LỜI NÓI ĐẦU Khóa luận tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia; xu thế này chứa đựng nhiều mâu[.]
Khóa luận tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tồn cầu hố kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia; xu chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh Tồn cầu hố ảnh hưởng tới hầu khắp quốc gia, đồng thời nước giới tích cực tìm kiếm đường với hội thách thức to lớn, nước nghèo chậm phát triển Trong bối cảnh chiến lược ngoại thương quốc gia có vai trị quan trọng, nước ta nằm bối cảnh Sử dụng chiến lược ngoại thương phát triển kinh tế vấn đề vô quan trọng quốc gia Xu hướng phát triển nhiều nước năm gần thay đổi chiến lược ngoại thương từ “đóng cửa” sang “mở cửa” từ “thay nhập khẩu” sang “hướng vào xuất khẩu” Có thể nói đường đắn cho phát triển vượt bậc giúp cho kinh tế quốc gia ngày phát triển Chiến lược sản xuất hướng vào xuất mang lại phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia thập niên vừa qua Điển hình thực tế thành cơng Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan Singapore… thực chiến lược sản xuất hướng vào xuất Các quốc gia đạt thành tựu lớn lao phát triển kinh tế: trì tốc độ tăng trưởng cao liên tục 7-10% năm, nâng mức bình quân thu nhập đầu người lên ngang mức nước phát triển trung bình giới: Hàn Quốc 20 000 USD (2007), Singapore 32 900 USD (2006) Đối với nước mà kinh tế chưa phát triển cao nước ta nhân tố thuộc tiềm lao động tài nguyên thiên nhiên lớn nhân tố vốn, kỹ thuật – cơng nghệ cịn thiếu Vì vậy, chiến lược sản xuất hướng vào xuất giải pháp “mở cửa” kinh tế nhằm tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, kết hợp với tiềm nước giúp cho kinh Đặng Thị Diệu Thuần – A11 – K43C Khóa luận tốt nghiệp tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển khu vực giới Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu chiến lược sản xuất hướng vào xuất có ý nghĩa vơ quan trọng cấp thiết Đồng thời, qua việc khảo cứu thực tiễn chiến lược sản xuất hướng vào xuất số quốc gia, rút kinh nghiệm học quý báu để phát triển kinh tế Việt Nam Đó lý tơi chọn đề tài “Chiến lược sản xuất hướng vào xuất – Thực tiễn số nước kinh nghiệm cho Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Khóa luận làm rõ vấn đề lý luận chung chiến lược sản xuất hướng vào xuất Trên sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng số nước, khóa luận rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận chiến lược sản xuất hướng vào xuất khẩu, tác động chiến lược đến phát triển kinh tế thực tiễn áp dụng Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Thái Lan b Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu phạm vi nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Thái Lan khoảng thời gian từ năm 1950 trở lại Đây quốc gia thực thành công chiến lược sản xuất hướng vào xuất thu thành tựu đáng kể trình phát triển kinh tế Do vậy, từ việc nghiên cứu chiến lược sản xuất hướng vào xuất quốc gia này, ta rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu là: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống, phương pháp phân tích kinh tế thực chứng, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp… Đặng Thị Diệu Thuần – A11 – K43C Khóa luận