1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong đổi mới hoạt động thư viện phần 2

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 26,05 MB

Nội dung

Phần II MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG cụ THỂ http://tieulun.hopto.org http://tieulun.hopto.org CHIA SẺ TÀI NGUN THƠNG TIN PHI TẬP TRUNG HỐ Ở VIỆN HÀN LẮM ■ ■ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM ■ ■ ■ Chia sẻ thông tin hệ thống? Trong viết Nguyễn Lê Phương Hồi (1), sau trình bày mặt đạt hạn chế hoạt động chia sẻ thông tin thư viện trực thuộc Viện KHXH Việt Nam(2), tác giả nêu số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Bài viết mở đầu việc nói đến “Hệ thống thư viện thuộc Viện KHXH Việt Nam”, người đứng đầu quan ngang Bộ trước dùng cách diễn đạt buổi gặp đội ngũ cán làm cơng tác thơng tin thư viện tồn Viện KHXH Việt Nam ngày 23/7/2003, ông rõ "Hệ thống thơng tin cần đại hố ngang tầm khu vực", mà muốn "phải có chế liên kết nhà nghiên cứu tham gia hoạt động thông tin thư viện, liên kết thư viện viện với Viện Thông tin KHXH, liên kết hệ thống quan ta với đất nước" (l> Nguyễn Lê Phương Hoài (2011), Một số vấn đề chia sẻ thông tin thư viện thuộc Viện KHXH Việt Nam Tạp chí Thông tin KHXH, số 9, tr 41 - 45 (2) Viện KHXH, Ưỷ ban KHXH Việt Nam, Trung tâm KHXH Nhân văn Quốc gia, Viện KHXH Việt Nam tên gọi trước Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Trong sách này, giữ nguyên tên gọi thời kỳ để tôn trọng lịch sử dễ theo dõi 119 http://tieulun.hopto.org Trong phát biểu Lễ kỷ niệm 55 năm thành lập Viện KHXH Việt Nam đón nhận Huân chương Sao Vàng, ơng cịn khẳng định Viện KHXH Việt Nam có “Hệ thống thơng tin - tư liệu - thư viện tương đối đại”, dù hệ thống cịn “chậm đại hố”, cần “nỗ lực phấn đấu với phương châm đổi mới, đột phá, sáng tạo, chất lượng hiệu quả” (1) Trang điện tử Viện KHXH Việt Nam thức cho biết: “Hệ thống thư viện Viện KHXH Việt Nam gồm 30 thư viện thuộc 30 viện nghiên cứu chuyên ngành 02 thư viện thuộc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Tạp chí KHXH Việt Namỗ Viện Thông tin KHXH quan đứng đầu hệ thống thư việnề Hệ thống thư viện Viện KHXH Việt Nam sở phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học Viện KHXH Việt Nam nhiều yêu cầu khác xã hội KHXH NV”(2) Tuy nhiên, theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (1994), hệ thống định nghĩa “Tập họp nhiều yếu tố, đơn vị loại chức năng, có quan hệ liên hệ với chặt chẽ, làm thành thể thống nhất” (tr 418), mà tính từ thống nghĩa “có phù hợp, trí với nhau, khơng mâu thuẫn nhau” (tr 921) Đối chiếu với định nghĩa này, hiểu ràng tính hệ thống lỏng lẻo, ngược dòng lịch sử, ta biết ràng Điều Quyết định số 54/KHXH-QĐ ngày 24/3/1976 Chủ nhiệm ủ y ban KHXH Việt Nam qui định: “Viện Thông tin n) Thư viện khoa học x ã hội, H ,N x b KHXH, 2011, tr 318 (2> http://www.vass.gov.vn/thongtin_tulieu/ 120 http://tieulun.hopto.org KHXH quan khoa học phụ trách công tác thư viện, tư liệu thông tin ủ y ban KHXH” với nhiệm vụ là: “Cùng với thủ trưởng Viện Ban nghiên cứu khoa học xây dựng hệ thống thư viện, tư liệu thơng