1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thị trường nhật bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của đồ gỗ nội thất việt nam

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 719,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI “NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐỒ GỖ NỘI THẤT VIỆT NAM “ 1 1 Đồ gỗ nội thất 1 1 1 Khái niệm và phân loại về đồ gỗ nội thấ[.]

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI “NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐỒ GỖ NỘI THẤT VIỆT NAM “ 1.1 Đồ gỗ nội thất 1.1.1 Khái niệm phân loại đồ gỗ nội thất Nói cách tồng quát đồ gỗ nội thất toàn đồ đạc loại tiện nghi làm thành phía bên nhà làm hoàn toàn gỗ làm chủ yếu gỗ có kết hợp với loại vật liệu khác (sắt, nhôm, da, vải…)Trong số loại đồ dùng nhà, đồ gỗ nội thất loại ưa chuộng tính riêng biệt Có nhiều cách để phân loại đồ gỗ nội thất Nếu phân loại theo mã HS (do Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam qui định), đồ gỗ nội thất chia làm nhóm: - Ghế gỗ (Mã HS: 9410.61- ghế gỗ nhồi đệm 9401.69 – loại ghế gỗ khác) : Ghế tựa, ghế bành, ghế xoay, ghế băng, ghế trẻ em - Đồ gỗ nội thất văn phòng (Mã HS: 9403.30): bàn làm việc, bàn họp, tủ sách… - Đồ gỗ nội thất nhà bếp (Mã số HS: 9403.40): chạn đựng bát, tủ đựng cốc chén… - Đồ gỗ nội thất phòng ngủ (Mã HS: 9403.50): giường ngủ, nôi cho trẻ em, bàn trang điểm, tủ quần áo… - Đồ gỗ nội thất phòng khách phòng ăn (Mã HS: 9403.60): bàn nước, bàn ăn, tủ tường, kệ đựng Tivi, giá sách… 1.1.2 Đặc điểm đồ gỗ nội thất Đồ gỗ nội thất sản phẩm vừa mang tính đồ dùng nhà, vừa mang tính chất trang trí lại sử dụng vật liệu tự nhiên để chế tạo nên có đặc điểm riêng biệt, đòi hỏi người sử dụng người sản xuất, kinh doanh phải nắm bắt để bảo quản sử dụng tốt Sản phẩm đồ gỗ nội thất có đặc điểm sau:  Đồ gỗ nội thất sản phẩm ngành công nghiệp chế biến, điều có nghĩa để sản xuất sản phẩm đồ gỗ nội thất cần phải có nguồn nguyên liệu đầu vào, gỗ Hiện nay, người ta sử dụng nhiều loại gỗ khác nhaudể sản xuất đồ gỗ nội thất như: gỗ thông, gỗ cao su, gỗ sồi, gỗ tạp, gỗ bạch đàn, gỗ anh đào, gỗ tần bì, gỗ bạch dương, gỗ chị, gỗ teak…  Đồ gỗ nội thất sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, địi hỏi lớn khéo léo tay nghề vững vàng lực lượng công nhân lao động Các sản phẩm sản phẩm hai người thợ làm khác có chi tiết khác  Đồ gỗ nội thất đồ dùng, nhiên, chúng đồng thời mang tính chất trang trí cho phịng nen sản phẩm phải đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, đặc điểm phòng đặc điểm văn hố tơn giáo… người sử dụng Do vậy, sản phẩm sản xuất đồ gỗ nội thất phải ý đến yếu tố ảnh hưởng đến định mua sắm khách hàng, đặc biệt khách hàng quốc gia, vùng lãnh thổ khác họ có yêu cầu khác mặt hàng  Gỗ vật liệu dễ bị ảnh hưởng yếu tố khí hậu, thời tiết Chẳng han, khí hậu khơ đồ gỗ nội thất thường hay bị cong vênh, biến dạng nứt; cịn khí hậu ẩm ướt thường xun đồ gỗ dễ bị mục bị mối mọt Chính thế, sản xuất đồ gỗ nội thất, phải nghiên cứu kỹ đặc tính khí hậu nước nhập (thậm chí nghiên cứu khí hậu vùng miền khác phạm vi nước đó) Cần xử lý đỗ thật tốt trước chế biến, để tạo sản phẩm phù hợp với điều kiện thời tiết  Sản phẩm thay sản phẩm đồ gỗ nội thất tương đối phong phú dễ tìm thị trường Đó sản phẩm đồ nội thất chất liệu khác gỗ như: sắt, nhựa, Inox…Các sản phẩm thay chí cịn giống hệt đồ gỗ nội thất chức năng, kiểu dáng kích thước 1.2 Cạnh tranh lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh Từ lâu, khái niệm cạnh tranh học giả trường phái kinh tế khác quan tâm Các học giả thuộc trường phái tư sản cổ điển cho rằng: cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo cho thành viên thị trường khả hoạt động định mang lại cho thành viên phần xứng đáng với khả Ở Việt Nam, đề cập đến cạnh tranh số nhà khoa hoc cho cạnh tranh vấn đề giành lợi giá hàng hoá- dịch vụ (mua bán) phương thức để giành lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế Nói khác đi, mục đích trực tiếp hoạt động cạnh tranh thị trường chủ thể kinh tế giành lơi để hạ thấp giá yếu tố đầu vào” chu trình sản xuất- kinh doanh nâng cao giá “đầu ra” cho mức chi phí thấp nhất, giành mức lợi nhuận cao Như qui mơ tồn xã hội, cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực cách tối ưu trở thành động lực bên thúc đẩy kinh tế phát triển Mặt khác, đồng thời với tối đa hoá lợi nhuận chủ thể kinh doanh, cạnh tranh yếu tố thúc đẩy q trình tích luỹ tập trung tư không đồng doanh nghiệp Và từ đó, cạnh tranh cịn mơi trường phát triển mạnh mẽ cho chủ thể kinh tế thích nghi điều kiện thị trường, đào thải doanh nghiệp khả thích ứng với thị trường, dẫn đến q trình tập trung hố ngành,vùng, quốc gia… Các khái niệm cạnh tranh kể chưa thực đầy đủ, có nhiều hình thức cạnh tranh khơng giá Ngồi ra, thời kỳ lịch sử khác quan niệm nhận thức cạnh tranh khác phạm vi cấp độ khác Như vậy, cạnh tranh tranh đấu mà đó, chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tim moi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế chủ yếu chiếm lĩnh thị trường, dành lấy khách hàng, đảm bảo tiêu thụ có lợi nhất, nhằm nâng cao vị Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hố lợi ích, người kinh doanh lợi nhuận, người tiêu thụ lợi ích tiêu dùng 1.2.2 Phân loại cạnh tranh  Xét theo chủ thể cạnh tranh: - Cạnh tranh người bán người mua - Cạnh tranh người mua với - Cạnh tranh người bán với  Xét theo mục tiêu kinh tế chủ thể: - Cạnh tranh dọc - Cạnh tranh ngang  Xét theo hình thái cạnh tranh: - Cạnh tranh hồn hảo, hay cịn gọi cạnh tranh t - Cạnh tranh khơng hồn hảo  Xét theo tính chất phương thức cạnh tranh: - Cạnh tranh lành mạnh - Cạnh tranh không lành mạnh  Xét theo công đoạn trình kinh doanh hàng hố: - Cạnh tranh trước bán hàng - Cạnh tranh bán hàng - Cạnh tranh sau bán hàng Ngồi hình thức cạnh tranh nêu trên, người ta xét theo số tiêu khác nữa: Điều kiện không gian, lợi tài nguyên, nhân lực, đặc điểm, tập quán sản xuất, tiêu dùng, văn hoá… dân tộc, khu vực, quốc gia khác mà phân loại thành cạnh tranh nước khu vực giới; cạnh tranh nước, cạnh tranh cộng đồng, vùng có sắc dân tộc tập quán sản xuất tiêu dùng khác 1.2.3 Vai trò cạnh tranh Nền kinh tế vận hành theo chế thị trường kinh tế động, có tính cạnh tranh cao Vì nói đến kinh tế thị trường nói tới cạnh tranh, khơng có cạnh tranh khơng cịn gọi kinh tế thị trường Ngày nay, hầu hết quốc gia giới thừa nhận cạnh tranh qui luật Chính vậy, vai trị cạnh tranh ngày thể cách rõ nét Một số vai trò chủ yếu cạnh tranh thể sau: Thứ nhất: cạnh tranh buộc doanh nghiệp sử dụng tài nguyên cách tối ưu đồng thời khuyến khích áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vảo sản xuất Vì tài nguyên sử dụng làm đầu vào cho sản xuất vơ hạn mà hữu hạn, chí cịn khan theo thời gian Nên việc tạo cạnh tranh cách tối đa có mục đích nhằm đảm bảo khách hàng cung cấp loại hàng hoá dịch vụ họ mong muốn mức phản ánh chi phí hội để sản xuất hàng hố dịch vụ Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, nhà sản xuất không ngừng đổi công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng tốt hơn, giá thành thấp Như vậy, cạnh tranh dẫn đến kết làm cho giá hàng hố ngày có xu hướng giảm, lượng hàng hoá thị trường ngày tăng phù hợp vởi mong muốn, nguyện vọng người tiêu dùng Thứ hai, cạnh tranh làm cho người