1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu chung về Bộ Kế hoạch và đầu tư

30 425 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 187,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Giới thiệu chung về Bộ Kế hoạch và đầu tư

LỜI MỞ ĐẦU Trong suốt gần 4 năm học từ năm 2004 đến năm 2008, nhờ sự giảng dạy của thầy cô giáo cố gắng của bản thân em đã tích luỹ được khối lượng kiến thức rất có ích. Song điều đó chưa đủ để em có thể tự đứng bằng đôi chân ngoài cuộc sống. Với vô vàn điều cần phải học hỏi, kỳ thực tập này là cơ hội để em có thể tích luỹ thêm kinh nghiệm thực tế cho mình có thể nhận thấy được sự giống khác nhau giữa lý thuyết thực tế như thế nào. Trong 5 tuần thực tập,qua nghiên cứu tại Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân em xin đưa ra một vài nét sơ bộ về đơn vị.Kết cấu của bài viết gồm 2 phần:Phần 1: Giới thiệu chung về Bộ Kế hoạch đầu tư.Phần2:Cơ cấu tổ chức chức năng nhiệm vụ của Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân.1 Phần 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ1.Lịch sử bộ ngành kế hoạch đầu tư.Từ trước năm 2000, ngày 8 tháng 10 năm 1955, ngày Hội đồng Chính phủ họp quyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia được xác định là ngày thành lập ủy ban Kế hoạch Nhà nước, nay là Bộ Kế hoạch Đầu tư.Ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới được thành lập, ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ một kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội văn hóa. Ủy ban gồm các ủy viên là tất cả các Bộ trưởng, Thứ trưởng, có các Tiểu ban chuyên môn, được đặt dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ.Vì vậy, trong buổi lễ ngành Kế hoạch Đầu đón nhận Huân chương Sao Vàng được tổ chức tại Hội trường Ba Đình lịch sử ngày 4 tháng 11 năm 2000, Thủ tướng Phan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 là ngày truyền thống của ngành Kế hoạch Đầu tư. Kể từ đây ngành Kế hoạch Đầu Bộ Kế hoạch Đầu coi ngày 31 tháng 12 hằng năm là ngày Lễ chính thức của mình.Chúng ta có thể điểm lại các mốc quan trọng trong quá trình xây dựng trưởng thành của Ngành Kế hoạch Đầu Bộ Kế hoạch Đầu tư:Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết). Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ những đề án về chính sách, chương trình, kế hoạch kinh tế hoặc những vấn đề quan trọng khác.Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủ tướng Chính phủ đã ra Thông số 603-TTg thông báo quyết định này. ủy ban Kế hoạch Quốc gia các Bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ương, Ban kế hoạch ở các khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng các dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn 2 hóa, tiến hành thống kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. Ngày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của ủy ban Kế hoạch Nhà nước, trong đó xác định rõ ủy ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế văn hóa quốc dân theo đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước.Cùng với thời gian, qua các thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Chính phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định bổ sung chức năng cho ủy ban Kế hoạch Nhà nước (158/CP, 47/CP, 209/CP, 29/CP, 10/CP, 77/CP, 174/CP, 15/CP, 134/CP, 224/CP, 69/HĐBT, 66/HĐBT, 86/CP, v.v .).Ngày 27 tháng 11 năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBT giải thể ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng kinh tế cho ủy ban Kế hoạch Nhà nước.Ngày 1 tháng 1 năm 1993, ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách, luật pháp kinh tế phục vụ công cuộc đổi mới. Ngày 1 tháng 11 năm 1995, Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch Đầu trên cơ sở hợp nhất ủy ban Kế hoạch Nhà nước ủy ban Nhà nước về Hợp tác Đầu tư. Ngày 17 tháng 8 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 99/2000/TTg giao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kế hoạch Đầu tư.Bộ Kế hoạch Đầu là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mưu tổng hợp về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế, quản lý nhà nước về lĩnh vực đầu trong ngoài nước; giúp Chính phủ phối hợp điều hành thực hiện các mục tiêu cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Theo Nghị định này, Bộ Kế hoạch Đầu có những nhiệm vụ chủ yếu sau:(1) Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo ngành, vùng lãnh thổ. 3 (2) Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh, các văn bản pháp quy có liên quan đến cơ chế chính sách về quản lý kinh tế, khuyến khích đầu trong ngoài nước nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để ổn định phát triển kinh tế - xã hội.(3) Tổng hợp các nguồn lực của cả nước kể các nguồn từ nước ngoài để xây dựng trình Chính phủ các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn về phát triển kinh tế - xã hội của cả nước các cân đói chủ yếu của nền kinh tế quốc dân.(4) Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng cân đối tổng hợp kế hoạch.(5) Hướng dẫn, kiểm tra các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.