêu dùng bình chọn là sản phẩm tiêu dung ưathích nhiều năm liền

Được tổng cục đo lường chất lượng Nhà nước chứng nhận chất lượng hàng sản xuấttrong nước thay thế hàng nhập khẩu.

3.2.Xác định các tham số cơ bản và vẽ sơ đồ trải.3.2.1 Dây quấn xếp đơn

a.Bước quấn dây.

Trang 32

Nếu biểu thị suất điện động của mỗi cạnh tác dụng bằng một vecto thì suất điệnđộng của hai cạnh tác dụng này cùng phương và vecto suất điện động tổng của phần tửbằng hai lần vecto suất điện động của mỗi cạnh tác dụng Vì mỗi dãnh nguyên tố dưới mỗi

bước cực bằng (trong đó p là số đơi cực) nên tốt nhất là y1= Nếu y1= khơng

phải là số ngun thì phải chọn y1 bằng một số nguyên gần bằng nên tổng quát có y1=

là một số nguyên

- Khi y1= ta có dây quấn bước đủ

- Khi y1= ta có dây quấn bước dài.

- Khi y1= ta có dây quấn bước ngắn.

Quấn dây thường được thực hiện theo bước ngắn vì đỡ tốn đơng hơn Dù là bướcdài hay bước ngắn thì suất điện động của phần tủ cũng nhỏ hơn so với bước đủ vì vectosuất điện động của hai cạnh tác dụng không cùng phương nữa nên phải cộng vecto haisuất điện động đó mà khơng thể cộng số học trị số của chúng được.

b.Bước dây quấn tổng hợp y và bước trên vành góp yG

Đặc điểm của dây quấn xếp đơn là hai đầu dây của một phần tử nối vào hai phiếnđổi chiều nhau nên yG=1

Cũng từ đây ta thấy bước tổng hợp y cũng phải tăng 1, ta có :y= yG=1

Trang 33

Có thể xác định y2 theo y1 và yTheo định nghĩa ta có :

y2= y1- y

Do đặc điểm về bước dây của kiểu quấn này nên các phần tử nối tiếp nhau đều xếplên nhau nên gọi là dây quấn xếp

3.2.2 Dây quấn xếp phức tạp.

Điểm khác biệt giữa hai dây quấn xếp đơn và dây quấn xếp phức tạp chỉ ở bướcdây yG Nếu yG =m (trong đó m=2 ;3 ;… Số nguyên) thì ta có dây quấn xếp phức tạp.Thường chỉ dùng m=2 và trong máy công suất thật lớn mới dùng m>2 Nếu có nhữngphần tử chừa lại thì nối với nhau thành một dây quấn xếp xen kẽ nhau và nối song songvới nhau thơng qua chổi than và hình thành dây quấn xếp phức tạp.

3.2.3 Dây quấn sóng đơn.

Đặc điểm của dây quấn sóng đơn là hai đầu của phần tử nối với hai phiến đổi chiềucách rất xa nhau và hai phần tử nối nhau cũng cách xa nhau nên nhìn thấy cách đấu gầngiống nhau như làn sóng.

Cách xác định bước dây thứ nhất y1 giống như dây quấn xếp đơn, chỉ khác ở yG.Khi chọn yG trước hết yêu cầu suất điện động sinh ra trong hai phần tử nối tiếp nhau cùngchiều như vậy suất điện động mới có thể cộng số học với nhau được Muốn thế thì haiphần tử phải nằm dưới các cực từ cùng cực tính, có vị trí tương đối gần giống nhau trongtừ trường, nghĩa là cách nhau quãng hai bước cực Mặt khác các phần tử nối tiếp nhau saukhi quấn vòng quanh bề mặt phần ứng, trở về bên cạnh đầu tiên dể lại tiếp tục nối cácphần tử khác quấn vòng thứ hai Nếu số đơi cực là P thì muốn cho các phần tử nối tiếpnhau đi một vòng bề mặt phần ứng, phải có P phần tử, hai phiên đổi chiều nối với hai đầucủa phần tử cách ly yG phiến, do đó muốn cho khi quấn xong vịng thứ nhất, đầu cuối củaphần tử phải kề với đầu của phần tử đầu tiên thì số phiến đỏi chiều mà các phần tử vượtqua phải bằng :

