1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG Mục tiêu học tập: Trình bày nguyên tắc tổ chức điều hành hệ thống điều dưỡng Vẽ giải thích sơ đồ hệ thống điều dưỡng cấp Việt nam Mở đầu Điều dưỡng nghề định hướng chăm sóc phục vụ sức khoẻ nhân dân, nghề chuyên nghiệp, ngành học khoa học chăm sóc Cũng ngành nghề khác, nghề điều dưỡng có đặc điểm sau: + Có hệ thống tổ chức điều dưỡng theo chuyên ngành từ Bộ Y tế tới đơn vị y tế thực vai trò quản lý đạo theo ngành + Có hệ thống trường đào tạo nghề bậc từ trung học đến đại học sau đại học + Có hội nghề nghiệp + Có luật hành nghề luật đạo đức hành nghề riêng Trong hai thập kỷ vừa qua, Bộ Y tế quan tâm xây dựng hệ thống điều dưỡng thành mạng lưới từ Bộ, Sở Y tế, bệnh viện đến tận khoa môn điều dưỡng trường y tế Hệ thống điều dưỡng trưởng giao thêm nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm việc tổ chức điều hành hoạt động chăm sóc phát huy hiệu góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu chăm sóc sức khoẻ ngành Y tế Ở nước ta điều dưỡng nghề nên chưa có luật riêng cho điều dưỡng Các nguyên tắc tổ chức điều hành 2.1 Điều hành thống Trong quan quản lý nhà nước, bệnh viện áp dụng hệ thống tổ chức theo hình chóp Trong sơ đồ tổ chức đơn vị, cá nhân chịu trách nhiệm báo cáo với người cấp trực tiếp phụ trách giám sát người quyền Sự đạo người phụ trách đảm bảo tính thống quán Cấp phải phục tùng đạo cấp - Tại Bộ y tế, Cục quản lý khám chữa bệnh có phịng điều dưỡng - Tại Sở y tế có điều dưỡng trưởng Sở, số Sở y tế, điều dưỡng trưởng sở kiêm phó trưởng phịng nghiệp vụ y - Bệnh viện có phịng điều dưỡng với trưởng phịng, đến hai phó trưởng phịng số thành viên phịng (có bệnh viện gọi điều dưỡng trưởng khối), nước gọi chức danh nursing supervior (giám thị điều dưỡng) - Các khoa có điều dưỡng trưởng khoa, điều dưỡng khoa chia thành nhiều nhóm chăm sóc, nhóm có trưởng nhóm 2.2 Phối hợp chặt chẽ đồng Phối hợp điều kiện thiết yếu để tổ chức phát huy hiệu Trong bệnh viện, việc điều trị chăm sóc cho người bệnh địi hỏi tham gia phận nhiều cá nhân, chế phối hợp phải mang tính đồng thống để tránh chồng chéo tránh bỏ sót cơng việc 2.3 Có mục đích rõ ràng Mỗi tổ chức có mục đích riêng biệt, việc xác định rõ mục đích tổ chức giúp cho người quản lý đưa hoạt động phù hợp với mục đích tổ chức Mục đích hệ thống tổ chức điều dưỡng đảm bảo cung cấp dịch vụ chăm sóc có chất lượng cho người bệnh đồng thời tạo môi trường thúc đẩy chất lượng thực hành, đào tạo nghiên cứu khoa học điều dưỡng 2.4 Trách nhiệm tương ứng với quyền hạn Để người hoàn thành nhiệm vụ giao cần có quyền hạn định việc sử dụng nguồn lực tổ chức Quyền hạn nói cách đơn giản khả yêu cầu người khác thực điều theo ý Việc sử dụng quyền lực người lãnh đạo lồng ghép công việc hàng ngày để tác động vào thành viên tổ chức Những người có quyền lực thường mong muốn dễ dàng đạt họ muốn Người lãnh đào tuỳ thuộc vào giá trị cá nhân mà có phong cách sử dụng quyền lực khác trực tiếp từ vị trí họ tổ chức hay sử dụng quyền lực cách gián tiếp mà cấp khơng nhận bị tác động Ví dụ: điều dưỡng trưởng người chịu trách nhiệm chất lượng chăm sóc người bệnh giao quyền hạn việc kiểm tra, điều hành công tác chăm sóc, phục vụ điều dưỡng, kỹ thuật viên, hộ lý, y công đơn vị dự trù trang thiết bị chăm sóc 2.5 Thơng tin hai chiều có hiệu Thơng tin nhằm đạt mục đích để đáp ứng nhu cầu tập thể hay cá nhân Trong tổ chức, luồng thông tin từ xuống thường nhanh mang tính mệnh lệnh thường có độ xác cao Trong luồng thơng tin từ lên thường chậm, thiếu xác phải xử lý qua trạm trung gian Hiệu thông tin cấp cấp phụ thuộc đáng kể vào mối quan hệ mức độ hỗ trợ cấp cấp Người điều dưỡng trưởng cần tạo bầu khơng khí trì luồng thơng tin giao tiếp thường xuyên có hiệu cá nhân, nhóm người tổ chức thơng qua cải thiện trở ngại thông tin tin tưởng lẫn nhau, chia sẻ phụ thuộc lẫn nhau, hiểu biết chung mục đích thành viên tổ chức Đặc biệt việc chia sẻ thơng tin chăm sóc điều trị người bệnh đồng nghiệp người bệnh có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo việc theo dõi người bệnh có tính liên tục hệ thống 2.6 Uỷ quyền cho cấp Uỷ quyền yếu tố chức quản lý, công cụ để người quản lý đạt công việc thực qua nhân viên khác Bản chất uỷ quyền giao công việc cho người thay để thực giải việc sau phải báo cáo thơng báo cho người uỷ quyền Người uỷ quyền phải chịu trách nhiệm nhiệm vụ giao cho cấp thực Khả uỷ quyền mức độ uỷ quyền kỹ quan trọng người quản lý Khi giao nhiệm vụ cần giao quyền hạn nguồn lực tương xứng để cấp thực nhiệm vụ giao Những yếu tố cản trở dẫn đến không uỷ quyền uỷ quyền không đủ thiếu niềm tin vào nhân viên Người điều dưỡng trưởng cần vào trình độ, kinh nghiệm, trách nhiệm nhân viên để uỷ quyền cho họ hỗ trợ họ thực nhiệm vụ uỷ quyền Hệ thống tổ chức ngành điều dưỡng Việt Nam 3.1 Quá trình hình thành Các bệnh viện Việt Nam hình thành từ đầu kỷ XIX, bác sĩ người Pháp tuyển người sứ để giúp việc cho họ Họ đào tạo hình thức cầm tay việc làm việc hoàn toàn đạo trực tiếp bác sỹ khơng có hệ thống tổ chức riêng cho y tá Trong thời kỳ chiến tranh chống Pháp, để đáp ứng công tác cứu thương, phục vụ chiến tranh, Việt Nam đào tạo y tá tháng, tháng, năm chủ yếu kỹ thuật tiêm thuốc, cho uống thuốc, băng bó, vận chuyển… Thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, Miền Nam, học sinh tốt nghiệp phổ thơng trung học quyền Sài Gịn tuyển dụng đào tạo theo chương trình hai năm năm (gọi cán điều dưỡng) Còn Miền Bắc đào tạo y tá trình độ sơ học Năm 1965, Bộ y tế đặt chức vụ y tá trưởng khoa y tá trưởng bệnh viện Nhiệm vụ họ kiểm tra chăm sóc vệ sinh khoa, bệnh viện Họ chưa giao nhiệm vụ quản lý điều hành cơng tác chăm sóc người bệnh Năm 1975, thống đất nước, Bộ Y tế Bộ Giáo dục đào tạo định đào tạo y tá trung học từ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng thay đào tạo y sĩ trước Bắt đầu từ đây, chương trình đào tạo y tá thống nước đầu vào học sinh trung học phổ thông (cấp III) Năm 1985, khoá đào tạo y tá-nữ hộ sinh-kỹ thuật viên y đại học chiêu sinh Khoá học tương tự chiêu sinh vào năm tiếp theo, sau ngừng chiêu sinh để rút kinh nghiệm đào tạo Năm 