Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NGUYỄN THÀNH LUÂN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG EBOOK ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC THỊ XÃ ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC SƯ PHẠM NGÀNH: SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Đà Nẵng, 5/2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG EBOOK ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC THỊ XÃ ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Lê Ngọc Hành Nguyễn Thành Luân Lớp: 18SDL Đà Nẵng, 5/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vị nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 4.3 Phương pháp thực địa .3 4.4 Phương pháp đồ họa LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .4 5.1 Trên giới .4 5.2 Trong nước .4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn BỐ CỤC ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG 1.1.1 Khái niệm địa lý địa phương 1.1.2 Vai trò địa lý địa phương dạy học địa lý .7 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ 1.2.1 Vai trị cơng nghệ thơng tin dạy học 1.2.2 Vai trị cơng nghệ thơng tin dạy học địa lý 11 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ EBOOK 12 1.3.1 Khái niệm ebook .12 1.3.2 Ưu nhược điểm Ebook 13 1.3.3 Quy trình thiết kế Ebook .14 1.3.4 Yêu cầu thiết kế Ebook 15 1.4 KHÁI QUÁT VỀ PHẦN MỀN KOTOBEE 16 1.4.1 Đặc điểm phần mềm Kotobee 16 1.4.2 Những ứng dụng phần mềm Kotobee việc xây dựng Ebook 16 1.5 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ ĐỨC PHỔ TỈNH QUẢNG NGÃI 18 1.5.1 Điều kiện tự nhiên .18 1.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội 20 1.5.3 Đặc điểm dân cư xã hội 23 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG EBOOK ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC THỊ XÃ ĐỨC PHỔ TỈNH QUẢNG NGÃI 25 2.1 XÂY DỰNG EBOOK ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC THỊ XÃ ĐỨC PHỔ TỈNH QUẢNG NGÃI 25 2.2.1 Quy trình xây dựng Ebook Địa lý địa phương khu vực thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 25 2.2.2 Các bước tiến hành xây dựng ebook Kotobee .26 2.2 KẾT QUẢ XÂY DỰNG EBOOK ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC THỊ XÃ ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI 43 2.2.1 Vị trí địa lý lãnh thổ khu vực thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 43 2.2.2 Nội dung đặc điểm tự nhiên 48 2.2.3 Nội dung dân cư xã hội .54 2.2.4 Đặc điểm kinh tế 57 2.2.5 Các câu hỏi cố 60 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC DỮ LIỆU VỀ EBOOK ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC THỊ XÃ ĐỨC PHỔ PHỤC VỤ DẠY ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG 62 3.1 KHAI THÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ PHỔ THÔNG MỚI .62 3.1.1 Trong chương trình Lịch sử - Địa lý trung học sở 62 3.1.2 Trong chương trình Địa lý trung học phổ thơng 62 3.2 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG 63 3.2.1 Kế hoạch dạy học 63 3.2.2 Kết (dự kiến) 67 3.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC DỮ LIỆU TRÊN EBOOK PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG THỊ XÃ ĐỨC PHỔ TỈNH QUẢNG NGÃI 74 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 76 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình Quy trình xây dựng Ebook Địa lý địa phương khu vực thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi 25 Hình 2 Sử dụng Kotobee author vào Fixed Layout 27 Hình 3: Giao diện bố cục văn 27 Hình 4: Giao diện bố cục chương 27 Hình 5: Giao diện tích hợp website, hình ảnh, video câu hỏi 27 Hình 6: Thuyết kế trang bìa Ebook photoshop .28 Hình 7: Giao diện sau tạo ảnh bìa Ebook tên tiêu đề Ebook Kotobee Author 28 Hình 8: Kết sau tạo chương cho Ebook Kotobee Author 29 Hình 9: Kết sau tạo chương kotobee author 29 Hình 10: Các bước đưa nội dung dạng chữ viết vào Kotobee Author .31 Hình 11: Ảnh thiết kế Photoshop 31 Hình 12: Các thao tác chèn thiết lập ảnh Kotobee Author 32 Hình 13: Giao diện Ebook