tốt nghiệp Bố cục khóa luận Khóa luận gồm chương: Chương I: Tổng quan chiến lược sản xuất hướng vào xuất Chương II: Thực tiễn chiến lược sản xuất hướng vào xuất số nước Chương III: Giải pháp vận dụng kinh nghiệm thực chiến lược sản xuất hướng vào xuất Việt Nam Đặng Thị Diệu Thuần – A11 – K43C Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT HƯỚNG VÀO XUẤT KHẨU I- CHIẾN LƯỢC NGOẠI THƯƠNG Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế tùy thuộc vào việc lựa chọn chiến lược phát triển thời kỳ, quốc gia thực chiến lược phát triển ngoại thương phù hợp với thời kỳ chiến lược Tổng kết thực tiễn phát triển ngoại thương nước, đặc biệt nước phát triển sau chiến tranh giới lần thứ hai, thấy có ba loại hình chiến lược phát triển ngoại thương sau: Chiến lược xuất sản phẩm thô Chiến lược xuất sản phẩm thô dựa chủ yếu vào việc sử dụng rộng rãi nguồn tài nguyên sẵn có điều kiện thuận lợi đất nước Sản phẩm xuất thô sản phẩm nơng nghiệp sản phẩm khai khống Chiến lược chủ yếu thực nước phát triển, điều kiện trình độ sản xuất cịn thấp, đặc biệt trình độ ngành cơng nghiệp khả tích lũy vốn kinh tế hạn chế Chiến lược xuất sản phẩm thô tạo điều kiện phát triển kinh tế theo chiều rộng Như hội khai thác nông nghiệp nhiệt đới hay tài nguyên thiên nhiên xuất có nhu cầu thu hút vốn đầu tư nước ngồi Thơng thường nhà đầu tư nước ngồi thường đầu tư vào cơng nghiệp khai khống cơng nghiệp sản xuất sản phẩm nhiệt đới Sự phát triển thị trường sản phẩm sơ khai dẫn đến tăng nguồn vốn đầu tư nước ngồi tích lũy nước, đồng thời giải công ăn việc làm cho người lao động tăng đội ngũ công nhân lành nghề, dẫn đến tăng quy mô kinh tế Chiến lược xuất thô tạo thay đổi cấu kinh tế Ban đầu phát triển cơng nghiệp khai khống ngành cơng nghiệp chăn nuôi, trồng lương thực công nghiệp có khả xuất khẩu, đồng thời với Đặng Thị Diệu Thuần – A11 – K43C Khóa luận tốt nghiệp ngành phát triển công nghiệp chế biến, tạo sản phẩm sơ chế gạo, cà phê, cao su… Sự phát triển công nghiệp chế biến tạo hội cho việc gia tăng xuất sản phẩm thơ, lại có tác động ngược lại với ngành cung ứng nguyên liệu, tạo “mối liên hệ ngược” Tác động “mối liên hệ ngược” đặc biệt có hiệu nhờ vào quy mơ sản xuất lớn làm giảm chi phí sản xuất tăng khả cạnh tranh thị trường quốc tế Sự phát triển ngành có liên quan thể qua “mối liên hệ gián tiếp” thông qua nhu cầu hàng tiêu dùng Mối liên hệ nảy sinh phần lớn lực lượng lao động có mức thu nhập hàng ngày tạo nhu cầu tăng thêm hàng tiêu dùng Chiến lược xuất sản phẩm thơ góp phần tạo nguồn vốn cho cơng nghiệp hóa Với hầu q trình tích lũy vốn lâu dài, gian khổ đặc biệt khó khăn q trình tích lũy ban đầu Q trình có thuận lợi nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Họ khai thác sản phẩm thơ để bán để đa dạng hóa kinh tế tạo nguồn vốn tích lũy ban đầu cho cơng nghiệp hóa đất nước Thuận lợi nước có nguồn dầu mỏ xuất với quy mơ lớn Đối với Việt Nam xuất thô thời gian qua có đóng góp đáng kể cho nguồn tích lũy đất nước Là nước nghèo thiếu ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị với nguồn thu hàng năm ngoại tệ từ xuất sản phẩm sơ chế tạo nguồn vốn đáng kể để nhập máy móc thiết bị công nghiệp Tuy vậy, phát triển dựa vào chiến lược xuất sản phẩm thơ có nhiều