TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 10 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo) Câu 1 Ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng lời thoại trong tiểu thuyết có biến thể là gì? A Là lời nói hàng ngày, tự nhiên B Là những lời thoại có[.]
TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 10 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo) Câu : Ngôn ngữ sinh hoạt dạng lời thoại tiểu thuyết có biến thể gì?: A Là lời nói hàng ngày, tự nhiên B Là lời thoại có vần, có nhịp C Tuân thủ theo luật thơ, ngắt nhịp, ngắt dòng D Có ý nghĩa khác Chọn đáp án : D Ý nghĩa biến thể ngôn ngữ sinh hoạt thông qua lời nhân vật tiểu thuyết: - Là lời đối thoại nhân vật - Trở thành phương thức nghệ thuật: nhờ lời nói mà nhân vật bộc lộ tính cách, phẩm chất Nói cách khác, ngơn ngữ lời nói nhân vật thể tính cách, phẩm chất nhân vật Câu : Trong truyện cổ tích Tấm Cám , có lời thoại sau: Bống bống bang bang, lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người Câu nói thể sắc thái giọng nói gì? A Giọng dọa dẫm, mắng nhiếc B Giọng yêu thương, trìu mến, dỗ dành C Giọng yêu thương, trách móc D Giọng thương yêu, giận hờn, dọa dẫm Chọn đáp án : B Câu : Cho đoạn hội thoại sau: Mtao Mxây: - Khoan, diêng, khoan! Để ta xuống Người không đâm ta ta xuống đó, nghe! Đăm Săn: - Sao ta lại đâm ngươi xuống nhỉ? Ngươi xem, đến lợn nái nhà đất, ta không thèm đâm là! Mtao Mxây: - Ta sợ đâm ta ta Đăm Săn: - Sao ta lại đâm người nhỉ? Ngươi xem, đến trâu nhà chuồng, ta không thèm đâm là! Đoạn đối thoại là: A Những lời nói Đăm Săn Mtao Mxây trước giao tranh B Những lời nói Đăm Săn Mtao Mxây lúc giao tranh C Những lời nói Đăm Săn Mtao Mxây sau giao tranh D Những lời thách đố Đăm Săn Mtao Mxây để khẳng định tài người Chọn đáp án : A Câu : Sao ta lại đâm ngươi xuống nhỉ? Câu nói thể tình cảm, thái độ gì? A Ngạc nhiên B Khẳng định C Nghi ngờ D Trách Chọn đáp án : A Câu : Người không đâm ta ta xuống đó, nghe! Câu nói nhằm mục đích gì? A Chê trách B Can ngăn C Yêu cầu D Sai khiến Chọn đáp án : D Câu : Ngơn ngữ sinh hoạt gì? A Lời ăn tiếng nói hàng ngày B Trao đổi thơng tin C Trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng nhu cầu tự nhiên sống D Cả A, B C Chọn đáp án : D Câu : Dạng lời nói bên ngơn ngữ sinh hoạt gồm có? A Độc thoại nội tâm, đối thoại nội tâm, phát ngơn B Đối thoại nội tâm, dịng tâm tư, phát ngơn C Dịng tâm tư, độc thoại nội tâm, đối thoại nội tâm D Lời nói kịch, đối thoại nội tâm, độc thoại nội tâm Chọn đáp án : C Câu : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có đặc trưng sau?: A Tính trí tuệ, tính cụ thể, tính cá thể B Tính trừu tượng, tính cụ thể, tính cơng vụ C Tính cụ thể, tính xác, tính cá thể D Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể Chọn đáp án : D Câu : Tính cảm xúc ngơn ngữ sinh hoạt biểu qua?: A Đích lời nói người phát ngơn B Sắc thái giọng nói người phát ngôn C Cử chỉ, điệu người phát ngôn D Các cách diễn đạt cụ thể từ ngữ Chọn đáp án : B Câu 10 : Các đặc trưng phong cách ngơn ngữ sinh hoạt?: A Tính cụ thể, tính nghệ thuật, tính minh xác B Tính trừu tượng, tính trí tuệ, tính cá thể C Tính cơng vụ, tính xác, tính chuẩn mực D Cả A,B C Chọn đáp án : D Câu 11 : Ngươi xem, đến trâu nhà chuồng, ta không thèm đâm là! Câu văn sử dụng phép tu từ nào? A So sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ D Nhân hóa Chọn đáp án : B ... A Những lời nói Đăm Săn Mtao Mxây trước giao tranh B Những lời nói Đăm Săn Mtao Mxây lúc giao tranh C Những lời nói Đăm Săn Mtao Mxây sau giao tranh D Những lời thách đố Đăm Săn Mtao Mxây để khẳng...Mtao Mxây: - Khoan, diêng, khoan! Để ta xuống Người khơng đâm ta ta xuống đó, nghe! Đăm Săn: - Sao ta lại đâm ngươi xuống... đâm ta ta xuống đó, nghe! Câu nói nhằm mục đích gì? A Chê trách B Can ngăn C Yêu cầu D Sai khiến Chọn đáp án : D Câu : Ngôn ngữ sinh hoạt gì? A Lời ăn tiếng nói hàng ngày B Trao đổi thông tin C