Xây dựng chủ đề trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở sinh vật trong bộ môn khoa học tự nhiên ở bậc thcs theo chương trình gdpt mới

80 2 0
Xây dựng chủ đề trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở sinh vật trong bộ môn khoa học tự nhiên ở bậc thcs theo chương trình gdpt mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  - PHAN NGUYỄN KIỀU TRINH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở SINH VẬT TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC THCS THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  - Đề tài: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở SINH VẬT TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC THCS THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Đức Mạnh Sinh viên thực : Phan Nguyễn Kiều Trinh Lớp : 18SHH Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài Xây dựng chủ đề “Trao đổi nước chất dinh dưỡng sinh vật” môn khoa học tự nhiên bậc THCS theo chương trình GDPT mới, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Trần Đức Mạnh Thầy trực tiếp hướng tận tình bảo tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tốt Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả Phan Nguyễn Kiều Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận .2 7.2 Phương pháp điều tra 7.3 Phương pháp thống kê Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN BẬC THCS 1.1 Khái niệm môn Khoa học tự nhiên .4 1.2 Quan điểm xây dựng chương trình Khoa học tự nhiên 1.2.1 Dạy học tích hợp .4 1.2.2 Kế thừa phát triển .5 1.2.3 Giáo dục toàn diện 1.2.4 Kết hợp lí thuyết với thực hành phù hợp với thực tiễn Việt Nam 1.3 Quan niệm kế hoạch dạy học chủ đề 1.4 Ý nghĩa dạy học theo chủ đề môn Khoa học tự nhiên phát triển lực học sinh 1.5 Thực trạng việc tổ chức dạy học môn KHTN trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ “TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở SINH VẬT” BẬC THCS 2.1 Nội dung chủ đề “Trao đổi nước chất dinh dưỡng sinh vật” – (KHTN – THCS) 2.2 Xây dựng chủ đề “ Trao đổi nước chất dinh dưỡng sinh vật” – (KHTN – THCS) .8 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề .8 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề 2.2.3 Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề Trao đổi nước chất dinh dưỡng sinh vật 12 2.2.4 Sách giáo khoa tham khảo chủ đề “Trao đổi nước chất dinh dưỡng sinh vật” 51 2.3 Thiết kế dụng cụ khảo sát .60 2.3.1 Khảo sát GV kế hoạch dạy chủ đề “Trao đổi nước chất sinh vật” xây dựng 60 2.3.2 Khảo sát HS hứng thú môn Khoa học tự nhiên 61 CHƯƠNG 3: ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích điều tra, khảo sát sư phạm 63 3.2 Nhiệm vụ điều tra, khảo sát sư phạm 63 3.3 Đối tượng điều tra, khảo sát sư phạm 63 3.4 Phương pháp điều tra, khảo sát sư phạm 64 3.5 Thời điểm điều tra, khảo sát sư phạm 64 3.6 Kết điều tra, khảo sát sư phạm 64 3.6.1 Kết định lượng quy trình xây dựng chủ đề dạy học xây dựng 64 3.6.2 Kết định lượng hứng thú học sinh môn Khoa học tự nhiên 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa chữ viết tắt GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên THCS Trung học sở GDPT Giáo dục phổ thông KHDH Kế hoạch dạy học YCCĐ Yêu cầu cần đạt PC Phẩm chất NL Năng lực CT Chương trình VD Ví dụ GDĐT Giáo dục đào tạo DHTCĐ Dạy học theo chủ đề DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá thầy/cô kế hoạch dạy học chủ đề môn KHTN xây dựng .60 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá hứng thú môn Khoa học tự nhiên 