hồn thành thao thác đưa ảnh Kotobee Author 32 Hình 14: Các bước thao tác chèn link website vào ebook Kotobee Author 33 Hình 15: Xác định thuật ngữ cần giải thích Ebook 33 Hình 16: Các bước chèn giải thích cho nội dung Kotobee Author 34 Hình 17: Cách kiểm tra liên kết đưa vào ebook 35 Hình 18: Giao diện liên kết thêm vào ebook .35 Hình 19: Sử dụng phần mềm Premiere để cắt biên tập video cần dùng cho Ebook .36 Hình 20: Cách chèn video vào ebook kotobee author .37 Hình 21: Những dạng câu hỏi kotobee author 38 Hình 22: Các bước tạo câu hỏi ebook kotobee author 38 Hình 23: Một số câu hỏi tạo kotobee author 39 Hình 24: Các bước tạo câu hỏi kiểm tra quizizz 39 Hình 25: Những dạng câu hỏi hỗ trợ quizizz 40 Hình 26: Kết tạo kiểm tra quizizz .40 Hình 27: Cách xuất câu hỏi kiểm tra quizizz 41 Hình 28: Người sử dụng tùy chọn dạng tập tùy vào mục đích sử dụng .41 Hình 29: Các bước cài đặt thời gian tập Quizizz 42 Hình 30: Lấy đường link tập tạo trước .42 Hình 31: Tơ đậm từ ngữ định đưa đường link dể thiết lập câu hỏi Ebook 43 Hình 32: Kết kiểm tra quizizz đưa vào ebook 43 Hình 33: Sơ đồ nội dung phần vị trí địa lý khu vực thi xã Đức Phổ 44 Hình 34: Nội dung phần Vị trí địa lý thị xã Đức Phổ 44 Hình 35: Chèn link số địa phương lân cận thị xã Đức Phổ 45 Hình 36: Ảnh quốc lộ 1A nội dung Ebook 45 Hình 37: Nội dung kiến thức số hình ảnh infographic .46 Hình 38: Nội dung chèn theo hình thức link website .46 Hình 39: Nội dung đồ hành thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi .47 Hình 40: Thông tin xã Phổ Cường chèn Ebook thơng qua website 47 Hình 41: Nội dung biên soạn dạng ảnh 48 Hình 42: Sơ đồ nội dung phần đặc điểm tự nhiên khu vực thi xã Đức Phổ 48 Hình 43: Mục lục phần điều kiện tự nhiên thị xã Đức Phổ .49 Hình 44: Nội dung phần địa hình thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 49 Hình 45: Sử dụng google map để định vị núi địa bàn thị xã Đức Phổ .49 Hình 46: Dữ liệu nội dung khí hậu thiết kế thành số hình ảnh .50 Hình 47: Biểu đồ nhiệt độ địa bàn thị xã Đức Phổ 50 Hình 48: Nội dung thủy văn đưa Ebook 51 Hình 49: Hình ảnh vệ tinh cửa biển chèn vào Ebook 52 Hình 50: Phân tích ưu nhược điểm thủy văn địa bàn thị xã Đức Phổ 52 Hình 51: Thơng tin video đầm An Khê đầm Lâm Bình địa bàn thị xã Đức Phổ 52 Hình 52: Các nhóm đất biểu đồ cấu diện tích đất địa bàn thị xã Đức Phổ 53 Hình 53: Các nhóm đất địa bàn thị xã Đức Phổ đặc điểm loại đất đưa lên Ebook .54 Hình 54: Nội dung dân cư xã hội thị xã Đức Phổ đưa lên Ebook 55 Hình 55: Nội dung Diêm nghiệp đưa vào Ebook thơng qua đường link 55 Hình 56: Bản số liệu dân cư mật độ dân số xã phường địa bàn thị xã Đức Phổ 56 Hình 57: Nội dung phân tích phân bố dân cư ngành nghề chủ đạo xã phường .56 Hình 58: Video chèn Ebook 57 Hình 59: Sơ đồ nội dung phần đặc điểm kinh tế khu vực thi xã Đức Phổ 57 Hình 60: Nội dung khái quát kinh tế Đức Phổ biểu đồ thể cấu GDP 57 Hình 61: Thơng tin lao động ngành nghề 58 Hình 62: Nội dung ngành kinh tế địa bàn thị xã Đức Phổ 58 Hình 63: Các báo nơng nghiệp địa bàn thị xã Đức Phổ 58 Hình 64: Video ngư nghiệp thị xã Đức Phổ 59 Hình 65: Thông tin khu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa bàn thị xã Đức Phổ .59 Hình 66: Nội dung thương mại Ebook 60 Hình 67: Hình ảnh thông tin, video địa điểm du lịch địa bàn thị xã Đức Phổ 60 Hình 68: Link câu hỏi chèn vào kèm theo mã QR code 60 Hình 69: Bộ câu hỏi mở Ebook 61 Hình 1: Mã Qr mã phịng vào BLOOKET 67 Hình 2: Giao diện trị chơi học tập BLOOKET .67 Hình 3: Bài mẫu nhóm 67 Hình 4: Bài mẫu nhóm .69 Hình 5: Bài mẫu thuộc nhóm 71 Hình 6: Bài mẫu nhóm 72 Bang Những nội dung dạy học ứng dụng chương trình Lịch sử - Địa lý .62 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Địa lý môn học quan trọng đưa vào giảng dạy trường phổ thông từ lớp lớp 12, nhằm mục đích trang bị cho học sinh kiến thức điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội giới Việt Nam Bên cạnh đó, cịn giúp người học vận dụng kiến thức địa lí sống để biết cách cư xử