tiêu dùng gắn liền với sản xuất, sản xuất ngày thoả mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng Tức sản xuất ngày xuất phát từ nhu cầu người tiêu dùng Do cạnh tranh mà ngày doanh nghiệp phải tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích nhu cầu để từ lập kế hoạch sản xuất đáp ứng nhu cầu cách nhanh nhất, kịp thời hiệu Sản xuất với suất số lượng ngày tăng Điều có ảnh hưởng tốt đến người tiêu dùng họ tiêu dùng hàng hố có chất lượng cao, với giá lại phải chăng, chủng loại phong phú dẫn đến lựa chọn dễ dàng Cạnh tranh góp phần thay đổi quan niệm cổ điển: “sản xuất bán đó” sang quan điểm đại đắn hơn: “sản xuất mà thị trường cần” Thứ ba, Cạnh tranh động lực cho phát triển kinh tế sở kết hợp cách hợp lý lợi ích doanh nghiệp, lợi ích người tiêu dùng lợi ích tồn xã hội Trong trình cạnh tranh, doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, chi phí bình qn cao loại khỏi thị trường Ngược lại, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, chi phí bình qn thấp tạo môi trường tốt để phát triển Điều tạo áp lực lớn buộc doanh nghiệp phải cắt giảm chi phí, tối ưu hố đầu vào sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp muốn tiếp tục tồn phát triển phải khơng ngừng phấn đấu vươn lên Mặt khác tổng sức cạnh tranh doanh nghiệp nước tạo thành sức cạnh tranh kinh tế quốc gia Điều có nghĩa la cạnh tranh tạo tăng trưởng kinh tế lẽ kinh tế có sức cạnh tranh cao có nhiều doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao Một lần cần khẳng định rằng: cạnh tranh điều kiện quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất, tiến kỹ thuật, động lực cho kinh tế phát triển Tuy nhiên, cạnh tranh khơng có ưu điểm, mà cịn có nhược điểm cố hữu mang đặc trưng kinh tế thị trường Cạnh tranh mặt thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác nguyên nhân dẫn đến tùnh trạng phân hoá xã hội cách ghê gớm Kẻ thắng, người bại dễ dàng hình thành thị trường tình trạng cạnh tranh không lành mạnh hay độc quyền thị trường.Do vậy, cần có quản lý Nhà nước để đảm bảo cho doanh nghiệp tự cạnh tranh cách lành mạnh, có hiệu 1.2.4 Sức cạnh tranh hàng hoá xuất 1.2.4.1 Khái niệm sức cạnh tranh hàng hoá cấp độ sức cạnh tranh  Khái niệm sức cạnh tranh: Cạnh tranh nói đến hành vi chủ thể, có hành vi doanh nghiệp kinh doanh, cá nhân kinh doanh kinh tế, khơng có hành vi hàng hóa Trong q trình chủ thể cạnh tranh với nhau, để giành lợi phía minh, chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm trì phát triển vị minh thị trường Các biện pháp thể sức mạnh đó, khả năng lực chủ thể, gọi sức cạnh tranh chủ thể khả cạnh tranh chủ thể Khi muốn sức mạnh khả trì vị trí hàng hố thị trường (hàng hoá doanh nghiệp đó, quốc gia đó) ta dùng thuật ngữ “sức cạnh tranh hàng hoá”, sức cạnh tranh hàng hoá thể mức độ hấp dẫn hàng hố khách hàng Sức cạnh tranh sản phẩm hiểu vượt trội sản phẩm so với sản phẩm loại chất lượng giá với điều kiện sản phẩm tham gia cạnh tranh đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Có nghĩa sản phẩm mang lại giá trị sử dụng cao đơn vị giá sản phẩm có khả cạnh tranh cao  Các cấp độ sức cạnh tranh Sức cạnh tranh phân chia thành cấp độ khác nhau: Sức cạnh tranh cấp độ quốc gia, cấp độ ngành, cấp độ doanh nghiệp, cấp độ sản phẩm hàng hoá Sức cạnh tranh bốn cấp độ có mối liên hệ tương quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn Do đó, xem xét, đánh giá đề giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất cần thiết phải đặt mối tương quan chung cấp độ sức cạnh tranh Một sản phẩm hàng hố coi có sức cạnh tranh đáp ứng nhu cầu hàng hố chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng độc