tin KHXH tồn ủ y ban, đạo nghiệp vụ hệ thống đó”ế Nhưng tiếc thay, hệ thống dường khơng tồn thực chất - dù hay nói đến (cả văn bản) Do đó, “việc chưa có quy chế chung thống nhất, dựa thỏa thuận thư viện với nhau”, “sự thỏa thuận hợp tác cán thư viện” (tr 43) mang tính cách cá nhân hoạt động nghiệp vụ - không cho việc chia sẻ thông tin mà tác giả viết nói đến - lẽ đương nhiên Như thế, viết mình, Nguyễn Lê Phương Hoài chưa thực chất tình hình tình trạng phi tập trung hóa diễn từ lâu quan khoa học ngang Bộ Đó điều nhận phân tích Tình trạng phi tập trung hố hoạt động thơng tin - thư viện Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Là trung tâm lớn KHXH nước ta, Viện KHXH Việt Nam trước (theo Danh bạ điện thoại Hà Nội, 4-2006), tên Phòng Thư viện dùng phần lớn Viện nghiên cứu chuyên ngành/vùng, mà Trưởng phòng người quản lý, bản, không hẳn công việc khác Riêng Viện Kinh tế Việt Nam, người quản lý Phòng Thư viện gọi Giám đốc Tên Phòng Tư liệu - Thư viện dùng Viện Văn học Viện Khảo cổ học, đơn vị có 121 http://tieulun.hopto.org truyền thống nửa kỷ Tên Phòng Thông tin - Tư liệu Thư viện dùng Viện Xã hội học, Viện Tâm lý học Tạp chí KHXH Việt Nam Tên Phịng Thơng tin - Thư viện dùng Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông v ề sau, tất đơn vị chuyển thành Thư viện, quản lý Giám đốc, kể Viện Từ điển học Bách khoa toàn thư Việt Nam thành lập năm 2008 (theo Danh bạ điện thoại Hà Nội, 2009)ệ Tuy nhiên, gọi Hệ thong thư viện Viện KHXH Việt Nam gần có thêm Trung tám Thông tin Tư liệu - Thư viện (xin gọi tẳt Trung tâm) đời theo Quyết định số 231/QĐ-HVKHXH ngày 18/4/2011 Giám đốc Học viện KHXH (Học viện) Đối tượng phục vụ Trung tâm bao gồm cán giảng dạy học viên cao học, nghiên cứu sinh người ôn tập chuẩn bị đăng kí theo học chương trình sau đại học 21 Khoa Học viện (vốn Viện có chức đào tạo sau đại học) Ngược dòng lịch sử, ta biết sau thành lập Viện KHXH năm 1965, lãnh đạo Viện định tổ chức Thư viện KHXH quy mô quốc gia phục vụ cho quan nghiên cứu KHXH giảng dạy KHXH trường đại học Ngày 10/11/1966 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định sổ 196QĐ-CP việc bổ nhiệm Giám đốc Thư viện KHXH Trên thực tế, từ cuối năm 1966 đầu năm 1967, Thư viện KHXH bắt đầu quản lý kho sách Thư viện EFEO để lại Ngày 31/7/1967, Hội đồng Chính phủ Nghị định số 117-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy ủy 122 http://tieulun.hopto.org ban KHXH Việt Nam Trong cấu tổ chức, Thư viện KHXH thành viên ủ y ban KHXH Việt Nam Nhưng đến tháng 4/1968, Thư viện khoa học Trung ương tách thành hai thư viện: Thư viện Khoa học kỹ thuật Trung ương Thư viện KHXH Tuy nhiên, Thư viện KHXH ủ y ban KHXH Việt Nam quản lý có hoạt động ban đầu vào năm 1966 Nhiệm vụ chủ yếu Thư viện KHXH xác định bổ sung trao đổi sách báo nước nước KHXH phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy truyền bá khoa học ủ y ban KHXH Việt Nam, trường đại học quan nghiên cứu khoa học khác, bảo quản, bảo tồn phục chế tài liệu, xây dựng hệ thống mục lục, thư mục, nghiên cứu nghiệp vụ, tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán thư viện, tăng cường hợp tác với thư viện nước ngồi Như thế, văn chưa nói đến vai trị chun mơn Thư viện thư viện ủ y ban KHXH Việt Nam Ngày 20/5/1975, theo Quyết định số 93/CP Hội đồng Chính phủ thành lập Viện Thơng tin KHXH, sở sáp nhập Thư viện KHXH Ban Thông tin KHXH (thành lập năm 1973), thuộc ủ y ban KHXH Việt Nam Và từ sau định nay, Thư viện KHXH hoạt động tên gọi chung Viện Thông tin KHXH Quyết định số 54/KHXH-QĐ ngày 24/3/1976 Chủ nhiệm ủ y ban KHXH Việt Nam ghi rõ Viện Thông tin KHXH có 7/10 nhiệm vụ liên quan đến hoạt động nghiệp vụ quan ngang Bộ Cụ thể là: 123 http://tieulun.hopto.org (1) Bổ sung thống quản lý vốn sách báo tư liệu phạm vi ủ y ban (2) Bổ sung hoàn thiện hệ thống phiếu tra cứu sách báo thư viện ủ y ban (3) Dịch quản lý việc dịch tài liệu khoa học từ tiếng nước tiếng Việt phạm vi ủ y ban, phối hợp với quan khác việc tổ chức dịch sử dụng tài liệu dịch (6) Cùng với thủ trưởng Viện Ban nghiên cứu khoa học xây dựng hệ thống thư viện, tư liệu thông tin KHXH toàn ủ y ban, đạo nghiệp vụ hệ thống (7) Nghiên cứu thơng tin học, thư viện học thư mục học nhằm cải tiến hồn thiện khơng ngừng cơng tác (8) Đào tạo, bồi dưỡng cán thông tin tư liệu, thư viện toàn ủ y ban (9) Xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho công tác thơng tin tư liệu, thư viện tồn ủ y ban Trên văn vậy, để làm “cơ quan khoa học phụ trách công tác thư viện, tư liệu thông tin ủ y ban KHXH” khơng dễ dàng quan có truyền thống phi tập trung hoả Suốt chiều dài lịch sử nay, tính chất phi tập trung hố thể tất khâu dây chuvền hoạt động thư viện: 124 http://tieulun.hopto.org - Tạo lập tài nguyên - Xử lý nghiệp vụ - Khai thác tài nguyên - Bảo quản tư liệu Ba mươi năm sau đời, Quyết định số 352/2005/QĐKHXH ngày 25/4/2005 Chủ tịch Viện KHXH Việt Nam qui định Viện Thơng tin KHXH cịn 2/4 chức có liên quan đến hoạt động nghiệp vụ tồn quan ngang Bộ Đó là: - Chủ trì, điều phối hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ thuộc lĩnh vực thơng tin thư viện tồn Viện Khoa học xã hội Việt Namễ - Đào tạo, xây dựng phát triển nguồn nhân lực thông tin thư viện khoa học xã hội Trong đó, thư viện chuyên ngành xưa tồn độc lập, phân tán Bởi thế, khu nhà, chí tịa nhà kiên cổ (ví số 1A, 1B Liễu Giai hay 27 Trần Xuân Soạn, Hà Nội), có thư viện Viện chuyên ngành quản lý độc lập với Chế độ khai thác tư liệu người viện chuyên ngành hoàn toàn tuỳ thuộc quy chế riêng mồi thư v iện Do quan hệ đặc biệt, là nhờ nguồn tài liệu tặng, biếu trao đổi, số thư viện có vốn tài liệu chuyên ngành phong phú quý Nhiều thư viện sở hữu CSDL có sổ lượng tài liệu quản lý phục vụ tra 125 http://tieulun.hopto.org cứu lên đến hàng chục nghìn tên sách, tạp chí tư liệu khoa học Một số thư viện xây dựng thành cơng “cổng vào” nhiều nguồn tin có giá trị khoa học thực tiễn quan, thư viện khác ngồi nước Ví Thư viện thuộc Viện Thông tin KHXH với truyền thống trăm năm có triệu đơn vị tài liệu Trung tâm Thơng tin - Tư liệu - Thư viện Học viện KHXH - sau năm hoạt động, gân 8.000 đơn vị sách báo tạp chí đăng kí đưa vào sở liệu (CSDL) Đặc biệt kho luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ tập hợp gần 500 đơn vị tài liệu Phòng đọc Trung tâm có tới 14 tên báo 30 tên tạp chí (trong có 25 tạp chí Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) Chia sẻ tài ngun thơng tin phi tập trung hóa Viện KHXH Việt Nam Trước tình hình nguồn tài nguyên (về người thông tin không đồng đều), từ tháng 3/1998, thực định Hội đồng khoa học Trung tâm KHXH Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin KHXH giao nhiệm vụ xây dựng CSDL SACHMOI, đến (tháng 7/2013) tích hợp 102ễ 916 biểu ghi(1), nhằm thông báo vốn sách nhập thư viện toàn quan Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam (bao gồm việc thông tin hồi cố dần dần) (1) số biểu ghi khơng phản ánh xác số lượng tên tài liệu, chi tích mà chưa hợp - nghĩa chưa quy tất cà biểu ghi trùng tên nhập vào lần khác 126 http://tieulun.hopto.org a) Tên tác già: Có người nhầm đưa vào Danh mục tài liệu tham khảo Ngữ pháp tiếng Việt (H-, Nxb KHXH, 1983) mà lại coi Nguyễn Trọng Báu Nguyễn Thị Phương tác giả Thật họ người biên tập sách Và cơng trình xuất nhân danh ủ y ban KHXH Việt Nam lúc đó, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Có thể người viết quy tắc mô tả sách trang trách nhiệm xuất Tên quan thay đổi theo thời kỳ, mà tên ban đầu, dễ nhớ khơng hồn tồn xác Ví dụ: tên Ban Sử Địa Văn, tiền thân Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, đời khoảng nửa kỷ gần xác nhận lại Bởi sau đổi lại, nên quen gọi Ban Văn Sử Địa Tuy nhiên có người lại viết Ban sử-văn-địa (Lê Công Sự, Giáo sư Trần Đức Thảo đóng góp ơng triết học, Tc Thông tin TKHXH, số 9/2003, tr.43) Khi xử lý thông tin, nên thận trọng sách dịch, ví "Quốc hội Mỹ hoạt động nào?", Nxb KHXH xuất năm 2003, dù dịng đàu bìa trang tên sách ghi "Trung tâm Nghiên cứu Bắc Mỹ" quan tác giả Đây nơi "tuyển chọn dịch" (được rõ tr 7) từ How Congress works, xuất thứ 3, 1998, Hoa Kỳ b) Tên sách/tạp chí: Tên tạp chí có hai chữ Tạp chí hay khơng, cần lưu ý điều khơng người không phân biệt cách viết 226 http://tieulun.hopto.org trích dẫn Nói cách khác, cần thận trọng để viết xác khơng thể tùy tiện đưa hai chữ Tạp chí vào văn mà khơng có phân biệt, dạng chữ Chẳng hạn, có ấn phẩm định kỳ tên đầy đủ sau: Tạp chí Văn học, Tạp chí Ngoại ngữ, Tạp chí Dân tộc, Thế tên thức ấn phẩm định kỳ khơng có hai chữ Tạp chí, lẽ trích dẫn chi ghi Ngơn ngữ có tác giả lại lại viết (đến dịng liền) Tạp chí Ngôn ngữ (Hà Minh Đức, Giáo sư Đinh Gia Khánh thành tựu khảo cứu văn hóa văn học//Tạp chí Văn học, 2003, số 7, tr 31) Cũng cần thận trọng dẫn tên sách hay viết có dịch cơng bố Chẳng hạn: Những tìm kiếm Trần Đức Thảo đăng dần La Pensée từ năm 1966 đến 1970 in thành Recherches sur Vorigine du langage et de la conscience, Editions sociales, 1973, dịch nhiều thứ tiếng châu Âu in Mỹ năm 198; dịch tiếng Việt Đoàn Văn Chúc in Nxb Văn hố - Thơng tin, năm 1996 Có người dẫn sách với tên đề Tìm v i cội nguồn ngơn ngữ ý thức (Lê Công Sự, Giáo sư Trần Đức Thảo đóng góp ơng triết học, TTKHXH, số 9/2003, tr 44 48 [2 lần]) Có người khác, Đỗ Lai Thuý lại dẫn Những nghiên cửu côi nguồn ngôn ngữ ỷ thức (Trần Đức Thảo - Sự lựa chọn người trí thức Việt Nam In trong: Những đời trang thơ, Nxb KHXH, 2003, tr 304, 305, 309) 227 http://tieulun.hopto.org Câu hỏi đặt cho sách dịch tiếng Việt Trần Đức Thảo có tên thật gì? Xin đọc trực tiếp tài liệu có số ký kiệu Vb 37036-37 thư viện Viện Thông tin KHXH Chúng ta biết tên bìa sách là: Tìm cội nguồn ngôn ngữ ý thức Nhưng theo nguyên tắc miêu tả thư viện phải theo trang tên sách (ở trong) là: Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức Và với tên này, năm 2003, Nxb KHXH cho in loạt “Tác phẩm Giải thưởng Hồ Chỉ Minh ” (362 tr.) Một ví dụ khác: Đe khẳng định lập trường khoa học mình, năm 1950, Trần Đức Thảo cho xuất nhà in Minh Tân sách "trình bày cách khái lược tiến trình sinh thành phát triển tư tưởng triết học từ thời cổ đậi Trung Quốc, Hy Lạp đến triết học đai Những tư liệu đưa cịn sơ lược, song ơng phác thảo tranh toàn cảnh lịch sử triết học mà lúc chưa có tài liệu tiếng Việt đề cập tới" Có người viết sách có tên là: Triết lý đến đâu (Lê Công Sự, Giáo sư Trần Đức Thảo đóng góp ơng triết học, TTKHXH, số 9/2003, tr 42 48) Trong khí đó, có người Đ ỗ Lai Thuỷ lại viết Triết lý đâu (Trần Đức Thảo - Sự lựa chọn người trí thức Việt Nam In trong: Những đời trang thơ, Nxb KHXH, 2003, tr 303)7 Câu hỏi đặt sách đầu tay tiếng Việt Trần Đức Thảo có tên gì? c) Tên nhà xuất (Nxb) Từ nghi'ngờ việc sách in năm hai Nhà xuất khác với ví dụ cụ thể sau: 228 http://tieulun.hopto.org Khi xác minh lại bàng cách hỏi tác giả GS TS Nguyễn Đức Dân cho biết sách Lơgích tiếng Việt ông in Nxb Giáo dục, (tr 127) khơng phải Nxb Trẻ (Bùi Minh Tốn, 2012, tr 273 d) Thông tin năm xuất Do nhầm lẫn, bìa phụ ghi rõ Nxb Chính trị Quốc gia, H., 2007, trang trách nhiệm đề: In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2007, song có thư viện miêu tả là: Những nghiên cứu tâm lý học/ĐỖ Long H., CTQG, 2006, 473 tr VTTKHXH: Vv 7557-58.' Đó chưa kể việc người trích dẫn khơng khỏi lúng trường hợp, lý sơ suất, năm ghi trang bìa trang trách nhiệm khơng giống Lại cịn có trường hợp (dường mong cho xuất phẩm không lạc hậu với thời gian), người làm sách cố ý không ghi năm xuất trang tên sách e) Thông tin số trang Việc mô tả số trang sách không hẳn thực theo quy định chuẩn nghiệp vụ Ví “Lượn Tày Lạng Sơn” Hoàng Văn Páo (H.„ Nxb Văn hóa Dân tộc, 2003) 367 tr (VDNA VB 3261) có thư viện cho 368 tr (BTDT: Vv 1664-66) Cơng trình Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam nữ GS Lê Thi (H., Nxb KHXH, 2006) mơ tả có 539 tr (VDANTOC: v v 4498-99), thư viện khác lại mô tả 359 trỗ(VNNPL: V 9454) 229 http://tieulun.hopto.org Vậy chép lại thông tin cho sẵn từ thư viện mà khơng kiểm tra lại thực tế dẫn đến sai nhầm liệt kê thư mục Đó điều chúng tơi thường phát đọc luận văn/luận án gần 2.2ẻ Do không lấy thông tin từ văn gốc Những thơng tin thư mục nói sai lạc tiếp thu nhầm hay sai người trước, chép lại từ mục lục thư viện hay từ cơng trình khác Thư viện truyền thống có hộp thuộc Mục lục phân loạiệ Thư viện đại có mục lục điện tử cở sở liệu Người ta việc tra cứu, lấy ra, ghi chép hay in lại có Thư mục chủ đề theo yêu cầu Neu cán phân loại biên mục có sai sót mơ tả người dựa vào tra cứu mà lập Thư mục cho nghiên cứu khơng kiểm tra lại thực tế mắc lại sai sót lẽ đương nhiên, kể người có sách tay Việc chép lại trích dẫn từ cơng trình xuất mắc lỗi tác giả cơng trình - lý - sai sót Chẳng hạn theo “Thông báo sách nhập vào Viện KHXH Việt Nam”, hàng tháng, Viện Thông tin KHXH, sách Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt Hồng Trọng Phiến cơng bổ Nxb Tri thức, thư viện miêu tả "H., Nxb Tri thức, 2008, 299 tr (VTT: Vb 45769-70) Nhưng cơng trình xuất gần đây(1), sách lại dẫn công bố Nxb Văn hóa Thơng tin Đê xác minh thơng tin, chúng tơi liên lạc với tác giả (sáng 25/10/2012) để tìm hiểu biết giáo sư nhầm! (l)Bùi Minh Tốn.-CỚM hoạt động giao tiếp tiếng Việt H., 2012 tr 275 230 http://tieulun.hopto.org Khi lên lớp cho sinh viên (khoa Ngôn ngữ học), thường yêu cầu em dành buổi đến Thư viện làm Thư mục cơng trình nghiên cứu càn tham khảo cho mơn học Các em phải báo cáo trước lớp kết tìm từ đó, chốt lại tên sách cần đọc có địa rõ ràng Có trường hợp, sinh viên K51 khẳng định Nguyễn Tài cẩn (chứ Nguyễn Văn Tài) đồng tác giả cơng trình quan trọng(1) Hoặc loạt nhầm lẫn khác mà giới chun mơn phát ngay, Phan Hữu Đạt mà Phan Hữu Dật, với bài: việc xác định nguyên tắc chỉnh sách dân tộc Đảng Tạp chí Dân tộc học, số 4/1988, tr 14-18 Khơng phải Tống Kim Ân mà Tòng Kim Ân (nhiều sinh viên Hoàng Thị Mây, Trần Thị Dương, Nguyễn Thị Nhung, Lê Thị Quỳnh V ân.ệ.) Khơng phải Hồng Văn Hoành (Hoàng Thị Mây, Mai Xuân Tùng, Phan Nha Trang) mà Hồng Văn Hành Khơng phải Nguyễn Hữu Hành (Nguyễn Thị Ngọc) mà Nguyễn Hữu Hồnh! Khơng phải Lê Văn Lợi (Nguyễn Thị Nga) mà Nguyễn Văn Lợi! Gần (ngày 04/8/2012), nhận mời tham phiên bảo vệ luận án tiến sĩ Hội đồng bảo vệ cấp Nhà nước quan khoa học có truyền thống, tơi ngạc nhiên Thư mục tài liệu tham khảo luận án có dẫn tên cơng trình khoa học mà tham gia, lại dẫn đến hai lần, với hai cách miêu tả tên tác giả khác nhau! (l) Viện Ngôn ngữ học (1984) - Ngôn ngữ DTTS VN sách ngơn ngữ H., Nxb K.HXH, 160tr (Hoàng Tuệ, Nguyễn Văn Tài Hoàng Văn Ma (với cộng tác Lục Văn Pảo Bùi Khánh Thế) 231 http://tieulun.hopto.org Tên gọi văn hành đơi viết khơng xác Ví Quyết định số 53/CP ngày 22/2/1980 văn thể cách rõ ràng tập trung sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước ta đổi với ngôn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số lãnh thổ Việt Nam Có lẽ khơng phân biệt quy cách văn hành nước ta nên số sinh viên (K51) tùy tiện gọi Nghị định số 53/CP (Lê Thị Phương), Nghị số 53/CP (Đăng Anh Đức, Nguyễn Văn Chưong), Ke hoạch sổ 53/CP (Trần Thị Dương) Để trích dẫn dẫn xác tuyệt đối Như thế, ngun nhân dẫn đến khơng xác khai thác tài nguyên thông tin thư viện lại dừng việc tra cứu từ hộp phiếu hay tìm máy tính, chép lại từ văn có Cách làm tiết kiệm thời gian công sức dẫn đến nhầm lẫn thơng tin thư mục, mắc lại sai sót người trước (đã viết hay xử lý) Cách khắc phục sai sót để dẫn hay trích dẫn ln xác tuyệt đổi, khơng có cách khác hom phải trực tiếp xử lý thơng tin từ văn gốc Trong trường hợp