với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Đồng thời, môn Địa lý đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ Địa lý môn học có nhiều thuận lợi giáo dục tình u q hương đất nước kiến thức địa phương có vai trị quan trọng, tình u phải bắt nguồn từ vật tượng gần gũi thân quen nơi xóm làng thực yêu chúng biết sâu sắc chúng Chính việc giảng dạy địa lý địa phương tạo nên điều kiện cho hệ trẻ tìm hiểu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, thực trạng kinh tế xã hội địa phương Từ đó, giúp em định hướng nghề nghiệp lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương thêm giàu đẹp Như biết ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội mang lại hiệu giáo dục nói chung việc giảng dạy mơn Địa lý nói riêng “Cơng nghệ thơng tin ngày ứng dụng rộng rãi dạy học nói chung dạy học địa lí nói riêng Giáo viên cần khuyến khích tạo điều kiện, mơi trường học tập thuận lợi cho HS khai thác thông tin từ Internet để phục vụ học tập; rèn luyện cho HS kỹ xử lí, trình bày thơng tin địa lí cơng nghệ thơng tin truyền thơng; khuyến khích HS lập trang website học tập, trình bày báo cáo địa lí phần mềm thơng dụng thích hợp, xây dựng video clips giới thiệu vật, tượng địa lí ” – GS Lê Thông Và xu hướng đổi giáo dục môn địa lý Hiện nay, tài liệu học tập địa lý địa phương nước ta chủ yếu sách in, hay tài liệu khai thác mạng dạng file thông dụng word, pdf, Bên cạnh ưu điểm, dạng tài liệu có nhược điểm khó truyền tải thông tin đa dạng đến người học Với phát triển khoa học công nghệ, nhiều tượng liên quan đến địa lý tự nhiên thể cách trực quan, sinh động dễ hiểu Sách điện tử (ebook) biết đến số nhiều loại sách đại, file chuyển đổi sang định dạng kỹ thuật số Sách điện tử cung cấp tới người dùng nhiều định dạng khác Đồng nghĩa với việc sách ngày cải biên với nhiều tập tin mở rộng, cung cấp thông tin, tư liệu hữu ích nhằm phục vụ cho nhu cầu, đòi hỏi thực tế việc dạy học địa lý Ưu điểm sách điện tử tích hợp nhiều thông tin nhiều dạng khác hình ảnh, video, trị chơi, kiểm tra, Bên cạnh đó, dễ dàng chỉnh sửa, bổ sung, cập nhật thơng tin Thơng qua đó, giúp cho việc dạy giáo viên khả tiếp nhận kiến thức học sinh trở nên dễ dàng Vì vậy, làm cho việc dạy học địa lý, cụ thể địa lý địa phương trở nên hiệu Nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao khả tiếp cận vấn đề địa lý chương trình đổi giáo dục phổ thông môn địa lý, đặc biệt nội dung liên quan trực tiếp đến địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương, nên việc nghiên cứu đề tài“Xây dựng Ebook địa lý địa phương khu vực thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi” hướng nghiên cứu ứng dụng thiết thực MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu đề tài Xây dựng ebook nội dung liên quan đến địa lý địa phương khu vực thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 2.2 Nhiệm vụ đề tài Trên sở mục tiêu, đề tài đề nhiệm vụ cụ thể sau: - Điều tra, thu thập sở liệu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi - Xây dựng sở liệu (văn bản, video, hình ảnh, câu hỏi,…) cho học địa lý địa phương thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi - Tạo ứng dụng ebook địa lý thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi phần mềm Kotobee - Thiết kế nội dung dạy học địa lý địa phương trường THPT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến ứng dụng Ebook địa lý địa phương Đề tài tập trung vào việc xây dựng sử dung Ebook địa lý địa phương để khai thác kiến thức vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh - Kĩ làm việc nhóm giúp học sinh biết cách làm việc hợp tác với bạn, chia sẻ quan điểm khác đưa ý kiến chung để giải vấn đề - Biết cách thu thập, xử lí thơng tin, viết trình bày báo cáo vấn đề địa lí địa phương II PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp dạy học theo dự án - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan III NĂNG LỰC Năng lực đặc thù: (theo chương trình giáo dục phổ thông thổng thể môn địa lý 2018) Năng lực 2: tìm hiểu địa lý sử dụng thành phần sử dụng cơng cụ địa lí học để tìm kiếm chọn lọc văn thơng tin tài liệu mà khai thác liệu thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Tiếp theo sử dụng thành phần tổ chức học tập thực địa: quan sát quan trắc, chụp ảnh, vấn…trình bày thơng tin thu thập từ thực tế Cuối khai thác sử dụng internet phục vụ môn học, từ thông tin khai thác từ tài liệu, thực tế học sinh biết cách chọn lọc lại đưa thông tin Ebook IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết (buổi 1): Giới thiệu Thị xã Đức Phổ thuộc tỉnh Quảng Ngãi nằm phía đơng nam tỉnh Quảng Ngãi Với tổng diện tích 372,76 km2 Tổng dân cư 150.927 người (năm 2019) Với vị trí đặc biệt nơi hội tụ đầy đủ tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, kèm theo điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng Đức Phổ có nhiều tiềm lợi để thu hút đầu tư Chuẩn bị báo cáo Với chủ đề (Chia lớp thành nhóm, dự kiến nhóm từ 10 đến 12 người) Các nhóm tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế địa bàn phường xã 64 phân cơng Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế địa bàn phường Phổ Văn Phổ Quang Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế địa bàn xã Phổ Phong xã Phổ Nhơn Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế địa bàn phường Phổ Thạnh xã Phổ Châu Nhóm 4: Tìm hiểu làng nghề làm muối cơng viên di sản Làng Gị Cỏ Chuẩn bị: + Lên lịch thực tế khảo sát địa phương ngày tuần (thuê xe đến địa điểm khảo sát) + Hướng dẫn học sinh thu thập thông tin, chụp ảnh minh họa… + Hướng dẫn học sinh làm Ebook + Phân chia nhiệm vụ cho nhóm Nhiệm vụ nhóm là: Đầu tiên phân tích tình hình tại, dựa chuyến thăm địa điểm, nghiên cứu thực địa, vấn, dựa tài liệu (lập đồ, văn bản, hình ảnh) bao gồm tất khía cạnh liên quan môi trường tự nhiên, thảm thực vật địa hình, sở hạ tầng, kinh tế địa phương hoạt động khác, đặc điểm văn hóa xã hội Tiết (buổi 2): Đi thực tế địa lý địa phương I Lịch trình 1,5 ngày (6 30 phút đến 11 30 phút ngày thứ 2) Sau lịch trình cụ thể thực tế thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Ngày thứ Buổi sáng: - bắt đầu di chuyển từ điểm tập trung đến xã Phổ Phong Phổ Nhơn Học sinh tham quan địa điểm Sơng Ba Liêm, Di tích núi Xương Rồng, Làng nghề truyền thống làm chổi thôn Vĩnh Xuân, Quá trình tham quan học sinh phân tích rõ đặc điểm chung địa hình địa bàn trên, kèm theo chụp ảnh lấy, vấn hỏi thăm - học sinh di chuyển đến phường Phổ Văn Phường Phổ Quang Học sinh tham quan dọc sông Trà Câu, cửa biển Mỹ Á, cầu Hải Tân Quá trình tham quan học sinh phân tích rõ đặc điểm chung địa hình địa bàn trên, kèm theo 65 chụp ảnh lấy, vấn hỏi thăm - 11 học sinh di chuyển đến Khu du lịch Sa Huỳnh (xã Phổ Châu) nghỉ ngơi ăn uống Buổi chiều: - 13 30 học sinh di chuyển đến địa điểm Han Én Vĩnh Tuy, Đồng muối Sa Huỳnh trải nghiệm làm muối diêm dân, đến khu di tích văn hóa Sa Huỳnh tham quan khu di tích, Đầm An Khuê - 17 học sinh nghỉ ngơi sinh hoạt Làng Gò Cỏ Ngày thứ 2: Buổi sáng: ăn sáng Làng Gị Cỏ vằ bắt đầu tham quan tìm hiểu Làng Gò Cỏ - - 10h30 tập trung báo cáo Từng nhóm báo cáo kết dự án nhóm có 7-10 phút báo cáo phút hỏi, giải đáp thắc mắc) hình thức sơ đồ tư - Nhận xét, góp ý giáo viên - 11h30 nghỉ ngơi Chuyến kết thúc vào 13 II Dặn dò sau chuyến Các nhóm dựa vào liệu thu thập xây dựng Ebook Kotobee Author Tiết (buổi 3): Tổng kết củng cố - Chia sẻ xây dựng Ebook nhóm - Củng cố kiến thức (Làm trắc nghiệm cá nhân qua trò chơi Kahoot, biểu mẫu google form,…).Trong phần củng cố giáo viên cho học sinh chơi trò chơi để củng cố lại kiến thức: TRÒ CHƠI Đấu trường BLOOKET Luật chơi: Học sinh sử dụng điện thoại quét mã QR code để tham gia đấu trường BLOOKET Trả lời trắc nghiệm Người chơi trả lời nhanh cộng điểm Kết điểm cộng dồn sau vòng Người chơi cao điểm thắng Giáo viên chiếu mã code QR Học sinh dùng smartphone kết nối mạng quét mã code QR Học sinh trả lời câu hỏi trắc nhiệm 66 Mã QR code trị chơi Hình 1: Mã Qr mã phịng vào BLOOKET Hình 2: Giao diện trị chơi học tập BLOOKET Phát biểu cảm nghĩ cá nhân học sinh