đáo hay khác biệt thương hiệu, bao bì… hẳn so với sản phẩm hàng hoá loại Sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá sức cạnh tranh doanh nghiệp có mối quan hệ hữu với Vì sức cạnh tranh hàng hố có thường sức cạnh tranh chủ thể doanh nghiệp Điểu cho thấy tầm quan trọng chủ thể doanh nghiệp việc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường quốc tế, việc xây dựng thương hiệu hàng hoá mạnh, có tác động tích cực đến phát triển doanh nghiệp thị trường 1.2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hoá Sức cạnh tranh sản phẩm thương mại quốc tế tổng hoà sức cạnh tranh doanh nghiệp, ngành quốc gia Như nói yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm thương mại quốc tế bao hàm yếu tố từ phạm vi doanh nghiệp, ngành công nghiệp đến phạm vi quốc gia Nhìn chung, yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm thương mại quốc tế tập hợp thành nhóm bản:  Nhóm yếu tố thuộc lợi so sánh Đối với trường hợp này, sức cạnh tranh xem sức cạnh tranh thực lợi so sánh Trước hết dồi yếu tố tài nguyên thiên nhiên nguồn lực người (lao động) nguồn vốn Các yếu tố thể qua mức giá bình qn thấp sở lợi so sánh sức cạnh tranh Một yếu tố khác suất lao động nhà sản xuất phản ánh hế số đầu vào thấp Lợi so sánh giúp nước xác định mặt hàng cần sản xuất nên xuất Có thể coi lợi so sánh điều kiện cần để có khả cạnh tranh quốc tế sản phẩm xuất chưa phải điều kiện đủ Lợi so sánh yếu tố tĩnh nhiều quan điểm thường đưa ra, mà thay đổi động lợi so sánh nước phụ thuộc vào yếu tố tương đối tĩnh tài nguyên thiên nhiên đất đai mà cịn phụ thuộc vào yếu tố động lao động vốn (cơng nghệ, máy móc, thiết bị,…) lợi so sánh thay đổi nhờ vào ứng dụng công nghệ thông qua R&D, FDI liên kết sản xuất qua biên giới để vận dụng lợi so sánh tài nguyên nước lợi ích kinh tế nhờ quy mơ Ngồi ra, phân tích lợi so sánh cịn cần tính khả nâng cao trình độ thành thạo cơng nhân thay đổi mơ hình sản xuất nước Micheal E.Porter đưa ra: “Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia” để giải thích quốc gia lại có vị trí dẫn đầu việc sản xuất số sản phẩm định Lý thuyết cho khả cạnh tranh ngành sản xuất phụ thuộc vào khả sáng tạo đổi ngành Hình 1.1: Các yếu tố qui định lợi cạnh tranh quốc gia Chiến lược cấu cạnh tranh công ty Điều kiện yếu tố sản xuất Điều kiện cầu Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan Nguồn: Giáo trình Kinh doanh Quốc tế( tập ) Ông xác định bốn nhóm yếu tố mà quốc gia có sẵn, với mức độ khác yểu tố hình thành nên khả cạnh tranh quốc gia, là: (1) điều kiện yếu tố sản xuất; (2) điều kiện cần; (3) ngành có liên quan ngành hỗ trợ; (4) Chiến lược, cấu cạnh tranh cơng ty (Hình 1.1) (Thực tế lức canh tranh quốc gia Việt Nam)  Nhóm yếu tố thuộc khả tăng trưởng kinh tế đất nước Sức cạnh tranh quốc tế khả cạnh tranh đất nước việc nhận thức ró mục đích sách kinh tế tập trung đặc biệt tăng trưởng thi nhập việc làm mà không gặp phải khó khăn cán cân tốn Tăng trưởng kinh tế quốc gia xác định suất kinh tế quốc gia đó, suất yếu tố tạo thành sức mạnh cạnh tranh quốc tế Tăng trưởng kinh tế tác động trực tiếp đến sức mua xã hội, tạo điều kiện để mở rộng qui mơ sản xuất Nhóm yếu tố thuộc khả tăng trưởng kinh tế đất nước có yếu tố đặc biệt liên quan đến viễn cảnh tăng trưởng kinh tế đất nước tạo khả cạnh tranh: tài trợ nợ nước ngoài, tiết kiệm đầu tư, tỷ giá hối đối  Nhóm yếu tố thuộc môi trường kinh doanh doanh nghiệp  Môi trường kinh doanh vĩ mô - Nhóm yếu tố mơi trường nội địa Mơi trường nội địa bao gồm: (1) môi trường luật pháp, trị, ổn định trị, hệ thống pháp luật đầy đủ nghiêm minh, sách thương mại có ảnh hưởng đến chế khuyến khích xuất khẩu, rào