Nghiên cứu xây dựng kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy học theo chủ đề “sự chuyển hóa của chất” trong bộ môn khoa học tự nhiên ở bậc trung học cơ sở theo chương trình gdpt mới
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
6,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC - - NGUYỄN ĐỒN MINH TÂM NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CHẤT” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, 5/2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CHẤT” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực Lớp Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Đoàn Minh Tâm : 18SHH : TS Trần Đức Mạnh Đà Nẵng, 5/2022 LỜI CẢM ƠN Khoa học tự nhiên môn học đưa vào dạy học chương trình cấp Trung học sở từ năm học 2021 – 2022 thay cho ba môn học: Vật lý, Hóa học, Sinh học Chương trình mơn học Khoa học tự nhiên xây dựng theo quan điểm dạy học tích hợp, với trọng tâm chủ đề nhằm kiểm tra, đánh giá phát triển lực học sinh cách toàn diện Sự thay đổi theo chương trình GDPT cần thiết, mang tính thiết yếu nhằm bắt kịp xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới Việt Nam: giáo dục STEM Chính thế, người giáo viên môn cần thay đổi phương pháp dạy học dần trở nên lỗi thời, tập trung vào việc xây dựng phát triển cho học sinh giới quan khoa học đắn, hoàn hiện, khách quan đa chiều, từ hướng học sinh đến việc phát triển lực phẩm chất cần thiết, áp dụng vào giải tình khoa học đặt thực tiễn Tuy vậy, việc thay đổi từ phương pháp dạy học truyền thống tồn nhiều năm qua sang phương pháp dạy học tích cực cịn nhiều khó khăn giáo viên Đặc biệt môn Khoa học tự nhiên môn học thực nghiệm, việc xây dựng kế hoạch dạy, xây dựng phương pháp kiểm tra, đánh giá theo lực học sinh nhiều bất cập Các giáo viên tiếp cận quan điểm, phương pháp dạy học mới, đại để phát huy lực học sinh để phù hợp với yêu cầu Chương trình GDPT 2018 Tuy nhiên, thay đổi chưa thực rõ rệt, tồn bất cập yếu nhiều nơi, kiểu dạy học theo lối chiều, tượng “thầy đọc trò viết” diễn phổ biến Một phận nhỏ thầy giáo, giáo cịn quan niệm đến trường dạy cho học sinh kiến thức, điều vô hình chung làm cho giáo dục nước nhà dậm chân chỗ, làm cho học trở nên nhàm chán mà hết làm cho học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Chính từ đó, tơi đưa đề tài với mong muốn giải phần bất cập trên, giúp giáo viên xây dựng chủ đề dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với phát triển lực học sinh đáp ứng u cầu Chương trình GDPT 2018 SVTH: Nguyễn Đồn Minh Tâm Để hồn thành đề tài Khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn TS Trần Đức Mạnh Thầy trực tiếp hướng tận tình bảo em tìm hướng nghiên cứu, bước tiếp cận thực tiễn dạy học, tìm kiếm nguồn tài liệu đáng tin cậy nước Thầy giúp đỡ em nhiều suốt trình tiến hành khảo sát, điều tra, đánh giá thực nghiệm sư phạm, hướng dẫn em cách xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề tìm hướng kết luận để em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp cách tốt Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Hố học, phịng ban nhà trường, thầy cô giáo khoa Hố học ln động viên, dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu Lần thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp, việc mắc sai sót điều khơng thể tránh khỏi, đóng góp q báu từ quý thầy cô chắn giúp em khắc phục lỗi sai hồn thiện đề tài nghiên cứu cách tốt Em xin cảm ơn quý thầy cô! Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2022 Tác giả Nguyễn Đoàn Minh Tâm SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu .1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Hiệu nghiên cứu Nội dung Tổng quan phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Khái niệm dạy học .8 1.1.1 Khái niệm dạy học truyền thống .8 1.1.2 Khái niệm dạy học theo phương pháp dạy học .8 1.1.3 Các nguyên tắc dạy học theo chương trình GDPT .10 1.2 Cấu trúc dạy học môn Khoa học tự nhiên 12 1.2.1 Khái niệm Khoa học tự nhiên .12 1.2.2 Mục tiêu dạy học cấu trúc dạy học môn Khoa học tự nhiên 14 1.2.3 Sự cần thiết phải tổ chức dạy học tích hợp mơn Khoa học tự nhiên 16 1.3 Tổ chức dạy học môn Khoa học tự nhiên theo chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 17 1.3.