tham gia, trải nghiệm tiết học 3.2.2 Kết (dự kiến) BÀI BÁO CÁO NHÓM HỌC SINH Là kết học sinh khai thác liệu đưa lên Ebook để hoàn thành dự án Kết xây dựng Ebook NHÓM 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN DÂN CƯ, KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHỔ PHONG VÀ PHỔ NHƠN Hình 3: Bài mẫu nhóm 67 - Vị trí địa lý: Phổ Phong: Nằm tọa độ 14°51′3″B 108°51′51″Đ + Phía đơng giáp xã Phổ Thuận + Phía tây giáp huyện Ba Tơ huyện Nghĩa Hành + Phía nam giáp xã Phổ Nhơn + Phía bắc giáp huyện Mộ Đức Tổng diện tích 54,07 km2 Dân số năm 2005 đạt 9.501 người với mật độ 176 người/km2 Phổ Nhơn: 14°48′55″B 108°52′20″Đ + Phía đơng giáp phường Phổ Ninh + Phía tây phía nam giáp huyện Ba Tơ + Phía bắc giáp xã Phổ Phong xã Phổ Thuận Tổng diện tích 40 km2 Dân số năm 2005 đạt 7.087 người với mật độ 177 người/km2 - Đặc điểm tự nhiên Địa hình địa bàn xã Phổ Nhơn Phổ Phong khu vực nằm phía tây thị xã Nên địa hình khu vực chủ yếu đồi núi thất Khí hậu khu vực có phần nóng khắc nghiệp so với địa bàn xã phường khác Đến mùa mưa khu vực thường có lũ quét sạt lở đất Đất đai thổ nhưỡng khu vực chủ yếu đất vàng đỏ macma axit Sơng ngịi khu vực trung lưu sông như: Sông Trà Câu, Sơng Ba Liêm… cộng với địa hình núi sơng hẹp tương đối dốc - Đặc điểm kinh tế xã hội Với đặc điểm tự nhiên cho thấy kinh tế chủ yếu địa bàn khai thác rừng phần nhỏ nơng nghiệp Trên địa bàn có nhà máy khu công nghiệp Phổ Phong với nhà máy quan trọng như: nhà máy đường Phổ Phong nhà máy dăm gỗ thuộc công ty Sản Xuất Thương Mại Vạn Lý Một phận dân cư phát triển dịch vụ, buôn bán địa bàn chợ dọc theo Quốc lộ 24A ngã ba, ngã quan trọng địa bàn Nghề làm chổi đót nghề truyền thống xã - Đề xuất dự án phát triển kinh tế địa bàn + Tập trung đầu tư nông nghiệp đặc biệt mía địa phương nguồn nguyên liệu để hoạt động nhà máy đường điều kiện phân nước 68 thải nhà máy phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn + Nghề làm chổ đót lập kế hoạch triển khai đưa nghề truyền thống thành làng nghề du lịch trải nghiệm + Nâng cao khai thác lâm nghiệp bền vững, tránh tình trạng khai thác rừng đầu nguồn + Đề xuất nâng cao hạ tầng giao thông khu vực Một số đoạn đường xuống cấp cần tu sửa NHÓM 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN DÂN CƯ, KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG PHỔ QUANG VÀ PHỔ VĂN Hình 4: Bài mẫu nhóm - Vị trí địa lý: Phổ Văn: Nằm tọa độ 14°51′6″B 108°56′58″Đ + Phía đơng giáp phường Phổ Quang + Phía tây giáp xã Phổ Thuận + Phía nam giáp phường Phổ Minh phường Phổ Ninh + Phía bắc giáp xã Phổ An Tổng diện tích 10,54 km2 Dân số năm 2019 đạt 9.489 người với mật độ 900 người/km2 Phổ Quang: 14°51′18″B 108°58′18″Đ + Phía đơng giáp Biển Đơng + Phía tây giáp phường Phổ Văn + Phía nam giáp phường Phổ Minh phường Phổ Vinh + Phía bắc giáp xã Phổ An xã Phổ Thuận Tổng diện tích 11.01 km2 Dân số năm 2019 đạt 8.677 người với mật độ 787 người/km2 - Đặc điểm tự nhiên 69 Địa hình địa bàn chủ phần đồng hạ lưu sông Thoa, sông Trà Câu, đồng ven biển xen kẻ dãy núi thấp Sông ngịi sơng xem sông lớn thị xã Đất đai phần lớn đất phù sa sông đất cát vàng dọc bờ biển Khí hậu kiểu nhiệt đới gió mùa nên có mùa mưa nắng riêng biệt, năm chịu ảnh hưởng bão - Đặc điểm kinh tế xã hội Phần lớn người dân phường Phổ Văn sống sản xuất nông nghiệp, nên kinh tế cịn chậm phát triển Trên địa bàn phường có tuyến QL1 chạy qua dài 3km, thuận lợi cho việc phát triển ngành thương mại, dịch vụ Phường Phổ Quang có gần 6km đường bờ biển với nhiều bãi tắm đẹp, đặc biệt khu kinh tế cảng Mỹ Á tụ điểm nghề cá, đánh bắt nuôi trồng hải sản phía nam tỉnh Quảng Ngãi - Đề xuất dự án phát triển kinh tế địa bàn + Đầu tư xây dựng sở hạ tầng trung tâm buôn bán, chợ khu vực dọc đường QL1A + Khai thác đầu tư máy móc cho thuyền đánh bắt xa bờ + Xây dựng bãi biển tắm dọc bờ biển phường phổ Quang NHÓM 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN DÂN CƯ, KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG PHỔ THẠNH VÀ XÃ PHỔ CHÂU - Vị trí địa lý: Phổ Thạnh: Nằm