cản thương mại nước tiếp cận thị trường nước ngồi Chính sách tỷ giá liên quan đến tỷ gia hối đoái thực tỷ giá hối đoái so sánh nước xuất nước bạn hàng; (2) môi trường kinh tế: ổn định phát triển kinh tế nước; (3) cấu trúc cạnh tranh: đa dạng nhiều hình thức kinh doanh, tham gia đối thủ cạnh tranh ngồi nước - Nhóm yếu tố thị trường nước ngồi Đó yếu tố tương tự yếu tố môi trường nội địa; ngồi ra, cịn kèm theo yếu tố khác: (4) trình độ cơng nghệ; chênh lệch trình độ va hiệu ứng dụng công nghệ; (5) cấu trúc phân phối: khả phân phối thị trường có hiệu sản phẩm thị trường nước ngồi;(6) yếu tố địa lý, sở hạ tầng nước ngồi; (7) yếu tố văn hố: khác biệt văn hố, tơn giáo, người dẫn đến thói quen tiêu dùng, tập quán kinh doanh khác  Mơi trường kinh doanh vi mơ Theo mơ hình lực lượng cạnh tranh micheal E Porter thí yếu tố tham gia định cường độ cạnh tranh: - Sự cạnh tranh đối thủ ngành Các đối thủ cạnh tranh ngành định tính chất mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi ngành mà mục đích cuối giữ vững phát triển thị phần có, đảm bảo cho mức lợi nhuận cao Thường thỉ cạnh tranh trở nên khốc liệt ngành giai đoạn bão hoà, suy thối có đơng đối thủ cạnh tranh băng vai phải lứa với chiến lược kinh doanh đa dạng rào cản kinh tế làm cho doanh nghiệp khó di chuyển sang ngành khác - Nguy đe doạ nhập ngành từ đối thủ tiềm ẩn Khi doanh nghiệp tham gia kinh doanh lĩnh vực, ngành thị trường mang theo lực sản xuất với mong muốn chiếm lĩnh thị phần thị trường Tuy nhiên, doanh nghiệp phải đủ khả vượt qua cản trở định Theo quan điểm ME.porter, rào cản ngăn xâm nhập công ty bao gồm: (1) Hiệu kinh tế qui mô; (2) Sự khác biệt hay ấn tượng vế sản phẩm; (3) Yêu cầu vốn; (4) Chi phí chuyển đổi; (5) Kênh phân phối; (6) Chính sách Chính phủ; (7) Sự phản ứng nhà cạnh tranh - Quyền thương lượng người mua: Đối với doanh nghiệp việc có ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm có lãi Chính vậy, tín nhiệm khách hàng ln tài sản có giá trị quan trọng doanh nghiệp doanh nghiệp có điều biết cách thoả mãn tốt nhu cầu thị hiếu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh khác Cịn người mua ln muốn trả giá cho sản phẩm thấp, họ thực ép giá, gây áp lực đòi chất lượng cao phục vụ tốt doanh nghiệp có điều kiện điều làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp - Quyền thương lượng người cung ứng Nhà cung ứng yếu tố đầu vào muốn thu nhiều lợi nhuận có thể, có điều kiện họ đe doạ tăng giá giảm giá chất lượng sản phẩm đặt mua nhằm làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Trong thực tế, doanh nghiệp ln phải ứng phó cách thường xuyên đến nguồn cung ứng nội doanh nghiệp, lực lượng lao động, đặc biệt với lao động có trình độ cao khả thu hút giữ nhân viên có lực tiền đề quan trọng đảm bảo thành công doanh nghiệp - Nguy đe doạ từ sản phẩm thay thế: Các sản phẩm thay ln có tác động lớn đến mức lợi nhuận tiềm ngành, sản phẩm ln có chu kỳ sống ngắn Vì phần lớn sản phẩm 10 ... thay sản phẩm đồ gỗ nội thất tương đối phong phú dễ tìm thị trường Đó sản phẩm đồ nội thất chất liệu khác gỗ như: sắt, nhựa, Inox…Các sản phẩm thay chí giống hệt đồ gỗ nội thất chức năng, kiểu dáng... 1.2 Cạnh tranh lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh Từ lâu, khái niệm cạnh tranh học giả trường phái kinh tế khác quan tâm Các học giả thuộc trường phái tư sản cổ điển cho rằng: cạnh tranh. .. động, có tính cạnh tranh cao Vì nói đến kinh tế thị trường nói tới cạnh tranh, khơng có cạnh tranh khơng cịn gọi kinh tế thị trường Ngày nay, hầu hết quốc gia giới thừa nhận cạnh tranh qui luật

Ngày đăng: 15/02/2023, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w