chép lại từ nguồn (in ấn hay điện tử) cần kiểm tra lại thông tin trước hồn thành cơng việc Thiết nghĩ học rút từ thực tế, gợi nhắc làm khoa học, thông tin khoa học, trích dẫn dẫn ln cần có kiểm tra cẩn thận, cho thật xác đến chi tiết thư mục 232 http://tieulun.hopto.org LỜI CUỐI SÁCH Tôi vinh dự người có mặt Ban Thơng tin KHXH từ ngày đầu quan bước vào hoạt động (1973), quan sáp nhập với Thư viện KHXH thành Viện Thơng tin KHXH (1975) Để can hoạt động lĩnh vực mẻ, số lớp kỹ nghiệp vụ tổ chức, sau chuyến cơng du nước ngồi (Liên Xơ cũ, Cộng hòa Dân chủ Đức) số vị cốt cán Song hiểu biết ngành thông tin - thư viện mà tơi may mắn có cách hệ thống trước hết nhờ thầy/cô ngồi nước truyền dạy cho tơi lớp sau đại học thông tin khoa học kỹ thuật, tổ chức khuôn khổ đề án VIE/80/045 UNDP-UNESCO (năm 1987) lớp thông tin nhân (năm 1993) Liên Hợp quốc tổ chức hai địa điểm: Genève (Thụy Sĩ) & Bordeaux (Pháp) Năm năm sau đo, theo lớp Training course “Modem Library Management and information Society” (Quản lý thư viện đại xã hội thông tin), từ ngày 25/5 đến 27/5/1998, NACESTID UNESCO/PROAP tổ chức sau đỏ chương trình bồi dưỡng kiến thức “Nâng cao lực quản lý điều hành hệ thống thư viện cơng cộng q trình xã hội hố Việt Nam”, Bộ Văn hố Thơng tin, với tài trợ Quỹ Ford, tổ chức từ 03 - 09/9/2002 Hà Nộiẻ 233 http://tieulun.hopto.org Những kinh nghiệm mà rút sau 40 năm hoạt động lĩnh vực thông tin khoa học, giao làm Phó Viện trưởng Viện Thơng tin KHXH phụ trách công tác thư viện (từ tháng 10/1995 - 02/2005), sau tiếp tục làm cơng việc nghiên cứu phịng Nghiệp vụ Thư viện, Viện Thơng tin KHXH (từ tháng 02/2005) sau nghi hưu (ngày 01/11/2010), tơi có điều kiện gắn bó thân thiết với số đồng nghiệp xa gần Có lẽ may mắn tiếp cận với sản phẩm công nghệ thông tin từ 26 năm trước nên vượt lên cách biệt không gian Cuốn sách chắt lọc từ suy nghĩ kinh nghiệm rút trình học tập làm việc ví dụ dẫn chứng từ người thực, việc thực, song tế nhị, xin miễn dẫn tên số trường họp cụ thể Nhân đây, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất thầy/cơ ngồi nước (Pháp, Canada, Ba Lan) truyền giảng kiến thức, xin bày tỏ lời cảm tạ chân thành tới đồng nghiệp tận tụy cộng hoạt động nghiệp vụ dây chuyền thư viện nói trên, xin gửi lời cám ơn tới học viên cao học sinh viên hướng dẫn, cho nhận xét, hay trao đổi nghiệp vụ, tiếp xúc - chung hay riêng - với người gợi cho ý tưởng, dẫn tới viết cơng bố tạp chí hay tin, hội thảo khoa học chuyên ngành (được tổ chức Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nang Nha Trang), tập hợp lại, cắt bỏ phần trùng lặp cập nhật thông tin 234 http://tieulun.hopto.org Trong q trình chuẩn bị thảo, chúng tơi nhận cổ vũ góp ý chân tình nhiều đồng nghiệp, đặc biệt nhận xét vô quý báu ThS Nguyễn Minh Hiệp, giảng viên Khoa Thư viện - Thông tin, Đại học Sài Gòn, nguyên Giám đốc Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Chủ tịch Liên chi hội Thư viện Đại học phía Nam (VILASAL) Xin tri ân tất Kỷ niệm 30 năm đời Ban Thông tin Khoa học Xã hội Hà Nội, thảng năm 2013 PGS TS Vương Toàn 235 http://tieulun.hopto.org