tọa độ 14°40′42″B 109°3′1″Đ + Phía đơng giáp Biển Đơng + Phía tây giáp tỉnh Bình Định + Phía nam giáp xã Phổ Châu + Phía bắc giáp xã Phổ Khánh Tổng diện tích 29,73 km2 Dân số năm 2019 đạt 22.767 người với mật độ 766 người/km2 Phổ Châu: 14°36′26″B 109°3′30″Đ, cực Nam tỉnh Quảng Ngãi + Phía đơng giáp Biển Đơng + Phía tây phía nam giáp tỉnh Bình Định + Phía bắc giáp phường Phổ Thạnh Tổng diện tích 19,85 km2 70 Dân số năm 2019 đạt 5.280 người với mật độ 266 người/km2 - Đặc điểm tự nhiên Địa hình chủ yếu đồng ven biển núi đâm sát biển, chia cắt thành khu đồng thuộc xã Phổ Châu đồng thuộc phường Phổ Thạnh Nhiều núi đâm sát biển tạo bãi biển đẹp, Phía tây chủ yếu núi thấp (< 500 m) Khí hậu kiểu nhiệt đới gió mùa nên có mùa mưa nắng riêng biệt, năm chịu ảnh hưởng bão Thủy địa bàn tập trung suối nhỏ cung cấp nước tưới tiêu cho đồng lúa, rau mùa Đầm nước An Khuê nằm phía bắc phường Phổ Thạnh xem đấm nước lớn tỉnh Hình 5: Bài mẫu thuộc nhóm - Đặc điểm kinh tế Phổ Thạnh địa phương đồng bằng, ven biển, từ lâu tiếng di tích khảo cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh, nghề muối có hàng trăm năm Phường cịn có số lượng tàu cá chuyên đánh bắt xa bờ lớn thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi Nhờ nghề truyền thống đánh bắt hải sản xa bờ, ngư dân Phổ Thạnh đem 60 - 70% tổng thu nhập phường, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xóa nghèo, giải việc làm, ổn định an sinh xã hội địa phương Xã Phổ Châu điểm cực Nam tỉnh Quảng Ngãi, điểm giáp ranh với tỉnh Bình Định Thu nhập người dân dựa vào sản xuất nông nghiệp Sơ hữu đường bờ biển dài gần 5km quốc lộ 1A chạy qua nhiều di tích, thắng cảnh đẹp biển Châu Me, hang Én hay dinh Bà, vườn dừa thơ mộng, xã định hướng kết hợp gắn liền du lịch biển du lịch cộng đồng để phát triển ngành nghề trồng trọt địa phương 71 - Đề xuất dự án phát triển kinh tế địa bàn + Nâng cao thiết bị cho tàu ghe đánh bắt thủy hải sản xa bờ + Tập trung nghề chế biến thủy hải sản chỗ nhằm tối ưu mặt hàng địa phương + Kiu gọi đầu tư dự án du lịch biển Khai thác bền vững du lịch biển NHÓM 4: LÀNG NGHỀ LÀM MUỐI VÀ CÔNG VIÊN DI SẢN LÀNG GỊ CỎ Hình 6: Bài mẫu nhóm - Làng Muối Sa Huỳnh Làng muối Sa Huỳnh nằm cực Nam tỉnh Quảng Ngãi, thuộc huyện Đức Phổ, cách thị trung tâm thành phố chừng 60 km Sa Huỳnh có bãi biển đẹp từ lâu tiếng vựa muối quan trọng miền Trung Từ quốc lộ 1A qua địa phận làng Sa Huỳnh thấy cánh đồng muối nối tiếp gương phản chiếu Nằm núp bóng hàng xanh mát, làng muối Sa Huỳnh có khoảng 550 hộ diêm dân, với chừng 2.000 nhân theo nghề làm muối Với diện tích cánh đồng muối 116 ha, hàng năm làng muối Sa Huỳnh cung cấp cho thị trường từ 8.000 9.000 Vụ làm muối Sa Huỳnh tháng đến tháng hàng năm Nghề muối nghề nặng nhọc, chủ yếu làm việc đồng với nắng miền Trung rát bỏng, mà phần nhiều người lao động phụ nữ Công việc làm muối chủ yếu làm thủ công Thị trường tiêu thụ muối bấp bênh, nhiều người chuyển sang ngành nghề khác “Quy trình làm muối lấy nước biển từ kênh, mương cho vào bọng chứa, đưa vào ruộng Nước vào ruộng chuẩn bị sẵn phải chờ có nắng để đủ độ kết tinh tạo thành muối” 72 Những năm gần đây, khách du lịch tìm đến với biển Sa Huỳnh Tuy sở vật chất cho du lịch chưa nhiều, xuất nhà hàng, nhà nghỉ hệ thống cửa hàng phục vụ du lịch Cần đầu tư xây dựng mơ hình du lịch Làng nghề truyền thống - Cơng viên di sản Làng Gị Cỏ Nằm tuyến hành trình phía Nam cơng viên địa chất Lý Sơn – Sa Huỳnh, Gò Cỏ miền đất văn hóa cổ, gành đá hàng trăm triệu năm tuổi, người mộc mạc giản dị mà cần cù, tháo vát, kiên cường trước thách thức thiên nhiên khắc nghiệt chiến tranh dội Nơi chứng kiến tiếp biến ba văn hóa Sa Huỳnh (khoảng 2000-3000 năm trước), sau người Chăm Pa (từ kỷ VII – kỷ XV) sau người Đại Việt ngày nay.Các chuyên gia khảo cổ học sử học khẳng định tiếp biến văn hóa thơng qua di tích phát khu vực Gò Cỏ số khu vực lân cận xung quanh Tới Gị Cỏ, bạn dễ dàng nhận thấy đá diện khắp nơi làng Đá chất liệu để hình thành nên cơng trình gắn với sống sinh hoạt người dân bờ rào, giếng