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung: 18 1.3.2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù: 18 1.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá chủ đề “Sự chuyển hóa chất” mơn Khoa học tự nhiên 21 1.5 Tổ chức kiểm tra đánh giá lực dạy học theo chủ đề 22 1.5.1 Khát quát khái niệm kiểm tra, đánh giá học tập: .22 1.5.2 Mục tiêu đánh giá, kiểm tra dạy học theo chủ đề: 23 1.5.3 Phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá lực HS dạy học theo phương pháp tích cực: 24 1.6 Kết luận chương .27 SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 28 “SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CHẤT” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN .28 2.1 Tổng quan chủ đề “Sự chuyển hóa chất” 28 2.1.1 Lý lựa chọn chủ đề 28 2.1.2 Tổng quan kiến thức chủ đề 29 2.2 Khái quát mục tiêu dạy học chủ đề 44 2.1.1 Về lực 44 2.1.2 Về phẩm chất 45 2.3 Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Sự chuyển hóa chất” 45 2.4 Kết luận chương .71 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .72 3.2 Phương pháp nghiên cứu 72 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 72 3.2.2 Phương pháp điều tra 72 4.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .73 3.2.4 Phương pháp thống kê 73 3.3 Nội dung nghiên cứu 73 3.4 Kết định lượng quy trình xây dựng chủ đề dạy học .73 3.4.1 Về chủ đề dạy học tích hợp xây dựng 73 3.4.2 Về mục tiêu kiến thức lực HS đạt .75 3.5 Kết định lượng hứng thú học sinh môn Khoa học tự nhiên 76 3.5.1 Về mức độ hứng thú HS môn Khoa học tự nhiên 76 3.5.2 Về ý kiến HS môn Khoa học tự nhiên khó hay dễ 76 3.5.3 Về kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt .76 3.5.4 Về học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống 77 3.5.5 Về HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên 77 3.5.6 Về thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi 78 3.6 Kết luận chương .78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Nghĩa chữ viết tắt Viết tắt CT Chương trình GDPT Giáo dục phổ thơng CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo DHTH Dạy học tích hợp DHTHTCĐ Dạy học tích hợp theo chủ đề PPDH Phương pháp dạy học PP Phương pháp YCCĐ Yêu cầu cần đạt GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa KHTN Khoa học tự nhiên NL Năng lực PC Phẩm chất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông KHBD Kế hoạch dạy SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG ĐỀ TÀI Bảng 1.1: Các thành phần lực Khoa học tự nhiên .21 Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá chủ đề mơn Khoa học tự nhiên .22 Bảng 1.3: Tiêu chí so sánh đánh giá theo lực đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ HS 26 Bảng 1.4: Phương pháp, cơng cụ đánh giá quy trình tổ chức kiểm tra đánh giá lực HS 26 Bảng 3.1 Kết đánh giá thầy/cô chủ đề dạy học xây dựng 74 Bảng 3.2 Kết khảo sát mục tiêu kiến thức lực HS đạt theo thang điểm từ đến 10 75 Bảng 3.3 Kết khảo sát mức độ hứng thú HS môn Khoa học tự nhiên 76 Bảng 3.4 Kết khảo sát ý kiến HS độ khó/dễ mơn Khoa học tự nhiên .76 Bảng 3.5 Kết khảo sát về kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt .77 Bảng 3.6 Kết khảo sát học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống .77 Bảng 3.7 Kết khảo sát HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên .77 Bảng 3.8 Kết khảo sát thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi 78 SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm PHẦN MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài Khoa học tự nhiên – môn học vừa đưa vào giảng dạy chương trình THCS từ năm học 2021 – 2022 – môn học tích hợp mơn khoa học bản: Hóa học, Vật lý, Sinh học Khoa học Trái đất, trở thành mơn học hồn tồn thay cho ba môn học cũ Sự thay đổi theo chương trình GDPT cần thiết, mang tính thiết yếu nhằm bắt kịp xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới Việt Nam – giáo dục STEM Chính thế, việc xây dựng chủ đề môn Khoa học tự nhiên theo chương trình GDPT điều vơ cấp thiết, nhằm định hướng cho học sinh