PyG = G

Trang 34

Nếu lấy dấu « « có dây quấn trái, lấy dấu « + » có dây quấn phảiTheo định nghĩa của các bước dây quấn ta có :

Y= yG y2= y- y1

3.2.4 Dây quấn sóng phức tạp

Trong dây quấn sóng nếu các phần tử nối tiếp nhau khi quay một vịng quanh bềmặt phần ứng khơng trở về vị trí phần tử đầu mà cách hai hoặc m phần tử thì ta được dâyquấn sóng phức tạp.

Cứ tiếp tục quấn như vậy thì vịng sau cách vịng trước hai m phần tử cho đến khimạch kín Nếu có những phần tử cịn lại thì chúng ta nối với nhau theo quy luật trên hợpthành hai hay m mạch kín khác.

Căn cứ vào cách quấn dây trên ta có : PyG = G , do đó bước trên vành góp bằng :yG =

Các bước dây quấn khác giống như ở dây quấn sóng đơn.

Sơ đồ trải

- Dây quấn 1 lớp.

Trang 35

3.3.Chuẩn bị thiết bị vật tư vật liệu.

Chọn kiểu dây quấn, sự khác nhau giữa các dây quấn chủ yếu là số đôi mạch nhánh.Với số phần tử như nhau, nếu số đơi mạch nhánh càng nhiều thì số phần tử nối tiếp trongmỗi mạch sẽ giảm đi nên suất điện động của mạch nhanh nhỏ, dòng điện phản ứng lớn Vềnguyên tắc, khi máy có dịng điện lớn, điện áp thấp thì các dây quấn có số đơi mạch nhánhnhiều và ngược lại khi dịng điện nhỏ, điện áp cao thì cần dây quấn có số đơi mạch nhánh ítmà số phần tử nối tiếp nhau Khi chọn dây quấn còn phải xét đến công suất của máy và kỹthuật chế tạo cũng như tính kinh tế, phạm vi ứng dụng của các loại dây quấn không đượcphân chia một cách rõ ràng Có thể tham khảo bảng sau :

Tên dâyquấny=yGy1y2Số đôimạchnhánhPhạm vi ứng dụngXếp đơn y1-y

P Máy công suất vừa,

điện áp thường vàcông suất điện ápcao

Xếp phứctạp

y1-y

Trang 36

công suất lớn,điệnáp thường

Sóng đơn

y1-y

l Máy cơng suất nhỏ

và vừa, điện áp caohoặc tương đối caoSóng phức

tạp

y1-y

m Máy cơng suất vừa,

điện áp cao.

3.4.Thiết kế dây quấn.3.4.1 Dây quấn rôto

Việc chọn kiểu dây quấn và kiểu rãnh stato có thể theo cách sau :

Với điện áp , chiều cao tâm trục 160mm có thể chọn dây quấn một lớp đồngtâm đặc trong rãnh nửa kín Với h=180-250mm dùng dây quấn hai lớp đặc vào rãnh nữa kín.Với h 250mm dùng dây quấn hai lớp phần tử cứng đặc vào rãnh nữa hở.

Với điện áp cao, U=6000V, dùng dây quấn hai lớp phần tử cứng, đặc vào rãnh hở.Dây dẫn tiết diện tròn hiện nay thường dùng dây men cách điện cấp E trở lên Dây dẫn tiếtdiện chữ nhật thường dùng loại bọc hai lớp sợi thủ tinh cách điện cấp B trở lên.