62 Bảng 3.1 Kết đánh giá thầy/cô chủ đề dạy học tích hợp xây dựng… 64 Bảng 3.2 Kết khảo sát mục tiêu kiến thức lực HS đạt theo thang điểm từ đến 10 66 Bảng 3.3 Kết khảo sát mức độ hứng thú HS môn Khoa học tự nhiên .67 Bảng 3.4 Kết khảo sát ý kiến HS độ khó/dễ mơn Khoa học tự nhiên 67 Bảng 3.5 Kết khảo sát kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt 68 Bảng 3.6 Kết khảo sát học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống .68 Bảng 3.7 Kết khảo sát HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên 69 Bảng 3.8 Kết khảo sát HS vận dụng kiến thức Khoa học tự nhiên vào giải vấn đề thực tế .69 Bảng 3.9 Kết khảo sát thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoa học tự nhiên môn học xây dựng phát triển tảng khoa học Vật lí, Hóa học, Sinh học Khoa học Trái Đất Đối tượng nghiên cứu Khoa học tự nhiên vật, tượng, q trình, thuộc tính tồn tại, vận động giới tự nhiên Khoa học tự nhiên mơn học có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện học sinh, có vai trị tảng việc hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh cấp trung học sở Bộ môn Khoa học tự nhiên đưa vào giảng dạy khối lớp cấp trung học sở năm học 2021 – 2022 Tuy nhiên, có nhiều trường cịn lúng túng việc giảng dạy, nhiều giáo viên ngại việc đổi Có trường tách mơn KHTN thành mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học từ – giáo viên đảm nhận để dạy riêng môn trước Điều làm cho mạch nội dung học không liền mạch làm học sinh khó theo dõi nội dung học Vì vậy, tơi xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề môn Khoa học tự nhiên nhằm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học môn Khoa học tự nhiên làm sáng kiến giảng dạy Mục tiêu đề tài Đề tài xây dựng làm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên môn Khoa học tự nhiên cấp THCS, làm sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Khoa học tự nhiên Giả thuyết khoa học Đề tài đáp ứng mục đích áp dụng dạy học lĩnh vực Khoa học tự nhiên bậc THCS nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng với yêu cầu đổi chương trình GDPT 2018 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề môn học Khoa học tự nhiên quy trình tổ chức kiểm tra đánh giá lực HS thông qua việc dạy học - Thiết kế, xây dựng kế hoạch dạy chủ đề thuộc môn Khoa học tự nhiên bậc THCS - Nghiên cứu dạy học lĩnh vực Khoa học tự nhiên bậc THCS hệ thống giáo dục phổ thơng nói chung tương quan với yếu tố giáo dục khác - Khảo sát thực tiễn chương trình GDPT cách thức tổ chức dạy học tích hợp phù hợp với thực tiễn Đối tượng nghiên cứu Hiệu chủ đề “Trao đổi nước chất dinh dưỡng sinh vật” môn khoa học tự nhiên bậc trung học sở theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xây dựng Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất khung đánh giá lực dạy học theo chương trình mới, xây dựng quy trình, giải pháp tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá dạy học trường THCS đáp ứng đổi giáo dục Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước, thị Bộ Giáo dục Đào tạo đổi phương pháp dạy học nay, luật Giáo dục, tạp chí Giáo dục, tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, phương pháp dạy học tích hợp, - Nghiên cứu tài liệu dạy học tích hợp - Nghiên cứu phân tích nội dung, chương trình GDPT 2018 - Nghiên cứu số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo khoa học, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu tham khảo khác nước 7.2 Phương pháp điều tra - Điều tra, khảo sát lấy ý kiến 2000 HS lớp đến từ số trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng, cụ thể: THCS Chu Văn An (Thanh Khê), THCS Lương Thế Vinh (Liên Chiểu), THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (Liên Chiểu), THCS Nguyễn Văn Linh (Cẩm Lệ), THCS Lê Thánh Tôn (Hải Châu), THCS Huỳnh Thúc Kháng (Thanh Khê), THCS Nguyễn Trãi (Thanh Khê), THCS Nguyễn Bá Phát (Hòa Vang), THCS Lý Tự Trọng (Sơn Trà) hứng thú học sinh môn Khoa học tự nhiên - Điều tra, khảo sát lấy ý kiến 50 GV tham gia tập huấn chương trình mơn Khoa học tự nhiên đến từ trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng quy trình xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề 7.3 Phương pháp thống kê - Dựa vào số liệu thu được, thống kê, phân tích xử lý kết Đóng góp đề tài - Nghiên cứu đề xuất khung đánh giá lực dạy học theo chương trình mới, xây dựng quy trình, giải pháp tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá dạy học trường THCS đáp ứng đổi giáo dục - Đề tài trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên môn Khoa học tự nhiên cấp THCS để làm sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy - Áp dụng kết nghiên cứu đề tài vào công tác giảng dạy trường THCS nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Khoa học tự nhiên theo chương trình GDPT 2018, đáp ứng yêu cầu đổi bậc THCS thời gian tới Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học môn Khoa học tự nhiên bậc THCS Chương Xây dựng chủ đề “Trao đổi nước chất dinh dưỡng sinh vật” bậc THCS Chương Điều tra, khảo sát sư phạm 59 2.3 Thiết kế dụng cụ khảo sát 2.3.1 Khảo sát GV kế hoạch dạy chủ đề “Trao đổi nước chất sinh vật” xây dựng Để điều tra, khảo sát lấy ý kiến 50 GV tham gia tập huấn chương trình mơn Khoa học tự nhiên đến từ trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng kế hoạch dạy chủ đề xây dựng, chúng tơi thiết kế phiếu đánh giá dựa tiêu chí mức độ đánh giá, cụ thể: Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá thầy/cơ kế hoạch dạy học chủ đề môn KHTN xây dựng Đánh giá thầy/cô chủ đề dạy học xây dựng Mức Thể bước thống với quy trình đề xuất Đưa lí lựa chọn chủ đề phù hợp Xác định vấn đề cần giải (các câu hỏi khái quát câu hỏi phận) tự nhiên, có tính liên mơn, gắn kết trực tiếp với chủ đề Xác định mạch phát triển kiến thức địa tích hợp cách khoa học, cụ thể Mục tiêu dạy học đầy đủ, yêu cầu viết mục tiêu Các nội dung kiến thức cụ thể xây dựng có hệ thống, đọng, xác, khoa học Các nội dung hoạt động dạy học đánh giá đa dạng, cụ thể, bám sát nội dung mục tiêu chủ đề Kế hoạch dạy học rõ ràng nội dung, phương pháp dạy học, khả thi thời gian, phương tiện phù hợp đối tượng dạy học 60 Mức Mức Mức Chủ đề hỗ trợ tốt cho giáo viên việc vận dụng để thiết kế chủ đề dạy học tích hợp Hình thức trình bày khoa học, có tính thẩm mỹ Chủ đề phù hợp với thực tiễn kiến thức, lực học sinh Chủ đề phù hợp với thực tiễn trình độ nhận thức học sinh Chủ đề đáp ứng mục tiêu dạy học thông qua phiếu học tập phiếu đánh giá (Trong đó: Mức 1: Khơng thể tiêu chí; Mức 2: Có thực chưa đạt tới mức độ nội dung tiêu chí; Mức 3: Thực ngang mức độ nội dung tiêu chí; Mức 4: Thực tốt mức độ nội dung tiêu chí) Sau dạy theo chương trình GDPT tổng thể mới, HS đạt mục tiêu kiến thức lực so với chương trình cũ? 10 Nhận thức khoa học tự nhiên Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn Tìm hiểu tự nhiên góc độ khoa học Năng lực giải vấn đề góc nhìn khoa học tự nhiên Năng lực tự học, tự chủ Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực trình bày ý kiến