kiến thức kỹ hoàn tổng kết cấp THPT, định hướng phát triển thân định hướng giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu đề tài Trong chương trình THCS, mơn Khoa học tự nhiên môn học bắt buộc, giúp học sinh phát triển toàn diện phẩm chất, lực hình thành cấp tiểu học đặt móng vững cho việc nhìn nhận giới tự nhiên góc độ khoa học; hồn thiện vốn tri thức, kỹ tảng phương pháp học tập để phát triển lực tư cách hồn thiện Chính vậy, việc xây dựng chủ đề môn nhằm giúp giáo viên định hướng cách đắn toàn diện cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tham gia khám phá giới tự nhiên, phát triển nhận thức, tư logic khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua hoạt động giảng dạy, trải nghiệm, thực hành thí nghiệm, giúp học sinh bắt kịp đổi qua ngày giới mà em sống, nhìn nhận giới cách khách quan Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài với mục đích xây dựng chương trình mơn Khoa học tự nhiên với đầy đủ mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình tổng thể theo chương trình GDPT mới, từ hồn thành nhiệm vụ ban đầu đặt thực đề tài này: - Nghiên cứu dạy học lĩnh vực Khoa học tự nhiên bậc THCS hệ thống GDPT tổng thể nhằm tìm tương quan với yếu tố giáo dục khác, từ hình thành hệ thống giáo dục thống nhất, định hướng phát triển toàn diện cho HS SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm Trang - Khảo sát yêu thích HS cấp THCS môn Khoa học tự nhiên bậc THCS nhằm định hướng phương pháp dạy học tích cực phù hợp với thực tiễn, lực HS, từ góp phần làm tăng hứng thú cho HS - Khảo sát thực tiễn mức độ nhìn nhận giới tự nhiên góc độ khoa học HS cấp THCS, từ xây dựng chủ đề lồng ghép khám phá giới xung quanh, nhằm định hướng giới quan cho HS cách đắn, giúp HS tự tìm hiểu, sáng tạo có nhìn đa chiều giới mà em sống, góp phần phát triển lực, nhận thức HS cách toàn diện - Đề xuất quy trình xây dựng chủ đề lĩnh vực Khoa học tự nhiên quy trình tổ chức kiểm tra đánh giá lực HS thông qua dạy học theo phương pháp - Xây dựng chủ đề Khoa học tự nhiên bậc THCS: “Sự chuyển hóa chất” theo chương trình GDPT tổng thể năm 2018, vận dụng thực tiễn vào giảng dạy trường THCS kể từ năm học 2023 – 2024 - Khảo sát thực tiễn chương trình GDPT số trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng cách thức tổ chức dạy học theo chương trình phù hợp với thực tiễn Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ nội dung sau: - Làm bật hiệu việc triển khai dạy học môn Khoa học tự nhiên theo phương pháp với chủ đề “Sự chuyển hóa chất” đề xuất từ nghiên cứu qua đề tài - Nghiên cứu đề xuất khung đánh giá lực dạy học, xây dựng quy trình, giải pháp tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá dạy học tích cực trường THCS đáp ứng với đổi theo chương trình GDPT - Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng phương pháp dạy học tích cực mới, tạo điều kiện cho học sinh cấp THCS nâng cao vốn kiến thức, kỹ năng, phẩm chất cần đạt, kích thích hứng thú học tập học sinh với môn Khoa học tự nhiên nâng cao lực nhận thức thực tiễn học sinh giới tự nhiên SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm Trang Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng Có phản ứng chất A tác dụng với chất B tạo chất C chất D, ta có: mA + mB = mC + mD 3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân định luật: - Đặt vấn đề: Vì phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng? - GV dẫn dắt HS thảo luận nhóm đơi, dựa kiến thức phản ứng hóa học học để giải thích - GV mời số nhóm đơi xung phong phát biểu đưa kết luận Trong phản ứng hóa học diễn thay đổi liên kết nguyên tử, làm cho chất biến thành chất khác mà không làm thay đổi số lượng nguyên tử nguyên tố Vì vậy, tổng khối lượng chất bảo toàn 3.3 Hoạt động củng cố: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” - Luật chơi: GV chia lớp thành nhóm chiếu tập lên hình, nhóm tiến hành làm tập vào giấy A4 Nhóm hồn thành xong tập đưa cao giấy A4 lên làm dấu hiệu cho GV GV đến kiểm tra nhóm theo thứ tự, nhóm hồn thành cộng điểm, làm sai không bị trừ điểm Kết thúc hoạt động nhóm có điểm cao thành viên nhóm điểm cộng - Bộ câu hỏi: Câu 1: Trong phản ứng hóa học : Barium chloride + sodium sulfate → barium sulfate + sodium chloride Cho biết khối lượng sodium sulfate Na2SO4 14,2g, khối lượng barium sulfate BaSO4 sodium chloride NaCl là: 23,3g 11,7g Hãy tính khối lượng barium chloride BaCl2 tham gia phản ứng? Câu 2: Đốt cháy hết 9,6g kim loại magnesium Mg khơng khí thu 16g hỗn hợp chất magnesium oxide MgO Biết magnesium cháy xảy phản ứng với oxygen gas O2 khơng khí a Viết phương trình phản ứng hóa học c Tính khối lượng oxygen gas tham gia phản ứng SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm Trang 68 Câu 3: Đốt cháy m(g) carbon cần 16 g oxygen gas thu 22g carbon dioxide gas Tính m? Câu 4: Đốt cháy 3,2g bột lưu huỳnh S khơng khí thu 6,4g sulfur dioxide Tính khối lượng oxygen gas có khơng khí phản ứng Câu 5: Đốt cháy m(g) kim loại magnesium Mg khơng khí thu 8g hợp chất magnesium oxide MgO Biết khối lượng magnesium Mg tham gia 1,5 lần khối lượng oxygen gas tham gia phản ứng a Viết phương trình phản ứng hóa học b Tính khối lượng magnesium oxygen gas tham phản ứng Câu 6: Hòa tan đất đèn calcium carbide có cơng thức CaC2 vào nước ta thu acetylene gas C2H2 dung dịch calcium hydroxide Ca(OH)2 a Lập phương trình hóa học cho trình b Nếu dùng 41g calcium carbide thu 13g acetylene gas 37g calcium hydroxide Vậy phải dùng thể tích nước bao nhiêu? Biết khối lượng riêng nước 1g/ml 3.4 Luyện tập: - Nhiệm vụ nhà: Hoàn thành Phiếu học tập số 06 Phiếu học tập số 06 Câu 1: Khi cho kim loại magnesium Mg tác dụng với hydrochloric acid HCl khối lượng magnesium chloride MgCl2 nhỏ tổng khối lượng kim loại acid tham gia phản ứng Điều có phù hợp với định luật bảo tồn khối lượng khơng? Vì sao? Câu 2: Hãy giải thích nung sắt thấy khối lượng sắt tăng lên, nung nóng đá vôi thấy khối lượng giảm Câu 3: Calcium carbonate thành phần đá vơi Khi nung đá vơi xảy phản ứng hóa học: Calcium carbonate → calcium oxide + carbon dioxide Khi nung 280kg đá vôi thu 140kg calcium oxide 110kg carbon dioxide gas Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng calcium carbonate có đá vơi? SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm Trang 69 - Ôn tập hệ thống lại kiến thức chủ đề “Chuyển hóa hóa học” Sản phẩm: 4.1 Thí nghiệm chứng minh định luật bảo toàn khối lượng: - Khối lượng cốc trước sau phản ứng không thay đổi 4.2 Đáp án trò chơi: Câu 1: mBaCl2 = 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8 (g) 𝑡° Câu 2: Mg + O2 → MgO mO2 = 16 – 9,6 = 6,4 (g) Câu 3: mC = 22 – 16 = (g) Câu 4: mO2 = 6,4 – 3,2 = 3,2 (g) 𝑡° Câu 5: Mg + O2 → MgO mMg = 4,8 (g) ; mO2 = 3,2 (g) Câu 6: CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2 mH2O = 13 + 37 – 41 = (g) VH2O = (ml) 4.3 Phiếu học tập số 06: SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm Trang 70 Phiếu học tập số 06 Câu 1: Khi cho kim loại magnesium Mg tác dụng với hydrochloric acid HCl khối lượng magnesium chloride MgCl2 nhỏ tổng khối lượng kim loại acid tham gia phản ứng Điều có phù hợp với định luật bảo tồn khối lượng khơng? Vì sao? Câu 2: Hãy giải thích nung sắt thấy khối lượng sắt tăng lên, nung nóng đá vơi thấy khối lượng giảm Câu 3: Calcium carbonate thành phần đá vơi Khi nung đá vơi xảy phản ứng hóa học: Calcium carbonate → calcium oxide + carbon dioxide Khi nung 280kg đá vôi thu 140kg calcium oxide 110kg carbon dioxide gas Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng calcium carbonate có đá vơi? Trả lời Câu 1: Phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng phản ứng có hydrogen gas nên mMgCl2 < mMg + mHCl Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: mMg + mHCl = mMgCl2 + mH2 Câu 2: Khi nung sắt có oxygen gas khơng khí tham gia phản ứng tạo thành oxide nên khối lượng sắt tăng lên Khi nung đá vơi có carbon dioxide gas nên khối lượng chất giảm dần Câu 3: mCaCO3 = mCaO + mCO2 =140 + 110 = 250 (kg) %mCaCO3 = 250.100% 280 = 89,29% Aaaaaaaaaaaaaaa 2.4 Kết luận chương Chủ đề “Sự chuyển đổi chất” chủ đề thuộc môn Khoa học tự nhiên cấp THCS, đưa vào giảng dạy HS khối lớp Chủ đề xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp, cụ thể hóa mục tiêu dạy học Chương trình GDPT mơn