Muốn chọn kích thước dây trước hết phải chọn mật độ dòng điện J của dây dẫn.Căn cứ vào dịng điện định mức để tính ra tiết diện cần thiết Việc chọn mật độ dòng điệnảnh hưởng đến hiệu suất và sự phát nóng của máy, và sự phát nóng này chủ yếu phụ thuộcvào tích số AJ Trong máy điện khơng đồng bộ, tích số AJ theo đường kính ngồi lõi sắtDn

Trang 37

Trong đó :

a1 : Số mạch nhánh song song của dây quấnn1 : Số sợi ghép song song.

Căn cứ vào chọn tiết diện dây quy chuẩn S1 từ đó được đường kính dây tiêuchuẩn.

Chọn a1 và n1 thích đáng để đường kính dây khơng kể cách điện d Đối vớidây men thì đường kính khơng lớn hơn 1,7mm khi lồng dây bằng tay và không lớn hơn 1,4mmkhi lồng dây bằng máy để khỏi ảnh hưởng đến độ bền cơ của lớp men cách điện.

Xác định số rãnh stato.

Khi thiết kế dây quấn stato cần xác định số rãnh của 1 pha dưới mỗi cực q1 Nênchọn q1 trong khoảng từ 2 Thường lấy q1=3 Với máy công suất nhỏ hoặc tốc độthấp, lấy q1=2 Máy tốc độ cao công suất lớn có thể chọn q1=6 Chọn q1 nhiều hay ít cóảnh hưởng đến số rãnh stato Z1 Số rãnh này khơng nên nhiều q, vì như vậy diện tíchcách điện rãnh chiếm chiếm chỗ so với số rãnh ít sẽ nhiều hơn, do đó hệ số lợi dụng rãnhsẽ kém đi.Mặt khác, về phương diện độ bền cơ mà nói răng sẽ yếu Ít răng q sẽ làm chodây quấn phân bố không đều trên bề mặt lõi thép nên sức từ động phần cứng có nhiềusóng bật cao

Trị số q1 nên chọn số nguyên vì cải thiện được đặc tính làm việc và khả năng làmgiảm tiếng kêu của máy Chỉ trong trường hợp không thể tránh được mới dùng q1 và phânbố với mẫu số là 2 Sở dĩ như vậy vì sức từ động sóng bật cao và sóng răng của dây quấnvới q1 là phân bố trong máy điện không đồng bộ là máy có khe hở rất nhỏ, dễ sinh ra rung,mơmen phụ và làm tăng tổn hao phụ.

Sau khi chọn q1 thì số rãnh stato bằng:Z1=2*m*p*q1

Trang 38

3.4.2 Thiết kế lõi sắt rôto

Sự khác nhau giữa các kiểu máy khơng đồng bộ là ở rơto Tính năng của máy tôthay xấu cũng là ở rôto Để thỏa mãn các yêu cầu khác nhau, có thể chế tạo thành loại rơtodây quấn, rơto lồng sóc đơn, rơto rãnh sâu, rơto lồng sóc kép…

Rơto dây quấn

Động cơ cơng suất đến 10-15 kW trước đây dùng dây quấn tiết diện tròn một lớp đồngtâm hai mặt phẳng (với 2p=4) hay 3 mặt phẳng (2p=2) Khi ấy rơto chọn rãnh nữa kín hình ơvan hay quả lê với miệng rãnh b42=1,5-2mm số pha rơto m2=3 và nối hình sao.

Trong những năm gần đây, dây quấn rôto thường dùng loại xếp 2 lớp và sơ đồ dâyquấn không khác với dây quấn stato Dây quấn cấu tạo từ những thanh dẫn tiết diện hìnhchữ nhật khơng lớn lắm, tạo thành các phần tử cứng đặt vào trong thành hở có bề rộng3,3- 5,6mm để tránh tổn hao đập mạch và tổn hao bề mặt trên răng stato và để cho hệ sốkhe hở khơng khí khơng lớn lắm Dây quấn này được sử dụng cho những chiều caotâm trục đến 280mm khi h>280mm thường dùng dây quấn sóng kiểu thanh dẫn Ưu điểmcủa loại dây quấn này ngoài việc giảm khối lượng đồng ở phần đầu nối ra còn cho phépnâng cao điện áp ở vành trượt và như vậy sẽ làm nhỏ dòng điện qua chổi than.

3.5.Lồng dây vào rãnh stato.

Quy trình quấn dây:

Trang 39

KLL/L y' (5 10)L L  mm'2() (LtrLCVK y LnDhKzThực hiện:

- Bước quấn dây của động cơ là 1:10 và 2:9

- Ngoài ra cịn chú ý rằng quận dây tiếp theo có đường kình là như dây mẫuthì ở giữa các vịng dây có một khoảng cách gọi là tồn lại giữa các đầu nối dây quấn.

Vòng dây mẫu được thực hiện trên rãnh và được đặt vào khuôn quấn dây.- Khi lựa chọn khuôn quấn dây cần chú ý các điểm:

Bề rộng giữa các cuộn dây (bề rộng của các tầng)Bề rộng các bước cuộn dây

Chu vi cuộn dây(vòng dây mẫu)

Bề rộng của các cuộn dây và bề rộng rãnh

Bề rộng của các cuộn dây và bề rộng bước dây tùy theo sự lựa chọn nủa khuân dâyquấn.

Chu vi quận dây đạt được qua điều chỉnh nửa khuân dây quấn ở máy quấn dây.

3.5.2 Điều chỉnh khuân dây cuốn tiếp tục đến khi cứ chặn lại ở dầm và quấnnhóm bối dây mẫu.

Trang 40

- Máy đếm (bộ đếm vịng dây) đặt ở vị trí 0- Đặt sẵn dây ngắn để tháo quận dây

- Dây quấn được định vị chặt và quấn cuộn dây thứ nhất

Khi quấn một nhóm bối dây đồng tâm thì quấn bối nhỏ trước rồi đến bối lớn tiếptheo.

Sau khi quấn một cuộn có thể để cuộn dây nối tiếp điều chỉnh máy đếm về vị trí 0,thực hiện bước nhảy quấn tiếp cuộn sau.

- Khi các nhóm bối dây quấn xong thì cuộn dây cuối cùng của dây quấn đượctháo ra.

Tháo từng cạnh bối dây, các quận dây được giữ nguyên dạng của nó.

- Tháo ốc tai hồng của khn Khn dây cuốn đặt ở trong rãnh của dầm căng,sẽ được dịch chuyển về phía trung tâm qua đó có thể lấy được các nhóm bối dây ra khỏithiết bị quấn dây.

3.5.3 Làm bìa lót cách điện rãnh.

- Chiều dài của bìa cách điện rãnh tính theo chiều dài rãnh +6mm (cách điệnrãnh cần lồi ra ngoài mỗi bên 3mm) Nếu bìa cách điện gấp mép ở 2 đầu thì chiều dài củabìa cách điện là chiều dài rãnh+12mm

Bề rộng của cách điện rãnh tính theo chu vi phía dưới của rãnh đến cổ rãnh.- Cách điện rãnh được cắt bằng kéo cắt dập

Đầu tiên cắt chiều dài và tiếp đó đến bề rộng.

Khi cắt chú ý chiều gấp của polime Cuộn giấy poliesterfoile.

- Đầu tiên cắt thử mẫu cách điện rãnh và cho vào khít trong rãnh.

- Nếu chiều dài, rộng của cách điện rãnh đúng như quy định thì có thể cắt vàgấp cách điện rãnh hàng loạt đủ số lượng cần thiết.

- Đẩy cách điện vào trong rãnh sao cho cách điện rãnh vừa khít với các dạngrãnh vì khơng được làm nhỏ tiết diện rãnh.

- Để khóa rãnh người ta sử dụng một tấm cách điện trên độ lớn (chiều rộng) củatấm chắn trên phụ thuộc theo khoảng cách vùng trên của rãnh xác định nó bằng phép đo.

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w