trước đám đơng Có ý thức bảo vệ giới tự nhiên 2.3.2 Khảo sát HS hứng thú môn Khoa học tự nhiên Để khảo sát lấy ý kiến 2000 HS lớp đến từ trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng hứng thú học sinh môn Khoa học tự nhiên, chúng tơi thiết kế phiếu đánh giá dựa tiêu chí mức độ đánh giá, cụ thể: 61 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá hứng thú môn Khoa học tự nhiên Sự hứng thú em môn Khoa học tự nhiên mức độ đây? A Rất thích B Thích C Thơng thường D Ghét E Rất ghét Theo em môn Khoa học tự nhiên dễ hay khó? A Rất khó B Khó C Vừa D Dễ Kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt A Đồng ý B Phân vân C Không đồng ý Bài học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống nhiều A Đồng ý B Phân vân C Không đồng ý Các em giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên A Đồng ý B Phân vân C Không đồng ý Các em vận dụng kiến thức Khoa học tự nhiên vào giải vấn đề thực tế A Đồng ý B Phân vân C Khơng đồng ý Các thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi A Đồng ý B Phân vân C Không đồng ý 62 CHƯƠNG 3: ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT SƯ PHẠM 3.1 Mục đích điều tra, khảo sát sư phạm Mục đích điều tra, khảo sát sư phạm đánh giá tính khả thi, hiệu phù hợp đề tài: Xây dựng số chủ đề tích hợp mơn Khoa học tự nhiên cấp THCS theo chuẩn chương trình GDPT nhằm giúp giáo viên định hướng cách đắn toàn diện cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tham gia khám phá giới tự nhiên, phát triển nhận thức khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua hoạt động giảng dạy, trải nghiệm, thực hành thí nghiệm, giúp học sinh bắt kịp đổi qua ngày giới mà em sống, nhìn nhận giới cách khách quan 3.2 Nhiệm vụ điều tra, khảo sát sư phạm Để đạt mục đích trên, chúng tơi tiến hành thực nhiệm vụ sau: - Lập kế hoạch khảo sát - Khảo sát chung việc dạy môn Khoa học tự nhiên trường THCS - Xây dựng phiếu khảo sát GV kế hoạch dạy theo chủ đề tích hợp - Xây dựng phiếu khảo sát HS thực tiễn việc học môn Khoa học tự nhiên - Xử lí, phân tích kết khảo sát, đánh giá theo tiêu chí, từ tiến hành nhận xét rút kết luận tính khả thi đề tài 3.3 Đối tượng điều tra, khảo sát sư phạm Tôi tiến hành khảo sát lấy ý kiến 50 GV tham gia tập huấn chương trình môn Khoa học tự nhiên đến từ trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng, cụ thể trường THCS Lê Lợi, Ngơ Thì Nhậm, Lê Thánh Tôn, Nguyễn Văn Linh, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Trần Đại Nghĩa, Chu Văn An, Lương Thế Vinh quy trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp Điều tra, khảo sát lấy ý kiến 2000 HS lớp đến từ số trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng, cụ thể: THCS Chu Văn An (Thanh Khê), THCS Lương Thế Vinh (Liên Chiểu), THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (Liên Chiểu), THCS Nguyễn Văn Linh (Cẩm Lệ), THCS Lê Thánh Tôn (Hải Châu), THCS Huỳnh Thúc Kháng (Thanh Khê), THCS Nguyễn Trãi (Thanh Khê), THCS Nguyễn Bá Phát (Hòa Vang), THCS Lý Tự Trọng (Sơn Trà) hứng thú học sinh môn Khoa học tự nhiên 63 3.4 Phương pháp điều tra, khảo sát sư phạm Quá trình thực nghiệm sư phạm tiến hành theo giai đoạn sau: - Giai đoạn Khảo sát chung dạy học môn Khoa học tự nhiên trường THCS Mục đích khảo sát thu thập thơng tin mức độ vận dụng thầy cô trường THCS việc dạy học môn Khoa học tự nhiên Việc làm sở để xây dựng phiếu khảo sát ý kiến thầy tiến trình xây dựng chủ đề thiết kế kế hoạch dạy nội dung chủ đề dạy học tích hợp xây dựng; xây dựng phiếu khảo sát hứng