hạn chế Hạn chế cung-cầu sản phẩm thô không ổn định Cung sản phẩm thô không ổn định mặt hàng chưa qua chế biến sơ chế có nguồn gốc chủ yếu từ ngành cơng nghiệp khai khoáng, ngành mà điều kiện sản xuất kết sản xuất chịu ảnh hưởng lớn thời tiết, khí hậu Trong điều kiện thời tiết thuận lợi cung sản phẩm thơ tăng nhanh ngược lại sản lượng giảm Cầu sản phẩm thô biến động hai nguyên nhân bản: thứ xu hướng tiêu dùng lương thực, thực phẩm tăng chậm mức thu nhập Ở Đặng Thị Diệu Thuần – A11 – K43C Khóa luận tốt nghiệp nước cơng nghiệp phát triển, mức tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm xấp xỉ ½ mức thu nhập Thứ hai tác động phát triển khoa học công nghệ: Sự thay đổi công nghệ công nghiệp chế biến làm cho lượng tiêu hao nguyên nhiên vật liệu có xu hướng giảm: mặt khác phát triển khoa học công nghệ cho đời nhiều loại nguyên vật liệu nhân tạo làm cho nhu cầu sản phẩm thô có xu hướng giảm Hạn chế thứ hai giá sản phẩm thơ có xu hướng giảm so với hàng công nghệ Các nước xuất sản phẩm thô để có ngoại tệ nhập hàng cơng nghệ Nhưng xu hướng giới hệ số trao đổi hàng hóa (In = Px/Pm) (In: hệ số trao đổi hàng hóa, Px: giá bình qn hàng xuất khẩu, Pm: giá bình quân hàng nhập khẩu) bất lợi cho nước xuất sản phẩm thô Cung, cầu sản phẩm thô không ổn định giá biến động khơng có lợi cho sản phẩm thơ xuất nên thu nhập từ xuất sản phẩm thô không ổn định Các nước phát triển có cố gắng nhằm tăng giá số hàng xuất Một thành cơng việc đấu tranh trước diễn đàn Liên hiệp quốc tế để đưa đến nghị Liên hiệp quốc năm 1974 “trật tự kinh tế giới mới” gọi tắt NIEO (New International Economic Order) NIEO dựa nhận thức tiến kinh tế công nghệ kể từ sau kết thúc Chiến tranh giới thứ II không làm giàu lên sống người dân nước phát triển cách có ý nghĩa mặt Các nước phát triển phụ thuộc vào xuất hàng hóa, đặc biệt năm 1970, họ hoàn toàn thất gọi cách mạng mong đợi nhiều giá hàng hóa giảm Từ hình thành nhìn nhận phát triển dựa vào khoản vay nợ ưu đãi có điều kiện làm tăng lên gánh nặng nợ nước phát triển đưa họ vào ngày bị đối xử tùy ý khơng thương xót sách hành động từ nước phát triển Thực chất nghị kêu gọi thành lập tổ chức mà thành viên tham gia có khả khống chế đại phận lượng cung loại sản phẩm thô thị trường quốc tế Và tổ chức có tham gia Đặng Thị Diệu Thuần – A11 – K43C Khóa luận tốt nghiệp nước nhập phần lớn sản phẩm loại hiệu giải pháp nâng cao Nội dung hoạt động tổ chức ký hiệp định nhằm xác định lượng cung sản phẩm thô thị trường quốc tế cho giữ ổn định tăng giá hàng hóa Bên cạnh đó, để tăng giá hàng hóa cần phải hạn chế cung Nếu nhu cầu giới mặt hàng thay đổi thực tế xảy với hầu hết mặt hàng xuất nhiệt đới việc hạn chế làm giá hàng tăng với tỷ lệ lớn tổng thu nhập xuất tăng Hạn chế có tác dụng tốt phần lớn nước sản xuất tiêu thụ tham gia vào tổ chức ký kết hiệp định Tổ chức Quốc tế Cà phê (ICO) thành cơng cách điển hình, hạn mức xuất định cho tất nước xuất Đồng thời hầu phương Tây mua hàng đồng ý mua nước sản xuất tham gia tổ chức Trong số trường hợp nước sản xuất hạn chế cung tăng giá hàng mà không cần đồng ý nước tiêu thụ Ví dụ tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC) Chiến lược sản xuất thay nhập 2.1 Lý thực chiến lược thay