1987, với hỗ trợ chuyên gia điều dưỡng huỵ Điển phòng y tá thành lập bệnh viện Nhi Trung ương ban y tá thành lập bệnh viện Việt Nam- Thuỵ Điển ng Bí Cũng vào năm Bộ y tế thành lập tổ nghiên cứu công tác y tá quốc gia Ngày 26/10/1990 Hội Điều dưỡng Việt Nam đời, bà Vi Nguyệt Hồ bầu làm Chủ tịch Hội Năm 1990, Bộ y tế ban hành định thành lập phòng y tá - điều dưỡng bệnh viện toàn quốc giao nhiệm vụ cho phòng y tá tổ chức điều hành hoạt động chăm sóc tồn y tá, hộ lý bệnh viện Năm 1992, phòng y tá vụ quản lý sức khoẻ Cục Quản lý khám chữa bệnh thành lập Việc đời phòng y tá Vụ điều trị mở hướng xây dựng hệ thống điều dưỡng thành chuyên ngành riêng biệt bên cạnh hệ thống Y- Dược ngành y tế Năm 1999, Bộ trưởng Bộ y tế có định ban hành chức vụ điều dưỡng trưởng Sở y tế phó phịng Nghiệp vụ y Như vậy, sau gần 20 năm (từ năm 1990) hệ thống tổ chức điều dưỡng Việt Nam hình thành Cùng với đời hội nghề nghiệp đưa chương trình điều dưỡng vào đào tạo trường đại học làm cho điều dưỡng trở thành nghề - Trong hai thập kỷ vừa qua, Bộ Y tế quan tâm xây dựng hệ thống điều dưỡng thành mạng lưới từ Bộ, Sở Y tế, bệnh viện đến tận khoa môn điều dưỡng trường y tế Hệ thống điều dưỡng trưởng giao thêm nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm việc tổ chức điều hành hoạt động chăm sóc phát huy hiệu góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu chăm sóc sức khoẻ ngành Y tế Năm 2008, Bộ y tế định số 16/2008/QĐ-BYT ngày 22 tháng năm 2008 quy định chức nhiệm vụ cấu tổ chức Cục Quản lý khám, chữa bệnh Cục Quản lý khám, chữa bệnh có phịng Điều Dưỡng tiết chế 3.2 Hệ thống tổ chức - Đầu năm 2008 Cục Quản lý khám, chữa bệnh hình thành từ Vụ Điều Trị Bộ Y tế, đời phòng Điều Dưỡng tiết chế (nguyên ủy phòng y tá) phòng giao nhiệm vụ đạo hệ thống điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên toàn quốc - Tại Sở Y tế có điều dưỡng trưởng Sở y tế, 1/3 điều dưỡng trưởng Sở y tế bổ nhiệm phó trưởng phịng Nghiệp vụ y chun trách cơng tác điều dưỡng toàn thành phố/tỉnh - Tại bệnh viện có phịng điều dưỡng phụ trách cơng tác điều dưỡng bệnh viện Một số bệnh viện bổ nhiệm Trưởng Phịng điều dưỡng Giám đốc Phó giám đốc bệnh viện như: bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải dương, bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức tỉnh Quảng Trị… I Trả lời ngắn gọn câu từ đến cách điền từ cụm từ thích hợp vào trống Kể thêm cho đủ nguyên tắc tổ chức điều hành ngành điều dưỡng Việt Nam A ………………………… B Phối hợp chặt chẽ đồng C D E Thơng tin hai chiều có hiệu G………………………………… Kể thêm cho đủ đặc điểm nghề điều dưỡng A………………………………………… B Có hệ thống đào tạo từ trung học đến sau đại học C………………………………………… D Có luật hành nghề luật đạo đức hành nghề riêng Mục đích hệ thống tổ chức điều dưỡng đảm bảo cung cấp (A) có chất lượng cho người bệnh đồng thời tạo môi trường thúc đẩy (B) , đào tạo nghiên cứu khoa học điều dưỡng A……………………………… B……………………………… Uỷ quyền cho cấp (A)……………… chức quản lý, (B)………… để người quản lý đạt công việc thực qua nhân viên khác A B II Phân biệt sai câu từ đến cách