mà Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Qua chủ đề, HS phát triển lực quan sát, nhận biết, có ý thức tự chủ, tự giác tìm tịi, nghiên cứu giới tự nhiên góc độ khoa học, tìm hiểu chất phản ứng hóa học thực tiễn góc nhìn đa chiều, từ phát triển nên tư duy, sáng tạo HS Qua đó, HS xây dựng giới quan khoa học cách khách quan đắn SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm Trang 71 CHƯƠNG 3: KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích khảo nghiệm sư phạm Mục đích khảo nghiệm sư phạm đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học đề tài, kiểm tra Khung lực dạy học chủ đề đề xuất áp dụng bậc THCS, qua nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT Cụ thể, kiểm chứng: - Tính khả thi hiệu chủ đề “Sự chuyển đổi chất” xây dựng - Tính hiệu tiến trình việc xây dựng chủ đề “Sự chuyển đổi chất” - Sự phù hợp quy trình kiểm tra đánh giá lực HS chủ đề đề xuất 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước, thị Bộ Giáo dục Đào tạo đổi phương pháp dạy học nay, luật Giáo dục, tạp chí Giáo dục, tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, phương pháp dạy học tích hợp, - Nghiên cứu tài liệu dạy học tích hợp - Nghiên cứu phân tích nội dung, chương trình GDPT 2018 - Nghiên cứu số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo khoa học, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu tham khảo khác nước 3.2.2 Phương pháp điều tra - Điều tra, khảo sát lấy ý kiến 2000 HS lớp đến từ số trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng, cụ thể: THCS Chu Văn An (Thanh Khê), THCS Lương Thế Vinh (Liên Chiểu), THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (Liên Chiểu), THCS Nguyễn Văn Linh (Cẩm Lệ), THCS Lê Thánh Tôn (Hải Châu), THCS Huỳnh Thúc Kháng (Thanh Khê), THCS Nguyễn Trãi (Thanh Khê), THCS Nguyễn Bá Phát (Hòa Vang), THCS Lý Tự Trọng (Sơn Trà) hứng thú học sinh môn Khoa học tự nhiên - Điều tra, khảo sát lấy ý kiến 50 GV tham gia tập huấn chương trình môn Khoa học tự nhiên đến từ trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng quy trình xây dựng chủ đề dạy học “Sự chuyển hóa chất” SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm Trang 72 4.2.3 Phương pháp khảo nghiệm sư phạm Hiện nay, chương trình môn Khoa học tự nhiên vừa đưa vào giảng dạy cấp THCS kể từ năm học 2021 – 2022 Đến năm học 2023 – 2024, chương trình GDPT mơn mới thức đưa vào giảng dạy khối lớp Chính vậy, tơi khơng có hội tổ chức khảo nghiệm sư phạm để đánh giá chủ đề đưa Tuy vậy, thu thập ý kiến đánh giá chủ đề từ chuyên gia: 50 GV tham gia lớp học bồi dưỡng tập huấn chương trình GDPT cho GV để đánh giá tính khả thi chủ đề dạy học “Sự chuyển hóa chất” 3.2.4 Phương pháp thống kê - Dựa vào số liệu thu được, thống kê, phân tích xử lý kết 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đề xuất quy trình xây dựng chủ đề dạy học mơn học Khoa học tự nhiên quy trình tổ chức kiểm tra đánh giá lực HS thông qua việc dạy học - Thiết kế, xây dựng kế hoạch dạy chủ đề “Sự chuyển đổi chất” thuộc môn Khoa học tự nhiên bậc THCS, cụ thể khối lớp - Điều tra, khảo sát lấy ý kiến 50 GV tham gia tập huấn chương trình mơn Khoa học tự nhiên đến từ trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng kế hoạch dạy chủ đề xây dựng - Điều tra, khảo sát lấy ý kiến 2000 HS lớp đến từ trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng hứng thú học sinh môn Khoa học tự nhiên - Nghiên cứu dạy học lĩnh vực Khoa học tự nhiên bậc THCS hệ thống giáo dục phổ thơng nói chung tương quan với yếu tố giáo dục khác - Khảo sát thực tiễn chương trình GDPT cách thức tổ chức dạy học tích hợp phù hợp với thực tiễn 3.4 Kết định lượng quy trình xây dựng chủ đề dạy học 3.4.1 Về chủ đề dạy học tích hợp xây dựng Qua q trình tìm hiểu ý kiến chuyên gia để đánh giá mức độ khả thi chủ đề dạy học “Sự chuyển hóa chất”, xây dựng bảng kết sau: Mức Mức Mức Mức Thể bước thống với quy trình đề xuất 0% 0% 76,0% 24,0% Đưa lý lựa chọn chủ đề phù hợp 0% 0% 66,0% 34,0% SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm Trang 73 Xác định vấn đề cần giải (các câu hỏi 0% 14,0% 66,0% 20,0% 0% 10,0% 80,0% 10,0% Mục tiêu