thú học sinh môn Khoa học tự nhiên - Giai đoạn Khảo sát GV nội dung dạy học chủ đề kế hoạch dạy dạy học chủ đề; khảo sát hứng thú học sinh mơn Khoa học tự nhiên Mục đích khảo sát thu nhận nhận xét, ý kiến đóng góp GV vấn đề tính khả thi nhiệm vụ đặt đề tài Dựa nhận xét, ý kiến đóng góp đó, chúng tơi tiến hành chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện nội dung dạy học chủ đề, giáo án dạy học tiêu chí đánh giá GV 3.5 Thời điểm điều tra, khảo sát sư phạm Việc khảo sát chia làm giai đoạn, cụ thể sau: - Giai đoạn Được tiến hành thời gian từ ngày 20/11/2021 – 28/2/2022: Khảo sát GV thực trạng chủ đề dạy học tích hợp xây dựng - Giai đoạn Được tiến hành thời gian từ ngày 1/3/2022 – 31/3/2022: Khảo sát HS cảm nhận HS môn Khoa học tự nhiên 3.6 Kết điều tra, khảo sát sư phạm Để biết mức độ phù hợp mục tiêu đề tài đề ra, tiến hành so sánh đánh giá chủ đề dạy học tích hợp cách chi tiết kết sau: 3.6.1 Kết định lượng quy trình xây dựng chủ đề dạy học xây dựng 3.6.1.1 Về chủ đề dạy học tích hợp xây dựng Bảng 3.1 Kết đánh giá thầy/cô chủ đề dạy học tích hợp xây dựng Thể bước thống với quy trình đề xuất Đưa lí lựa chọn chủ đề phù hợp 64 Mức Mức Mức Mức 0% 0% 76,0% 24,0% 0% 0% 67,0% 33,0% Xác định vấn đề cần giải (các câu hỏi khái quát câu hỏi phận) tự nhiên, 0% 0% 55,56% 44,44% có tính liên mơn, gắn kết trực tiếp với chủ đề Xác định mạch phát triển kiến thức địa tích hợp cách khoa học, cụ thể Mục tiêu dạy học đầy đủ, yêu cầu viết mục tiêu Các nội dung kiến thức cụ thể xây dựng có hệ thống, đọng, xác, khoa học 0% 0% 0% 11,11% 77,78% 11,11% 0% 77,78% 22,22% 11,11% 66,67% 22,22% Các nội dung hoạt động dạy học đánh giá đa dạng, cụ thể, bám sát nội dung mục tiêu chủ 0% 0% 66,67% 33,33% đề Kế hoạch dạy học rõ ràng nội dung, phương pháp dạy học, khả thi thời gian, phương tiện 0% 11,11% 66,67% 22,22% phù hợp đối tượng dạy học Chủ đề hỗ trợ tốt cho giáo viên việc vận dụng để thiết kế chủ đề dạy học tích hợp Hình thức trình bày khoa học, có tính thẩm mỹ Chủ đề phù hợp với thực tiễn kiến thức, lực học sinh Chủ đề phù hợp với thực tiễn trình độ nhận thức học sinh Chủ đề đáp ứng mục tiêu dạy học thông qua phiếu học tập phiếu đánh giá 0% 0% 0% 77,78% 33,33% 11,11% 66,67% 22,22% 0% 2,0% 76,0% 22,0% 0% 22,0% 56,0% 22,0% 0% 28,0% 60,0% 12,0% (Trong đó: Mức 1: Khơng thể tiêu chí; Mức 2: Có thực chưa đạt tới mức độ nội dung tiêu chí; Mức 3: Thực ngang mức độ nội dung tiêu chí; Mức 4: Thực tốt mức độ nội dung tiêu chí) 3.6.1.2 Về mục tiêu kiến thức lực HS đạt 65 Bảng 3.2 Kết khảo sát mục tiêu kiến thức lực HS đạt theo thang điểm từ đến 10 thức khoa 11,11 11,11 11,11 học tự % % % % kĩ 11,11 11,11 học % % % 11,11 11,11 % % % 11,11 11,11 % % % 11,11 11,11 % % % 0% 0% 10 22,22 22,22 11,11 11,11 % % % % 22,22 11,11 22,22 11,11 % % % % Nhận nhiên Vận dụng kiến thức, 0% 11,11 % 0% vào thực tiễn Tìm hiểu tự nhiên góc độ khoa 0% 11,11 11,11 11,11 11,11 11,11 22,22 % % % % % % 11,11 33,33 11,11 11,11 % % % % 22,22 11,11 11,11 22,22 % % % % 11,11 11,11 22,22 22,22 % % % % học Năng lực giải vấn đề góc nhìn 0% 11,11 % 0% khoa học tự nhiên Năng lực tự học, tự chủ Năng lực giao tiếp % 0% 22,22 % 0% 0% 11,11 % 11,11 % 66 0% 0% hợp tác Năng lực trình bày ý kiến trước % 0% 22,22 % 0% 11,11 % 0% 0% 0% 0% 33,33 11,11 22,22 % % % 11,11 22,22 33,33 % % % đám đơng Có ý thức bảo vệ 11,11 11,11 giới % % % 0% 11,11 % tự nhiên 3.6.2 Kết định lượng hứng thú học sinh môn Khoa học tự nhiên 3.6.2.1 Về mức độ hứng thú HS môn Khoa học tự nhiên Bảng 3.3 Kết khảo sát mức độ hứng thú HS môn Khoa học tự nhiên Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Rất thích 25,3 % Thích 40,4 % Bình thường 32,3 % Ghét 1% Rất ghét 1% Theo bảng số liệu, ta thấy hứng thú HS mơn Khoa học tự nhiên với mức độ thích chiếm tỷ lệ cao (40,4%), ý kiến cho thích 25,3% bình thường 32,3%, phần nhỏ chiếm 2% cho ý kiến không thích 3.6.2.2 Về ý kiến HS mơn Khoa học tự nhiên khó hay dễ Bảng 3.4 Kết khảo sát ý kiến HS độ khó/dễ mơn Khoa học tự nhiên Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Rất khó 1% 67 Khó 25,3 % Vừa 66,7 % Dễ 7,1 % Theo bảng số liệu, ta thấy mức độ tiếp thu HS với môn Khoa học tự nhiên với mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao (66,7%), ý kiến cho khó 25,3%, ý kiến cho dễ 7,1% phần nhỏ chiếm 1% cho ý kiến khó 3.6.2.3 Về kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt Bảng 3.5 Kết khảo sát kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 86,9 % Phân vân 13,1 % Không đồng ý 0% Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (86,9%); ý kiến phân vân chiếm 13,1% khơng có ý kiến khơng đồng ý 3.6.2.4 Về học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống Bảng 3.6 Kết khảo sát học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 92,9 % Phân vân 7,1 % Không đồng ý 0% Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống nhiều cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (92,9%); ý kiến phân vân chiếm 7,1% khơng có ý kiến khơng đồng ý 3.6.2.5 Về HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên 68 Bảng 3.7 Kết khảo sát HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 56,6 % Phân vân 38,4 % Không đồng ý 5,1 % Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS việc HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (56,6%); ý kiến phân vân chiếm 38,4% ý kiến không đồng ý chiếm 5,1% 3.6.2.6 Về HS vận dụng kiến thức Khoa học tự nhiên vào giải vấn đề thực tế Bảng 3.8 Kết khảo sát HS vận dụng kiến thức Khoa học tự nhiên vào giải vấn đề thực tế Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 72,7 % Phân vân 26,3 % Không đồng ý 1% Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS việc HS vận dụng kiến thức Khoa học tự nhiên vào giải vấn đề thực tế cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (72,7%); ý kiến phân vân chiếm 26,3% phần nhỏ chiếm tỷ lệ 1% không đồng ý 3.6.2.7 Về thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi Bảng 3.9 Kết khảo sát thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 76,8 % Phân vân 21,2 % 69 Không đồng ý 2% Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (76,8%); ý kiến phân vân chiếm 21,2% phần nhỏ chiếm tỷ lệ 2% không đồng ý 70 KẾT LUẬN Từ kết thu đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ ban đầu đề tài đề ra, nhóm tác giả giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: Về lý luận - Nghiên cứu đề xuất khung đánh giá lực dạy học theo chương trình mới, xây dựng quy trình, giải pháp tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá dạy học trường THCS đáp ứng đổi giáo dục Bộ khung lực vận dụng để giáo viên biết nhiệm vụ, kỹ mà phải đầu tư, nghiên cứu, phát triển để đáp ứng yêu cầu đặt chương trình GDPT - Từ việc nghiên cứu cấu trúc biểu lực, nhóm tác giả đề bảng biểu nhóm lực mức độ biểu nhóm lực này, từ đánh giá mức độ hình thành phát triển nhóm lực Về thực tiễn - Điều tra thực trạng hiểu biết mức độ sẵn sàng GV phổ thông địa bàn TP Đà Nẵng - Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học chủ đề “Trao đổi nước chất dinh dưỡng sinh