đánh dấu X vào cột A cho câu đúng, vào cột B cho câu sai: TT Nội dung A B Ở nước ta điều dưỡng nghề nên chưa có luật riêng cho điều dưỡng Trong tổ chức, luồng thông tin từ lên thường nhanh mang tính mệnh lệnh thường có độ xác cao Trong quan quản lý nhà nước, số bệnh viện áp dụng hệ thống tổ chức theo kiểu hình chóp Đầu năm 2008 Cục quản lý khám, chữa bệnh hình thành từ Vụ điều trị Bộ Y tế III Chọn câu trả lời cho câu từ đến 11 cách khoanh tròn vào chữ cỏi đầu câu trả lời chọn: Các bệnh viện Việt Nam hình thành từ đầu kỷ: A XVIII B XIX C XX D XXI E XXII 10 Phòng điều dưỡng tiết chế trực thuộc Cục Quản lý khám chữa bệnh hình thành năm: A 2000 B 2002 C 2004 D 2006 E 2008 11 Số lượng điều dưỡng trưởng sở bổ nhiệm phó trưởng phịng Nghiệp vụ y chun trách cơng tác điều dưỡng chiếm tỷ lệ: A 13% B 23% C 33% D 43% E 53% IV Câu hỏi truyền thống 12 Trình bày nguyên tắc tổ chức điều hành hệ thống điều dưỡng? 13 Vẽ giải thích sơ đồ hệ thống điều dưỡng cấp Việt nam? Bài CHUẨN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN A MỤC TIÊU Trình bày khái niệm đạo đức điều dưỡng Trình bày chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên B NỘI DUNG Khái niệm Từ xa xưa, bậc danh y Hypơcrat, Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác, Tuệ Tĩnh Thiền Sư… coi y đức quan trọng khơng y lý, y thuật Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở cán ngành y tế: “người thày thuốc giỏi đồng thời phải mẹ hiền” Trong điều trị, việc điều trị phần “thân” thuốc, cần phải ý điều trị phần “tâm”, việc chăm sóc, nâng đỡ tinh thần cho bệnh nhân gia đình người bệnh Y đức điều kiện thiết yếu để điều trị thành công cho người bệnh, đáp ứng tốt hài lịng người bệnh, gia đình bệnh nhân xã hội Nghề y nghề đặc biệt đức tính cần đủ cho nghề khác chưa đủ với người làm nghề y Nghề y đòi hỏi trách nhiệm kép người hành nghề vừa phải giỏi chuyên môn (y nghiệp) vừa phải mẹ hiền (y đức) Nghề điều dưỡng nghề cao q, nghề dịch vụ cơng cộng, đóng góp vào việc chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe người Việt Nam, cơng bằng, hiệu phát triển Ngành Y tế Việt Nam Những giá trị nghề nghiệp cốt lõi thể Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên, bao gồm: An tồn, thân thiện, tơn trọng, lực, trung thực, cơng bằng, hợp tác cam kết Y đức với chức luật luân lý giúp Điều dưỡng viên nhận thức tốt, đúng, sai giúp Điều dưỡng viên đưa định có đạo đức phù hợp với đặc thù nghề nghiệp hành nghề Mặt khác, Y đức đưa vào Luật khám bệnh chữa bệnh số quy chế Bộ Y tế nên trở thành yêu cầu bắt buộc Thầy thuốc Điều dưỡng viên phải thực trình hành nghề Điều dưỡng viên tự rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức phù hợp với nghề điều dưỡng xã hội thừa nhận; giúp điều dưỡng viên đưa định tình hành nghề phù hợp với chuẩn đạo đức nghề nghiệp Ngày nay, Y học ứng dụng ngày nhiều thành tựu khoa học vào việc điều trị chăm sóc người bệnh Điều dưỡng viên lúc hoàn cảnh phải với Thầy thuốc sẵn sàng đáp ứng có hiệu với tình cấp cứu để giành lại sống cho người bệnh Vì vậy, điều dưỡng viên