dạy học đầy đủ, yêu cầu viết mục tiêu 0% 0% 76,0% 24,0% Các nội dung kiến thức cụ thể xây dựng có hệ 0% 12,0% 64,0% 24,0% 0% 0% 66,0% 34,0% 0% 18,0% 60,0% 22,0% 0% 4,0% 78,0% 18,0% Hình thức trình bày khoa học, có tính thẩm mỹ 0% 0% 68,0% 22,0% Chủ đề phù hợp với thực tiễn kiến thức, lực 0% 2,0% 76,0% 22,0% 0% 22,0% 56,0% 22,0% 0% 28,0% 60,0% 12,0% khái quát câu hỏi phận) tự nhiên, có tính liên mơn, gắn kết trực tiếp với chủ đề Xác định mạch phát triển kiến thức địa tích hợp cách khoa học, cụ thể thống, đọng, xác, khoa học Các nội dung hoạt động dạy học đánh giá đa dạng, cụ thể, bám sát nội dung mục tiêu chủ đề Kế hoạch dạy học rõ ràng nội dung, phương pháp dạy học, khả thi thời gian, phương tiện phù hợp đối tượng dạy học Chủ đề hỗ trợ tốt cho giáo viên việc vận dụng để thiết kế chủ đề dạy học tích hợp học sinh Chủ đề phù hợp với thực tiễn trình độ nhận thức học sinh Chủ đề đáp ứng mục tiêu dạy học thông qua phiếu học tập phiếu đánh giá (Bảng 3.1 Kết đánh giá thầy/cô chủ đề dạy học xây dựng) Trong đó: Mức 1: Khơng thể tiêu chí Mức 2: Có thực chưa đạt tới mức độ nội dung tiêu chí Mức 3: Thực ngang mức độ nội dung tiêu chí Mức 4: Thực tốt mức độ nội dung tiêu chí SVTH: Nguyễn Đồn Minh Tâm Trang 74 3.4.2 Về mục tiêu kiến thức lực HS đạt 10 0% 0% 0% 0% 0% 16,0% 12,0% 18,0% 38,0% 16,0% 0% 0% 0% 2,0% 12,0% 6,0% 24,0% 16,0% 28,0% 12,0% 0% 0% 0% 0% 12,0% 12,0% 18,0% 22,0% 20,0% 16,0% 0% 0% 0% 0% 8,0% 6,0% 18,0% 34,0% 22,0% 22,0% Năng lực tự học, tự chủ 0% 0% 0% 0% 14,0% 16,0% 22,0% 12,0% 14,0% 22,0% Năng lực giao tiếp hợp tác 0% 0% 0% 0% 14,0% 10,0% 14,0% 18,0% 32,0% 12,0% 0% 0% 0% 0% 8,0% 4,0% 10,0% 42,0% 18,0% 18,0% 0% 0% 0% 0% 10,0% 2,0% 24,0% 10,0% 24,0% 30,0% Nhận thức khoa học tự nhiên Vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn Tìm hiểu tự nhiên góc độ khoa học Năng lực giải vấn đề góc nhìn khoa học tự nhiên Năng lực trình bày ý kiến trước đám đơng Có ý thức bảo vệ giới tự nhiên (Bảng 3.2 Kết khảo sát mục tiêu kiến thức lực HS đạt theo thang điểm từ đến 10) SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm Trang 75 3.5 Kết định lượng hứng thú học sinh môn Khoa học tự nhiên 3.5.1 Về mức độ hứng thú HS môn Khoa học tự nhiên Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Rất thích 25,3 % Thích 40,4 % Bình thường 32,3 % Ghét 1% Rất ghét 1% (Bảng 3.3 Kết khảo sát mức độ hứng thú HS môn Khoa học tự nhiên) Theo bảng số liệu, ta thấy hứng thú HS môn Khoa học tự nhiên với mức độ thích chiếm tỷ lệ cao (40,4%), ý kiến cho thích 25,3% bình thường 32,3%, phần nhỏ chiếm 2% cho ý kiến khơng thích 3.5.2 Về ý kiến HS môn Khoa học tự nhiên khó hay dễ Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Rất khó 1% Khó 25,3 % Vừa 66,7 % Dễ 7,1 % (Bảng 3.4 Kết khảo sát ý kiến HS độ khó/dễ mơn Khoa học tự nhiên) Theo bảng số liệu, ta thấy mức độ tiếp thu HS với môn Khoa học tự nhiên với mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao (66,7%), ý kiến cho khó 25,3%, ý kiến cho dễ 7,1% phần nhỏ chiếm 1% cho ý kiến khó 3.5.3 Về kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 86,9 % Phân vân 13,1 % SVTH: Nguyễn Đồn Minh Tâm Trang 76 Khơng đồng ý 0% (Bảng 3.5 Kết khảo sát về kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt) Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS kiến thức học Khoa học tự nhiên giáo viên truyền tải dễ hiểu, dễ nắm bắt cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (86,9%); ý kiến phân vân chiếm 13,1% khơng có ý kiến không đồng ý 3.5.4 Về học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 92,9 % Phân vân 7,1 % Không đồng ý 0% (Bảng 3.6 Kết khảo sát học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống) Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS học Khoa học tự nhiên liên hệ với thực tế đời sống nhiều cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (92,9%); ý kiến phân vân chiếm 7,1% khơng có ý kiến khơng đồng ý 3.5.5 Về HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 56,6 % Phân vân 38,4 % Không đồng ý 5,1 % (Bảng 3.7 Kết khảo sát HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên) Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS việc HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức Khoa học tự nhiên cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (56,6%); ý kiến phân vân chiếm 38,4% ý kiến khơng đồng ý chiếm 5,1% SVTH: Nguyễn Đồn Minh Tâm Trang 77 3.5.6 Về thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi Mức độ vận dụng Tỉ lệ % Đồng ý 76,8 % Phân vân 21,2 % Không đồng ý 2% (Bảng 3.8 Kết khảo sát thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi) Theo bảng số liệu, ta thấy ý kiến HS thí nghiệm sách giáo khoa Khoa học tự nhiên mô tả dễ hiểu, gần gũi cho là: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ cao (76,8%); ý kiến phân vân chiếm 21,2% phần nhỏ chiếm tỷ lệ 2% không đồng ý 3.6 Kết luận chương Từ khảo sát trên, thấy đề tài “Sự chuyển hóa chất” đáp ứng mục tiêu dạy học đề ra, đánh giá toàn diện lực, phẩm chất HS phù hợp với chương trình GDPT Qua đó, áp dụng đề tài vào giảng dạy chương trình lớp năm học 2023 – 2024 Ngồi ra, mơn Khoa học tự nhiên bắt đầu giảng dạy chương trình lớp bắt đầu năm học 2021 – 2022, tình hình dịch COVID – 19 khiến cho việc dạy học gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, HS làm quen với môn Khoa học tự nhiên có hứng thú mơn Qua khảo sát trên, phần lớn HS khối lớp đưa ý kiến môn Khoa học tự nhiên mơn học gần gũi, có nhiều ứng dụng sống Ngoài ra, phần lớn HS mong muốn có tiết học gắn liền với thực hành trải nghiệm thực tiễn nhiều Đó mong muốn tơi đặt xây dựng chủ đề SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm Trang 78 KẾT LUẬN Qua việc tiến hành khảo nghiệm sư phạm khảo sát với kết thu đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ ban đầu đề tài đề ra, giải vấn đề lý luận thực tiễn sau: Về lý luận - Nghiên cứu so sánh phương pháp dạy học tích cực mơn Khoa học tự nhiên với phương pháp dạy học truyền thống nhằm tìm ưu điểm phương pháp dạy học mới, từ nêu cấp thiết phải dạy học tích hợp mơn Khoa học tự nhiên phù hợp với yêu cầu cần đạt Chương trình GDPT tổng thể 2018 định hướng phát triển lực HS phù hợp với yêu cầu xã hội - Nghiên cứu đề xuất khung đánh giá lực dạy học theo chương trình mới, xây dựng quy trình, giải pháp tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá dạy học trường THCS đáp ứng đổi giáo dục giúp giáo viên hoàn thành nhiệm vụ, kỹ năng, nghiên cứu, phát triển để đáp ứng yêu cầu đặt chương trình GDPT 2018 - Thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát huy tính chủ động tích cực đánh thức tiềm năng, tư tính tự chủ, tự giác học sinh, nhằm đưa phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục, đảm bảo phát triển lực, phẩm chất học sinh cách tồn diện định hướng nghề nghiệp cho học sinh cách đắn, tạo hội học tập suốt đời cho học sinh - Xây dựng kết hợp lý thuyết lẫn thực hành phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam, giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề đời sống, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, nhằm hình thành lực khoa học góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung quy định Chương trình tổng thể - Từ việc nghiên cứu cấu trúc biểu lực, đề bảng biểu nhóm lực mức độ biểu nhóm lực này, từ đánh giá mức độ hình thành phát triển nhóm lực áp dụng vào kiểm tra, đánh giá theo hướng đánh giá lực, phẩm chất HS, cụ thể hóa yêu cầu cần đạt Chương trình GDPT 2018 SVTH: Nguyễn Đồn Minh Tâm Trang 79 Về thực tiễn - Điều tra thực trạng hiểu biết mức độ sẵn sàng GV giảng dạy môn Khoa học tự nhiên cấp THCS địa bàn TP Đà Nẵng - Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học chủ đề “Sự chuyển hóa chất” với nội dung môn Khoa học tự nhiên chương trình giáo dục phổ thơng 2018 phù hợp với trình độ học sinh khối lớp Chủ đề góp phần vào việc đặt móng cho HS tiếp cận với chuyển hóa vật chất phản ứng hóa học xảy giới tự nhiên, giúp HS nhìn nhận giới xung quanh cách khách quan góc độ khoa học - Tham khảo ý kiến chuyên gia mức độ khả thi áp dụng chủ đề tích hợp “Sự chuyển hóa chất” vào giảng dạy thực tiễn HS khối lớp cấp THCS - Áp dụng kết nghiên cứu đề tài vào công tác giảng dạy trường THCS nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Khoa học tự nhiên