cổ, bờ suối, đường đá cổ Những cơng trình này, nhiều dấu tích khác đá cịn sót lại khắp dải đất Sa Huỳnh bia ký, cầu đá, giếng Chăm vuông…là minh chứng cho tồn người Chăm Pa, lớp người sinh sống dải đất Sa Huỳnh trước người Việt di cư tới Gắn liền với bãi biển gành đá 250-400 triệu năm tuổi (cùng thời kỳ khủng long cịn tồn tại) Qúa trình hình thành núi lửa, phong hóa tự nhiên tác động khác sóng biển tạo phiến đá với đủ loại màu sắc, hình khối khác Thức dậy thật sớm để nhảy ghềnh bình minh vừa ló dạng trải nghiệm lý thú Nếu để ý kỹ, du khách phát khối đá hình voi, chiến binh, bãi trứng khủng long,…cùng loài mọc len lỏi khối đá phong ba, rau muống biển, dứa rừng, lưỡi hùm…Không nhà nhiều loại thủy sản nhím biển, hàu, nha, ốc, mực, cá, gành đá nơi trú ẩn cho dân làng suốt năm chiến tranh Đi dọc gành đá, bạn phát nhiều hang hóc tự nhiên gắn liền với câu chuyện làng Gò Cỏ Sũng muối, Lúc Cúc, Bến Bà Thân, Giếng Ông Địa, Đầu Chọi,… Bên cạnh yếu tố tự nhiên cảnh quan, địa chất dấu ấn tồn 73 tiếp biến văn hóa mạnh mẽ, làng Gị Cỏ hấp dẫn du khách đời sống tinh thần phong phú người dân thể qua hoạt động sống ngư – nông song song tồn qua nhiều hệ, qua điệu hát chòi mộc mạc đằm thắm ăn đặc trưng làm từ nguyên liệu biển rừng địa phương Trường cộng đồng làng Gị Cỏ chương trình giúp người tham gia trải nghiệm rõ kĩ năng, hoạt động truyền thống gắn với sinh kế, văn hóa, lịch sử người dân Gò Cỏ Đặc biệt, “giáo án” lớp học người dân tự thảo luận xây dựng đồng thời người dân trực tiếp hướng dẫn du khách thực hoạt động lớp học Hiện tại, trường cộng đồng làng Gò Cỏ bao gồm lớp học nấu ăn, đan lưới, làm nơng dân trị chơi dân gian Chương trình thích hợp cho đồn sinh viên/học sinh hội để em trải nghiệm thực tế kĩ gắn với sinh kế, văn hóa cộng đồng Ngồi ra, khách tham quan đăng kí lớp học để trải nghiệm văn hóa với người dân địa phương 3.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC DỮ LIỆU TRÊN EBOOK PHỤC VỤ DẠY HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG THỊ XÃ ĐỨC PHỔ TỈNH QUẢNG NGÃI * Thuận lợi Học sinh dễ dàng tiếp cận với sở liệu giáo viên cho sẵn để khai thác phục vụ học tập - Khả vận dụng công nghệ thông tin vùng núi, nơi cư trú đồng bào dân tộc thiểu số… - Ứng dụng CNTT giáo dục tạo mơi trường dạy học có tương tác cao, sống động, tạo hứng thú hiệu cao trình dạy học Những nội dung, tư liệu giảng giới thiệu cho học sinh mang tính chân thực, phong phú, góp phần nâng cao hiệu học tập học sinh - Môi trường đa phương tiện kết hợp với hình ảnh video, camera, văn bản, đồ, biểu đồ… trình bày qua web tăng hiệu tối đa trình dạy học - Những liệu phong phú đa dạng kết nối với giúp học sinh sâu chi tiết vào câu chữ chưa hiểu qua nhúng link liên kết Ebook - Học sinh học tập qua trải nghiệm thực tế thay tiết lý thuyết khô khan lớp học - Quá trình xây dựng liệu dễ tiếp cận, khơng giáo viên mà học sinh tự 74 tạo cho trang web trình học tập * Khó khăn - Với qui mơ địa phương hành cấp quận, huyện, thị xã nên nguồn liệu nội dung học mạng hạn chế * Khả vận dụng mở rộng - Đề tài xây dựng từ liệu thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, liệu làm tài liệu tham khảo cho trình dạy học nội dung liên quan đến thực tế địa phương Bên cạnh đó, cịn sử dụng liệu để thiết kế giảng liên quan đến phần liên hệ thực tế địa phương địa bàn thị xã - Từ kết đề tài, áp dụng phương pháp để xây dựng khai thác liệu khu vực khác, phục vụ vụ dạy học địa lý cách hiệu - Kết đề tài góp phần chứng minh tính hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Địa lý bối cảnh đổi giáo dục Trong đó, nội dung mơn Địa lý chương trình phổ thơng tập trung vào dạy học thực tế, thực hành 75 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài, nhóm có số kết luận sau: Ebook dạng sách điện tử không đưa đến người đọc dạng văn (text) mà bao gồm nhiều ứng dụng đa phương tiện khác hình ảnh, video, hoạt hình, , giúp cho người dùng đọc thu nhận thông tin cách thuận tiện, dễ dàng Ứng dụng Ebook để hỗ trợ công tác dạy học địa lý điều cần thiết