http://tieulun.hopto.org MỤC LỤC Lời nhà xuất b ản Phần I: MỘT SỐ VÁN ĐÈ CHUNG > Hoạt động thư viện đổi tác động công nghệ thông tin truyền th ô n g > Tạo lập tài nguyên thông tin đặc th ù 21 > Chia sẻ tài nguyên thông tin thời kỳ hội nhập phát triển 35 > Thư viện góp phần giảm bớt cách biệt giàu/nghèo thông tin 50 > Thử đề xuất quy trình tự động tóm tắt văn khoa học 61 > Đa dạng hóa dịch vụ thư viện xã hội thông tin 69 > Hướng tới chuẩn hoá thuật ngữ thông tin - thư viện tiếng Việt 84 > Những kiến thức kỹ hoạt động thư viện - thông tin khoa học xã h ộ i 103 Phần II: MỘT SÓ HOẠT ĐỘNG cụ T H È 117 > Phi tập trung hố hoạt động thơng tin - thư viện chia sẻ tài nguyên thông tin Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 119 237 http://tieulun.hopto.org > Phục vụ sở chia sẻ tài liệu số nội sinh: dễ k h ó .136 > Thư viện Khoa học Xã hội - địa chi văn hóa lịch s 145 > Phát triển tài nguyên số để trở thành môt thư viện đặc th ù 156 > Hợp tác xử lý để khai thác tài nguyên thông tin Việt Nam học 166 > Bộ sưu tập tài nguyên thông tin dân tộc thuộc ngữ hệ Thái - K adai .191 > Bách khoa thư thời đại thông tin 209 > Chú dẫn trích d ẫ n 224 Lời cuối sách 233 238 http://tieulun.hopto.org ỨNG DỤNG, CỐNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THỖNG m ằ _ _ _ _ _« tĩm _ _ _ _ e.m I Ễ _ _ ẵi , 1« Chịu trách nhiệm xu ấ t Nguyễn Thị Thu Hà Biên tập: Lê Đắc Quang Bùi Thị Nga Trình bày sách: Nguyễn Tuấn Đạt Sửa in: Bùi Thị Nga Trình bày bìa: Họa sỹ Trần Hồng Minh NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Website: www.nxbthongtintruyenthong.vn Trụ sỏ chinh: số 9/90 Ngụy Như Kon Turn, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội ĐT Biên tập: 04.35772141 ĐT Phát hành: 04.35772138 Fax: 04.35579858 E-mail: nxb.tttt@mic.gov.vn Chl nhánh TP Hổ Chl Minh: 8A Đường D2, phường 25, Quận Bình Thạnh, TP Hổ Chí Minh Điện thoại: 08 35127750 35127751 Fax: 08.35127751 E-mail: cnsg.nxbtttt@mic.gov.vn Chi nhánh TP Đà Nắng: 42 Trần Quốc Toản, quận Hải Châu, TP Đà Nẳng Điện thoại: 0511.3897467 Fax: 0511.3843359 E-mail: cndn.nxbtttt@mic.gov.vn http://tieulun.hopto.org In 500 bán, khố 14,5 X 20,5 cm Công ty TNHH In - TM&DV Nguyễn Lâm Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 519-2013/CXB/17-229/TTTT Số định xuất bản: 211/QĐ-NXB TTTT ngày 19 tháng năm 2013 In xong nộp lưu chiếu quý III năm 2013 Mã số: HT05 HM13 http://tieulun.hopto.org ... kết hợp thư viện truyền thong với thư viện đại ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện, xây dựng thư viện điện từ, thư viện số, thư viện mở, thư viện ảo, Lịch sử ngành thư viện cho... đến 20 10 xác định “xây dựng thư viện đại KHXH & NV, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin đại đa dạng hố dịch vụ thơng tin? ?? (l> Bao gồm: Thư viện Quốc gia, Thư viện Viện Thông tin KHXH, Thư viện. .. Học viện, cần ứng dụng thành tiên tiến công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện: coi việc phát triển tài nguyên thư viện số loại tài nguyên thông tin đặc thù Trung tâm này, lý sau đây: 2. 1

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w