phải có lực chun mơn giỏi, thành thạo kỹ năng, phải chuyên nghiệp có tinh thần thái độ tốt cứu người bệnh người bệnh tin tưởng Người điều dưỡng biết giữ gìn uy tín nghề nghiệp trước hết người tự trọng thân, tự giác công việc, tự tôn nghề nghiệp, tôn trọng người bệnh, tận với công việc sẵn sàng bảo vệ uy tín nghề nghiệp người khác làm tổn thương tới giá trị danh dự nghề Chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên 2.1 Bảo đảm an toàn cho người bệnh 2.1.1 Duy trì chuẩn mực thực hành tốt nơi làm việc 2.1.2 Chịu trách nhiệm cá nhân định hành vi chun mơn chăm sóc người bệnh 2.1.3 Can thiệp kịp thời báo cáo cho người phụ trách phát hành vi thực hành người hành nghề khơng bảo đảm an tồn cho người bệnh 2.2 Tôn trọng người bệnh người nhà người bệnh 2.2.1 Tơn trọng tuổi, giới tính, dân tộc, tín ngưỡng người bệnh 2.2.2 Tôn trọng quyền tự người bệnh thực hành chăm sóc 2.2.3 Tơn trọng danh dự, nhân phẩm bảo đảm kín đáo tốt cho người bệnh chăm sóc làm thủ thuật 2.2.4 Cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến giải pháp hoạt động chăm sóc cho người bệnh 2.2.5 Giữ gìn bí mật liên quan đến bệnh tật sống riêng tư người bệnh 2.2.6 Đối xử công với người bệnh 2.3 Thân thiện với người bệnh người nhà người bệnh 2.3.1 Giới thiệu tên chào hỏi người bệnh, người nhà người bệnh cách thân thiện 2.3.2 Lắng nghe người bệnh, người nhà người bệnh đáp lại câu nói ân cần với cử lịch 2.3.3 Cung cấp dịch vụ chăm sóc kèm theo nụ cười thân thiện 2.3.4 Giúp người bệnh giảm nhẹ đau đớn bệnh tật phẫu thuật, thủ thuật 2.4 Trung thực hành nghề 2.4.1 Trung thực việc quản lý, sử dụng thuốc vật tư tiêu hao cho người bệnh 2.4.2 Trung thực việc thực hoạt động chuyên mơn chăm sóc người bệnh thực định điều trị 2.4.3 Trung thực việc ghi thông tin hồ sơ bệnh án người bệnh 2.5 Duy trì nâng cao lực hành nghề 2.5.1 Thực đầy đủ chức nghề nghiệp điều dưỡng viên 2.5.2 Tuân thủ quy trình kỹ thuật, hướng dẫn chun mơn chăm sóc người bệnh 2.5.3 Học tập liên tục để cập nhật kiến thức kỹ nghề nghiệp 2.5.4 Tham gia nghiên cứu thực hành dựa vào chứng 2.6 Tự tơn nghề nghiệp 2.6.1 Giữ gìn bảo vệ uy tín nghề nghiệp người khác làm tổn hại đến giá trị danh dự nghề 2.6.2 Tận tụy với cơng việc chăm sóc người bệnh tự giác chấp hành quy định nơi làm việc 2.6.3 Từ chối nhận tiền lợi ích khác người bệnh, người nhà người bệnh mục đích ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh 2.6.4 Tôn trọng Điều lệ Hội tự nguyện tham gia hoạt động Hội Điều dưỡng cấp 2.7 Thật đoàn kết với đồng nghiệp 2.7.1 Hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp hồn thành nhiệm vụ 2.7.2 Tơn trọng bảo vệ danh dự, uy tín đồng nghiệp 2.7.3 Truyền thụ chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp với đồng nghiệp 2.8 Cam kết với cộng đồng xã hội 2.8.1 Nói làm theo quy định Pháp luật 2.8.2 Gương mẫu cộng đồng nơi sinh sống 2.8.3 Tham gia hoạt động từ thiện bảo vệ môi trường LƯỢNG GIÁ Trình bày khái niệm đạo đức điều dưỡng? Trình bày chuẩn đạo đức nghề nghiệp điều dưỡng viên? 10

Ngày đăng: 15/02/2023, 21:35

Xem thêm:

w