nhằm phục vụ công tác dạy học nâng cao chất lượng giáo dục gây hứng thú học tập cho học sinh Đề tài xây dựng sở liệu địa phương thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Trên sở đó, sử dụng Ebook để phục vụ cho việc giảng dạy địa lý địa phương sách tham khảo Với phát triển cơng nghệ, có nhiều cách thức khác để quảng bá thông tin đến người Ebook dễ dàng sử dụng, cho phép thực công việc cách dễ dàng Xây dựng Ebook hướng nhằm cung cấp thêm công cụ phục vụ cho trình giảng dạy giúp học sinh tiếp thu nguồn tri thức cách hiểu Thuận tiện cho người sử dụng (học sinh) dễ dàng tiếp cần nguồn tri thức, với hình ảnh, video, hay hệ thống câu hỏi củng cố kiến thức hay mở rộng nội dung phụ vụ tích cực q trình học tập KIẾN NGHỊ Hiện nay, việc phát triển nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cần thiết Vì cần phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi, phổ biến, thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức tin học chuyên ngành, đầu tư trang thiết bị đồng Chính quyền địa phương cấp cần phải quan tâm, nghiên cứu, đánh giá tự nhiên kinh tế xã hội thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi vùng khác nước, từ có biện pháp thích ứng, quy hoạch đồng có hiệu để giảm thiểu thấp tác động gây phát huy mạnh khu vực nâng cao đời sống kinh tế xã hội Cần có chế quản lí biện pháp bảo vệ mơi trường hợp lí, phát triển kinh tế xã hội theo hướng bền vững Cần ý giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân vấn đề môi trường 76 Địa lý địa phương mơn học có nhiều thuận lợi giáo dục tình yêu quê hương đất nước kiến thức địa phương có vai trị quan trọng cần quan tâm Chính việc giảng dạy địa lý địa phương tạo nên điều kiện cho hệ trẻ tìm hiểu đánh giá tìêm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, thực trạng kinh tế xã hội địa phương từ giúp em định hướng nghề nghiệp lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương thêm giàu đẹp -Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên để làm thay đổi tư thay đổi phương pháp dạy học tích cực, hiệu Đồng thời nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin cho giáo viên thiết kế giảng áp dụng công nghệ đại Các sở giáo dục cần tiếp tục cải tiến đầu tư trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật đại trình dạy học Đây chuẩn bị cần thiết quan trọng để tiến hành dạy học Ebook ứng dụng học tập tích cực khác cách hiệu Trong trình thiết kế giảng lên lớp, cần tiến hành nghiên cứu kết hợp với ứng dụng học tập hiệu phương pháp dạy học tích cực để nâng cao hiệu học tập có sử dụng Ebook Trong q trình học tập lớp giáo viên nên tìm cách khai thác để học sinh tương tác trực tiếp với Ebook nhiều Học sinh cần có thái độ quan tâm tìm hiểu, tự giác sử dụng Ebook nhằm phát triển lực tự học 77 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Tế Xun (1994), Địa lý địa phương nhà trường phổ thông, Bộ GD-ĐT Giới thiệu khái quát thị xã Đức Phổ - Vansudia.net Trần Thị Ngọc Chi (2020), Ứng dụng công nghệ webgis xây dựng sở liệu tỉnh Nghệ An để dạy học địa lý địa phương, Khóa Luận tốt nghiệp Nguyễn Thành Luân, Võ Thị Ái (2020), Xây dựng Ebook Trái Đất Thạch Quyển phục vụ dạy học chương trình giáo dục phổ thơng môn địa lý 78 ... XÂY DỰNG EBOOK ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC THỊ XÃ ĐỨC PHỔ TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 XÂY DỰNG EBOOK ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG KHU VỰC THỊ XÃ ĐỨC PHỔ TỈNH QUẢNG NGÃI 2.2.1 Quy trình xây dựng Ebook Địa lý địa phương. .. 2: Xây dựng ebook Địa lý địa phương khu vực thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Khai thác liệu ebook Địa lý địa phương khu vực thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi để phục vụ dạy học địa lý địa. .. phương khu vực thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Quy trình xây dựng Ebook địa lý địa phương khu vực thị xã Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi thể qua hình sau: Hình Quy trình xây dựng Ebook Địa lý địa phương khu