theo chương trình GDPT 2018, đáp ứng yêu cầu đổi bậc THCS thời gian tới - Là nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên môn Khoa học tự nhiên cấp THCS để làm sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm Trang 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), “Tài liệu hội nghị triển khai chương trình giáo dục phổ thơng mới” [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên lớp 6, Kết nối tri thức sống, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên lớp 6, Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa mơn Hóa học lớp 8, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa môn Vật lý lớp 8, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Nguyễn Văn Biên (2015), “Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên” Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, tập 60/02, tr 61-66 [9] Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông”, Đề tài cấp Bộ, Mã số: B2010-TN03-30TĐ [10] Trần Bá Hoành (1997), “Đánh giá giáo dục”, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông [12] Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2017), “Phát triển chương trình mơn Hóa học trường phổ thông”, Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Công an nhân dân [13] Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm (2017), "Dạy học tích hợp mơn khoa học tự nhiên trường phổ thông", Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Công an nhân dân [14] Trương Thị Thanh Mai, Lê Thanh Huy (2015), “Thực trạng giải pháp dạy học tích hợp mơn Khoa học tự nhiên cấp trung học sở nay”, Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 60, số 6/2015, tr 31-38 [15] Mai Sỹ Tuấn (2015), Dạy học Tích hợp mơn Khoa học tự nhiên, Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực KHTN, Bộ Giáo dục Đào tạo SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm Trang 81 [16] Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2017), Thiết kế số chủ đề tích hợp dạy học môn khoa học tự nhiên nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học sở, Đề tài ưu tiên cấp sở, mã số: C.2016-18-08 [17] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, Phan Quang Mạnh, Nguyễn Thị Minh Ngọc (2018), “Thực trạng hiểu biết mức độ sẵn sàng dạy học tích hợp giáo viên phổ thơng địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, tập 29A(03), số ISSN 1859 – 4603, tr 95-100 [18] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu tập huấn giáo viên [19] Nguyễn Công Khanh, Đào Thi Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá giáo dục (Tài liệu dành cho GV phổ thông), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [20] Lê Thanh Huy, Phùng Việt Hải (2019), “Thực trạng giải pháp phát triển lực dạy học môn khoa học tự nhiên giáo viên trung học sở đáp ứng đổi giáo dục thời gian tới”, Tạp chí Giáo dục, tập Số đặc biệt tháng 4/2019., số ISSN 2354-0753, tr 155-160 [21] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Tài liệu dạy học thạc sĩ, chuyên ngành LL&PPDH môn Vật lý, Đại học Vinh [22] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, Lê Văn Đức (2017) “Thực trạng giải pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực số trường phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Iss 1, 2017, số ISSN 2354-1075, 4/2017, tr 51-58 [23] Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [24] Xavier Roegiers (Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch) (2016), Tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục SVTH: Nguyễn Đoàn Minh Tâm Trang 82 ... lực dạy học theo chủ đề CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CHẤT” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 3.1 Khái quát mục tiêu dạy học chủ đề 3.2 Xây dựng kế hoạch dạy học chủ. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “SỰ CHUYỂN HÓA CỦA CHẤT” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở. .. CHUYỂN HĨA CỦA CHẤT” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2.1 Tổng quan chủ đề “Sự chuyển hóa chất” 2.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá chủ đề “Sự chuyển hóa chất” môn Khoa học tự nhiên 2.3 Tổ chức kiểm