(6) Làm Chủ tịch các Hội đồng cấp Nhà nước: Xét duyệt định mức kinh tế - kỹ thuật, xét thầu quốc gia, thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước; điều phối quản lý sử dụng nguồn ODA; cấp giấy phép đầu cho các dự án hợp tác, liên doanh.(7) Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng quỹ dự trữ Nhà nước.(8) Tổ chức nghiên cứu dự báo, thu thập xử lý các thông tin về phát triển kinh tế - xã hội.(9) Tổ chức đào tạo lại bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ công chức, viên chức trực thuộc Bộ quản lý.(10) Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lược phát triển, chính sách kinh tế, quy hoạch kế hoạch hóa phát triển.Bộ máy tổ chức của Bộ Kế hoạch Đầu theo Nghị định 75/CP gồm 22 đơn vị giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước 6 tổ chức sự nghiệp trực thuộc. Từ chỗ chỉ có 55 người khi mới thành lập năm 1955, năm 1988 biên chế của Bộ đạt số lượng cao nhất 930 người; đến nay Bộ Kế hoạch Đầu có 760 cán bộ công nhân viên, trong đó 420 cán bộ đang tham gia trực tiếp vào quá trình xây dựng điều hành kế hoạch. Đội ngũ cán bộ nghiên cứu của Bộ cũng không ngừng lớn mạnh, hiện nay có 2 giáo sư, 7 phó giáo sư, 126 tiến sĩ, 42 thạc sĩ, 479 người có trình độ đại học.4 Chủ nhiệm đầu tiên của ủy ban Kế hoạch Quốc gia - tiền thân của ủy ban Kế hoạch Nhà nước, sau này là Bộ Kế hoạch Đầu - là cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng.Các đồng chí Chủ nhiệm ủy ban Kế hoạch Nhà nước Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu từ năm 1955 đến năm 2002:1. Đồng chí Phạm Văn Đồng2. Đồng chí Nguyễn Duy Trinh3. Đồng chí Nguyễn Côn4. Đồng chí Lê Thanh Nghị5. Đồng chí Nguyễn Lam6. Đồng chí Võ Văn Kiệt7. Đồng chí Đậu Ngọc Xuân8. Đồng chí Phan Văn Khải9. Đồng chí Đỗ Quốc Sam10. Đồng chí Trần Xuân Giá11. Đồng chí Võ Hồng Phúc2. VỊ Trí chức năng Bộ kế hoạch Đầu tư.Bộ Kế hoạch Đầu là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch đầu tư, bao gồm : tham mưu tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung một số lĩnh vực cụ thể, về đầu trong nước, ngoài nước, khu công nghiệp, khu chế xuất, về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (sau đây gọi tắt ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. 5 3.Quyền hạn nghĩa vụ.Bộ Kế hoạch Đầu có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang bộ những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây : 1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác về lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; 2. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch tổng thể, dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng lãnh thổ, kế hoạch dài hạn, 5 năm hàng năm các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, trong đó có cân đối tài chính, tiền tệ, vốn đầu xây dựng cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính - ngân sách; tổ chức công bố chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước sau khi được phê duyệt theo quy định; 3. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông trong lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; 4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 5. Về quy hoạch, kế hoạch : 5.1) Trình Chính phủ chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã được Quốc hội thông qua, theo dõi tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý để báo cáo Chính phủ, điều hoà phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực được Chính phủ giao; 5.2) Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước vùng lãnh thổ đã được phê duyệt; 6 5.3) Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch về bố trí vốn đầu cho các lĩnh vực của các bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thẩm định các quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc Bộ thông qua theo phân cấp của Chính phủ; 5.4) Tổng hợp các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân : cân đối tích lũy tiêu dùng, tổng phương tiện thanh toán, cán cân thanh toán quốc tế, ngân sách nhà nước, vốn đầu phát triển, dự trữ nhà nước. Phối hợp với Bộ Tài chính lập dự toán ngân sách nhà nước. 6. Về đầu trong nước ngoài nước : 6.1) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án đầu trong nước, các dự án thu hút vốn đầu nước ngoài điều chỉnh trong trường hợp cần thiết; 6.2) Trình Chính phủ kế hoạch tổng mức vốn đầu toàn xã hội, tổng mức cơ cấu theo ngành, lĩnh vực của vốn đầu thuộc ngân sách nhà nước, tổng mức bổ sung dự trữ nhà nước, tổng mức hỗ trợ tín dụng nhà nước, tổng mức vốn góp cổ phần liên doanh của nhà nước, tổng mức bù lỗ, bù giá, bổ sung vốn lưu động thưởng xuất, nhập khẩu. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính lập phương án phân bổ vốn của ngân sách trung ương trong lĩnh vực đầu xây dựng cơ bản, bổ sung dự trữ nhà nước, hỗ trợ vốn tín dụng nhà nước, vốn góp cổ phần liên doanh của nhà nước, tổng hợp vốn chương trình mục tiêu quốc gia; 6.3) Tổng hợp chung về lĩnh vực đầu trong nước ngoài nước; phối hợp với Bộ Tài chính các bộ, ngành liên quan kiểm tra, đánh giá hiệu quả vốn đầu các công trình xây dựng cơ bản; 6.4) Thẩm định các dự án đầu thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; cấp giấy phép đầu cho các dự án theo thẩm quyền; thực hiện việc ủy quyền cấp giấy phép đầu theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; thống nhất quản lý việc cấp giấy phép các dự án đầu của nước ngoài vào Việt Nam Việt Nam ra nước ngoài; 7 6.5) Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý đối với hoạt động đầu trong nước đầu trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, của Việt Nam ra nước ngoài; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư; 6.6) Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành, triển khai thực hiện dự án đầu theo thẩm quyền. Đánh giá kết quả hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu trong nước đầu nước ngoài. Làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của Thủ tướng Chính phủ với các nhà đầu ở trong nước cũng như ở nước ngoài. 7. Về quản lý ODA : 7.1) Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối, quản lý ODA; chủ trì soạn thảo chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng ODA; hướng dẫn cơ quan chủ quản xây dựng danh mục nội dung các chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng hợp danh mục các chương trình, dự án sử dụng ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; 7.2) Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động điều phối các nguồn ODA phù hợp với chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; 7.3) Chuẩn bị nội dung tiến hành đàm phán điều ước quốc tế khung về ODA; đại diện cho Chính phủ ký kết Điều ước quốc tế khung về ODA với các Nhà tài trợ; 7.4) Hướng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình, dự án ODA; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xác định hình thức sử dụng vốn ODA thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại; thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn kiện chương trình, dự án ODA thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ; 7.5) Theo dõi, hỗ trợ chuẩn bị nội dung đàm phán Điều ước quốc tế cụ thể về ODA với các Nhà tài trợ; 7.6) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, kế hoạch vốn đối ứng hàng năm đối với các chương trình dự án ODA thuộc diện cấp phát từ nguồn ngân sách; tham gia cùng Bộ Tài chính về giải ngân, cơ chế trả nợ, thu hồi vốn vay ODA; 8 7.7) Chủ trì theo dõi đánh giá các chương trình dự án ODA; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình hiệu quả thu hút, sử dụng ODA. 8. Về quản lý đấu thầu : 8.1) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kế hoạch đấu thầu kết quả đấu thầu các dự án thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; theo dõi việc tổ chức thực hiện các dự án đấu thầu đã được Chính phủ phê duyệt; 8.2) Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu; quản lý hệ thống thông tin về đấu thầu. 9. Về quản lý nhà nước các khu công nghiệp, các khu chế xuất : 9.1) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất các mô hình khu kinh tế tương tự khác trong phạm vi cả nước; 9.2) Thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất, việc thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất; hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất đã được phê duyệt; 9.3) Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu phát triển hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất; chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan đề xuất về mô hình cơ chế quản lý đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất. 10. Về doanh nghiệp đăng ký kinh doanh : 10.1) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước; cơ chế quản lý chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp doanh nghiệp nhà nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc các thành phần kinh tế; thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khuyến khích đầu trong nước; 10.2) Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước theo phân công của Chính phủ; tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước tình hình phát triển doanh nghiệp của các thành 9 phần kinh tế khác của cả nước. Làm thường trực của Hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; 10.3) Thống nhất quản lý nhà nước về công tác đăng ký kinh doanh; hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện đăng ký kinh doanh sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại các địa phương; xử lý các vi phạm, vướng mắc trong việc thực hiện đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền; tổ chức thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước. 11. Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc phạm vi quản lý của Bộ; 12. Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; 13. Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định pháp luật; quản lý chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ; 14. Quản lý nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ trong các lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; 15. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực kế hoạch đầu thuộc thẩm quyền của Bộ; 16. Quyết định chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ theo mục tiêu nội dung, chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; 17. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc Bộ quản lý; đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ; 18. Quản lý tài chính, tài sản được giao tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật. 10 [...]... tình hình thực hiện kế hoạch năm 2006 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 + Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2007 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2008 + Báo cáo tình hình đầu phát triển năm 2007 kế hoạch đầu phát triển năm 2008 + Báo cáo tình hình đầu phát triển năm 2007 kế hoạch đầu phát triển năm 2008 + Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển... vụ khác do Bộ trưưưởng Bộ Kế hoạch Đầu giao Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân có Vụ trưởng, một số Phó Vụ trưởng Vụ làm việc theo chế độ chuyên viên Biên chế của Vụ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu quyết định riêng Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân có các phòng chức năng sau: 1 Phòng Tổng hợp ; Nghiên cứu cơ chế, phương pháp, nội dung kế hoạch hóa, hệ thống chỉ tiêu kế hoạch, biểu mẫu giao kế hoạch; chủ... triển khai kế hoạch năm 2007, đã phối hợp với các Vụ làm việc với cán bộ, ngành địa phương để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội, cũng như nguồn vốn đầu nhà nước năm 2007 Trên cơ sở kết quả thực hiện kế hoạch năm 2007, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch vốn đầu phát triển năm 2008 trình lãnh đạo Bộ, Chính phủ Quốc hội thông qua; việc giao kế hoạch năm... quyết đinh giao kế hoạch của Thủ ng Chính phủ, của Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư; tổ chức giao kế hoạch năm 2008 theo đúng quy định về thời gian nội dung 20 Phối hợp cùng Văn phòng các đơn vị liên quan chuẩn bị các báo cáo tại Hội nghị ngành kế hoạch về triển khai thực hiện xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 tổ chức tại Thanh Hoá Dự thảo Nghị quyết Quốc hội về nhiệm vụ kinh... Quốc dân: Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân thuộc Bộ Kế hoạch Đầu giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tổng hợp kế hoạch kinh tế - xã hội đầu phát triển Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân có các nhiệm vụ sau đây: 1.Tổ chức nghiên cứu xây dựng khung hướng dẫn tổng hợp kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm về phát triển kinh tế - xã hội của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Chủ trì, phối hợp... trình Thủ ng Chính phủ 21 3.1.4 Một số công tác chuyên môn khác: - Chủ trì xây dựng Dự thảo Quyết định số 52/2007/QĐ-TTg ngày 2/7/2007 của Thủ ng chính phủ về chế độ báo cáo thực hiện kế hoạch đầu bằng nguồn vốn nhà nươds dự thảo Thông số 05/2007/TT-BKH của Bộ trưởng Bộ kế hoạch Đầu về ban hành các biểu mẫu báo cáo hướng dẫn thực hiện Quyết đinh 52/2007/QĐ-TTg của Thủ ng Chính... thực hiện Kế hoạch năm 2007 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 + Báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch đầu phát triển năm 2007 kế hoạch đầu phát triển năm 2008 Vụ đã chủ trì, phối hợp cùng các đơn vị liên quan chuẩn bị nội dung hệ thống các chỉ tiêu, hình thức biểu giao kế hoạch năm 2008, rà soát lần cuối hoàn chỉnh các văn bản giao kế hoạch đầu phát triển bằng nguồn vốn... chủ trì biên tập phát hành một số đầu sách: Sổ tay kế hoạch năm 2007; Quyết định số 555/QĐ-BKH của Bộ trưởng Bộ kế hoạch Đầu vể khung theo dõi đánh giá dựa trên kết quả tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 22 - Ngoài ra, cùng văn phòng tổ chức chế bản in ấn nhiều tài liệu phục vụ kỳ họp thứ 11, Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ nhất thứ hai của Quốc... dựng trình Lãnh đạo Bộ về khung hướng dẫn kế hoạch năm 2008 để phổ biến trong hội nghị ngành kế hoạch Tổ chức trao đổi cùng các đơn vị trong Bộ, các bộ ngành các tỉnh, thành phố về xây dựng tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 - Chủ trì chuẩn bị tổng hợp 2 báo cáo quan trọng của Chính phủ tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khoá XII, cụ thể là + Báo cáo tình hình thực hiện Kế hoạch. .. lãnh đạo Bộ, Chính phủ các cơ quan lãnh đạo Đảng Nhà nước theo sự phân công của lãnh đạo Bộ 3.1.2 Tổ chức xây dựng, tổng hợp giao kế hoạch năm 2008 - Vụ tổng hợp KTQD chủ trì, phối hợp cùng các đơn vụ trong ngoài Bộ chuẩn bị yêu cầu nội dung kế hoạch năm 2008 trình Thủ ng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 733/CT- TTg ngày 12/6/2007 về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán . Trí chức năng Bộ kế hoạch và Đầu tư .Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm :. 1945 là ngày truyền thống của ngành Kế hoạch và Đầu tư. Kể từ đây ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kế hoạch và Đầu tư coi ngày 31 tháng 12 hằng năm là ngày

Ngày đăng: 17/12/2012, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w