nhập Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, loạt nước vốn thuộc địa, nửa thuộc địa thực dân, đế quốc đứng lên giành độc lập Những nước từ lâu bị phụ thuộc kinh tế vào nước thống trị, họ mong muốn xây dựng kinh tế độc lập bị phụ thuộc vào nước ngồi Thêm Liên bang Xô viết với phát triển mang tính tự cấp tự túc, dựa phát triển công nghiệp nặng coi gương cần phải theo Hầu phát triển vừa khỏi chiến tranh trở thành nước độc lập với kinh tế mạnh nơng nghiệp Thời gian đó, nhà kinh tế lập luận nước muốn phát triển khơng thể dựa vào nông nghiệp mà phải thay đổi cấu kinh tế xã hội phát triển, thu nhập tăng nhu cầu sản phẩm nông nghiệp tăng chậm nhu cầu sản phẩm cơng nghiệp Do đó, suốt năm 50 nửa đầu năm 60 kỷ 20, hầu hết Đặng Thị Diệu Thuần – A11 – K43C Khóa luận tốt nghiệp nước phát triển áp dụng chiến lược thay nhập nhằm cơng nghiệp hóa kinh tế 2.2 Mục đích chiến lược Chiến lược "hướng nội" hay gọi chiến lược thay hàng nhập (import substitution - IS) có nội dung đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nước, trước hết công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sau ngành công nghiệp khác nhằm sản xuất sản phẩm nội địa thay sản phẩm nhập Cụ thể hơn, chiến lược cho nước phát triển nên cơng nghiệp hóa để thay hàng nhập thông qua sản xuất nước, dựa vào ưu phát triển phù hợp công nghệ nước với nguồn tài nguyen nước Thay hàng nhập đường dẫn tới công nghiệp hóa với cấu cơng nghiệp hồn chỉnh, đảm bảo nhu cầu sản phẩm công nghiệp thiết yếu lượng, luyện kim, khí, hố chất Đây sở đảm bảo độc lập tự chủ kinh tế Vì thay hàng nhập chiến lược có ý đồ thay hàng hóa nhập (thường hàng công nghiệp) nguồn sản xuất nước 2.3.Điều kiện thực chiến lược Chiến lược điển hình ban đầu dựng lên hàng rào thuế quan hay áp dụng hạn ngạch việc nhập số hàng hóa định, với ý định bảo vệ ngành công nghiệp nước non trẻ, giữ cho ngành độc quyền tiêu thụ hàng hóa thị trường nội địa - Sản xuất nước phát triển người ta hy vọng làm tăng việc làm kinh tế; giảm hàng hoá nhập nghĩa cán cân toán tốt sản xuất nước phát triển thúc đẩy cơng nghiệp phát triển tạo mối liên hệ đằng trước đằng sau kinh tế - Việc xây dựng ngành sản xuất nước thực việc hợp tác với nhà đầu tư nước ngồi phủ trực tiếp đầu tư Các nhà máy thiết lập bảo hộ hàng rào thuế quan hưởng ưu đãi thuế đầu tư Trong chi phí sản xuất ban đầu cao so với hàng Đặng Thị Diệu Thuần – A11 – K43C Khóa luận tốt nghiệp hóa nhập cũ mặt kinh tế người ta hi vọng ngành công nghiệp giảm giá thành tương lai nhờ việc sản xuất với quy mô lớn cán cân tốn cải thiện nhập hàng tiêu dùng - Cuối cùng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước người ta hy vọng ngành công nghiệp non trẻ lớn lên cạnh tranh trường quốc tế Khi đem lại thu nhập ngoại tệ làm cải thiện tình hình cán cân toán - Việc áp dụng chiến lược thay nhập phát triển sản xuất nước nhằm tăng việc làm kinh tế đồng thời giảm nhập (cán cân toán tốt hơn) thúc đẩy cơng nghiệp nước phát triển tạo mối liên hệ đằng trước đằng sau Ngành công nghiệp lựa chọn để bắt đầu chiến lược ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thực phẩm chế biến, đồ uống, dệt, may mặc giày dép Lý cho việc chọn ngành là: Thứ có thị trường tiêu thụ rộng lớn Thứ hai công nghệ tiêu chuẩn hóa dễ tiếp thu nước phát triển Cuối người ta tin người tiêu dùng chấp nhận mức giá hàng tiêu dùng sản xuất nước với giá cao mà không làm ngừng trệ phát triển Các ngành công nghiệp xây dựng phát triển mang tính chất hướng nội, phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước, thay dần hàng nhập Các nước phát triển từ điểm xuất phát số khơng để thực cơng nghiệp hố, khác với số nước châu Âu Mỹ, Nhật thực cơng nghiệp hố có đại cơng nghiệp phát triển cao Các nước phát triển phải nhập tồn sản phẩm cơng nghiệp, họ nơi sản xuất sản phẩm nông nghiệp, khai thác tài nguyên thị trường tiêu thụ nước phát triển Chính sách kinh tế vĩ mơ thiết lập khuyến khích nhập khẩu, giá đồng nội tệ thường cao để khuyến khích nhập khẩu, nhà nước kiểm soát chặt chẽ hoạt động ngoại thương Đặng Thị Diệu Thuần – A11 – K43C Khóa luận tốt nghiệp 2.4 Các sách biện pháp chủ yếu thực chiến lược thay nhập Chiến lược thay nhập khẩu, thực chất chiến lược phát triển “kinh tế đóng” theo quy trình khép kín, độc lập tự chủ Tuy nhiên, trình thực chiến lược này, nước phát triển vần mở cửa để nhập số hàng hóa, chủ yếu tư liệu sản xuất cho phép nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành thay nhập Chiến lược thay nhập khẩu, thực thơng qua sách biện pháp sau: - Khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp thay nhập khẩu: Trong thập kỷ 50, 60 nước phát triển có sách thuế, tài chính, giá có lợi cho ngành cơng nghiệp sản xuất thay nhập khẩu, khuyến khích nhà đầu tư nước tham gia vào sản xuất cung cấp công nghệ, vốn, kỹ quản lý Hầu nhiều quốc gia đặt cho mục tiêu xây dựng ngành cơng nghiệp thiết yếu, đảm bảo nhu cầu đất nước Những ngành công nghiệp thiết yếu lượng, luyện kim, khí, hóa chất… xem sở đảm bảo kinh tế độc lập, tự chủ quốc gia Các nước thực chiến lược thường trọng xây dựng hệ thống doanh nghiệp Nhà nước, đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp Nhà nước phát triển Thơng thường ngành cơng nghiệp nặng ngành công nghiệp chủ yếu nhà nước muốn xây dựng Đó ngành kinh doanh địi hỏi nhiều vốn, thời hạn thu hồi vốn kéo dài, thủ tục quy trình xây dựng phức tạp, thành phần kinh tế tư nhân khó đảm nhận Nhà nước phải dùng tiền ngân sách Nhà nước,phải vay nước để đầu tư xây dựng doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành Do vậy, thời kỳ áp dụng chiến lược thay nhập khẩu, khu vực kinh tế quốc doanh phát triển mạnh mẽ nhiều nước phát triển Tuy nhiên, Nhà nước có sách biện pháp tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển, nắm giữ số vị trí then chốt kinh tế quốc dân - Bảo hộ sản xuất thị trường nước: 10 Đặng Thị Diệu Thuần – A11 – K43C ... lược sản xuất hướng vào xuất Chương II: Thực tiễn chiến lược sản xuất hướng vào xuất số nước Chương III: Giải pháp vận dụng kinh nghiệm thực chiến lược sản xuất hướng vào xuất Việt Nam Đặng Thị... thực tiễn chiến lược sản xuất hướng vào xuất số quốc gia, rút kinh nghiệm học quý báu để phát triển kinh tế Việt Nam Đó lý tơi chọn đề tài ? ?Chiến lược sản xuất hướng vào xuất – Thực tiễn số nước. .. thực thành công chiến lược sản xuất hướng vào xuất thu thành tựu đáng kể trình phát triển kinh tế Do vậy, từ việc nghiên cứu chiến lược sản xuất hướng vào xuất quốc gia này, ta rút học kinh nghiệm