vật” hoàn toàn phù hợp thực tiễn, phù hợp với trình độ HS lớp 7, phù hợp với nội dung mơn KHTN chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Nội dung chủ đề khơng q khó hiểu, khơng góp phần cung cấp kiến thức liên quan đến vấn đề nóng ô nhiễm nguồn nước mà giúp nâng cao ý thức HS dựa vào việc đưa biện pháp để xử lí giảm thiểu nhiễm mơi trường sống - Áp dụng kết nghiên cứu đề tài vào công tác giảng dạy trường THCS nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Khoa học tự nhiên theo chương trình GDPT 2018, đáp ứng yêu cầu đổi bậc THCS thời gian tới - Là nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên môn Khoa học tự nhiên cấp THCS để làm sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng môn Khoa học tự nhiên, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), “Tài liệu hội nghị triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới” [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 [4] Nguyễn Văn Biên (2015), “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên” Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, tập 60/02, tr 61-66 [5] Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thơng, Đề tài cấp Bộ, Mã số: B2010-TN03-30TĐ [6] Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB từ điển Bách khoa [9] Phan Quang Mạnh (2017), Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Nước sống” theo hướng phát triển lực học sinh Trung học sở, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Đà Nẵng [10] Trương Thị Thanh Mai, Lê Thanh Huy (2015), “Thực trạng giải pháp dạy học tích hợp mơn Khoa học tự nhiên cấp trung học sở nay,” Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 60, số 6/2015, tr 31-38 [11] Mai Sỹ Tuấn (2015), Dạy học Tích hợp mơn Khoa học tự nhiên, Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực KHTN, Bộ Giáo dục Đào tạo [12] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, Phan Quang Mạnh, Nguyễn Thị Minh Ngọc (2018), “Thực trạng hiểu biết mức độ sẵn sàng dạy học tích hợp giáo viên phổ thơng địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, tập 29A(03), số ISSN 1859 – 4603, tr 95-100 [13] Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Hoàng Thị Hải Yến (2020), “Xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển lực học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 480 (Kì - 6/2020), tr 31-35 [14] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự án hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thơng - Chương trình GDPT mới: Tìm hiểu Chương trình Khoa học tự nhiên, tr 16 72 [15] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Mô đun Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh THCS môn Khoa học tự nhiên (Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng GV phổ thông cốt cán/cán quản lý sở giáo dục phổ thông cốt cán), Đà Nẵng 73 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  - Đề tài: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở SINH VẬT TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC THCS THEO CHƯƠNG... CHƯƠNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ ? ?TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở SINH VẬT” BẬC THCS 2.1 Nội dung chủ đề ? ?Trao đổi nước chất dinh dưỡng sinh vật? ?? – (KHTN – THCS) 2.2 Xây dựng. .. nước, tầm quan trọng nước sinh vật Chủ đề dạy cấp THCS lớp chương trình GDPT mơn Khoa học tự nhiên * Kế hoạch dạy học chủ đề Trao đổi nước chất dinh dưỡng sinh vật TÊN CHỦ ĐỀ: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan