1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Khoa Điện Cơ - ĐHHP Lời Nói Đầu Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là một bài tập tổng hợp giúp cho sinh viên ngành có hội sử dụng kiến thức đã được học và có hội thực tập học hỏi về những vấn đề liên quan tới thực tế Trong môn học em đã được giao nhiệm vụ thiết kế khuôn uốn ống máy uốn ống thủy lực.Đặc điểm của ống Với sản lượng sản xuất hàng năm 13500 chiếc, việc xây dựng một quy trình công nghệ gia công đạt yêu cầu là hết sức quan trọng quá trình chế tạo.Để xây dựng quy trình công nghệ gia công đạt yêu cầu ta cần giải quyết các vấn đề sau: - Phân tích chức làm việc, tính công nghệ kết cấu của chi tiết Xác định dạng sản xuất Chọn phương pháp chế tạo phôi Xác định hướng công nghệ gia công chi tiết Lập thứ tự các nguyên công Tính lượng dư gia công cho một bề mặt,tra lượng dư gia công cho các bề mặt còn lại Tính thời gian gia công bản cho tất cả các nguyên công Tính toán thiêt kế đồ gá Kể từ ngày nhận đồ án với sự cố gắng của bản than và sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của Thạc sỹ Vương Gia Hải đến đồ án môn học của em đã hoàn thành Trong quá trình thiết kế, đồ án không tránh khỏi những thiếu xót kiến thức của bản thân cón hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn yếu Vì vậy em rất cảm ơn và mong được sự chỉ bảo của các thầy cô, sự góp ý của các bạn để đồ án của em được hoàn thiện Hải Phòng, ngày 20 tháng 11 năm 2011 Sinh viên thực hiện Phạm Văn Thái Sinh Viên: Phạm Văn Thái Trang Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Khoa Điện Cơ - ĐHHP MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU…………………………………………………………………………1 MỤC LỤC…………………………………………………………………………… PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG…………………………………………… 1.1.phân tích chức làm việc chi tiết…………………………………… .6 1.2.phân tích tính cơng nghệ kết cấu chi tiết………………………… 1.3.Phân tích yêu cầu kỹ thuật chế tạo chi tiết…………………………………6 2.XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI………7 2.1.Chọn vật liệu……………………………………………………………………7 2.2 Xác định dạng sản xuất………………………………………………………….8 2.3.Xác định phương pháp chế tạo phơi…………………………………………….10 3.XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG CƠNG NGHỆ…………………………………12 3.1.Chọn phương pháp gia công bề mặt phơi…………………………….12 3.2.Chọn chuẩn cơng nghệ………………………………………………………….12 3.3.Chọn trình tự gia cơng bề mặt…………………………………………… 13 4.THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG………………………………………………… 14 4.1 Nguyên công 1: tiện thô, tiện tinh mặt 1,2………………………………… 15 4.2 Nguyên công 2: tiện thô tiện tinh măt 3,4……………………………………17 4.3 Nguyên công 3: Tiện thô, tiện tinh rãnh định hình …… ………………… 18 4.4 Ngun cơng 4: khoan kht lỗ Ф40 khoan lỗ Ф ………… ……19 4.5 Nguyên công 5: cắt dây…………………………………………………………20 4.6 Nguyên công 6: phay mặt đáy khuôn dao phay mặt đầu…………….22 Sinh Viên: Phạm Văn Thái Trang Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Khoa Điện Cơ - ĐHHP 4.7 Nguyên công 7: khoan, khoét lỗ Ф40……………………………………… 22 4.8 Nguyên công 8: kiểm tra………………………………………………………24 XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ TRUNG GIAN VÀ KÍCH THƯỚC TRUNG GIAN 5.1 Xác định lượng dư trung gian kích thước trung gian cho bề mặt phơi phương pháp phân tích lỗ Ф216 ……………………………………….26 5.2 Xác định trung gian cho bề mặt lại………………………………… 30 XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT VÀ THỜI GIAN GIA CÔNG…………………… 33 6.1 Xác định chế độ cắt thời gian gia công phương pháp phân tích cho ngun cơng: ngun cơng gia công lỗ Ф40 dùng để lắp đầu piton 33 6.2.1 Nguyên công 1: tiện thô tiện tinh mặt 1,2 vát mép………………………….44 6.2.Xác định chế độ cắt phương pháp tra bảng…………………………….52 6.2.2 Nguyên công 2: Tiện thô, tiện tinh mặt 3,4 vát mép………………… … 52 6.2.3 Nguyên công 3: Tiện thơ, tiện tinh rãnh định hình……………… ……… 63 6.2.4 Nguyên công 4: Khoan ,Khoét lỗ Ø40 khoan lỗ Ø8 …… ……… 65 6.2.5 Nguyên công 5: cắt dây………………………………………… ………… 65 6.2.6 Nguyên công 6: phay mặt đáy khuôn……………………… ………………65 6.2.7 Nguyên công khoan khoét lỗ Ø40 cịn lại…………………………………68 THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CƠNG NGHỆ NGUYÊN CÔNG KHOAN – KHOÉT LỖ LẮP ĐẦU PISTON……………………………………………………………… …72 7.1 Thành phần đồ gá……………………………………………………………….72 7.2 Yêu cầu………………………………………………………………………… 73 7.3 Trình tự thiết kế ……………………………………………………………… 73 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… .78 Sinh Viên: Phạm Văn Thái Trang Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Khoa Điện Cơ - ĐHHP CHƯƠNG I PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG 1.1 PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT: Hình 1.1 – Máy uốn ống thủy lực Khuôn uốn ống là chi tiết mà ta thường bắt gặp sản xuất khí dùng để uốn ống,có rất nhiều loại với chức làm việc khác nhằm tạo những sản phẩm khác khí.Khuôn uốn ống mà ta thiết kế là chi tiết dạng hộp Kết cấu của nó đơn giản, bao gồm các chức làm việc sau: -Mặt dùng để định vị mặt phẳng Sinh Viên: Phạm Văn Thái Trang Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Khoa Điện Cơ - ĐHHP -Mặt được ghép nối với piston của cấu xi lanh thủy lực dùng để truyền lực Hình 1.2 – Bản vẽ chi tiết -Lỗ nhỏ dùng để bôi trơn làm mát chi tiết làm việc - Mặt dùng để uốn chi tiết có hình dạng mong muốn tạo chi tiết ống có dạng hình cong 1.2 PHÂN TÍCH TÍNH CƠNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU CỦA CHI TIẾT: Tính cơng nghệ, hình dáng kết cấu của chi tiết thuận lợi hợp lý quá trình chế tạo phơi Vì dạng sản xuất hàng khối nên để đảm bảo tính cơng nghệ chi tiết suất ta tiến hành gia công chi tiết lúc sau cắt dây để chia thành chi tiết 1.3 PHÂN TÍCH YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI CHẾ TẠO CHI TIẾT: Chức làm việc của chi tiết khuôn uốn ống chủ yếu là để uốn ống nên một số bề mặt cần đảm bảo các yêu cầu sau : Sinh Viên: Phạm Văn Thái Trang Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Khoa Điện Cơ - ĐHHP - Bề mặt là bề mặt trực tiếp tác động lên bề mặt sản phẩm cần gia công đạt độ nhẵn bóng độ nhám bề mặt Ra= -1,25 ở là 3,6 hợp lý - Bề mặt tiếp xúc với vai gờ của piston nên cần được gia công đạt độ nhám yêu cầu để đảm bảo yêu cầu về định vị khuôn Vì vậy cần cho độ nhám của bề mặt này Ra = 1,25.lấy Ra = 2,5 - Dung sai độ không vuông góc giữa mặt đầu và tâm lỗ khoảng 0,01 – 0,02 mm Ở lấy 0,02 phù hợp nên ta không thay đổi gì - Dung sai khoảng cách kích thước đối với khuôn không yêu cầu cao Nên ở ta thấy dung sai theo đề bài là hợp lý CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI 2.1 CHỌN VẬT LIỆU PHÔI: Chi phí phôi chiếm 20% - 50% giá thành sản phẩm Vì vậy việc lựa chọn vật liệu, lựa chọn phương pháp tạo phôi và gia công chuẩn bị phôi hợp lý sẽ góp phần vào việc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của chi tiết mà còn giảm chi phí sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế kỹ thuật cho quá trình sản xuất Vật liệu chế tạo chi tiết dạng hộp thường dùng là gang xám, thép đúc, thép tấm và hợp kim nhôm Với chi tiết khuôn uốn ống vật liệu chỉ có thể chọn là gang xám hoặc thép tấm Bảng 2: so sánh vật liệu phôi Sinh Viên: Phạm Văn Thái Trang Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Khoa Điện Cơ - ĐHHP Loại vật liệu Nội dung Thành phần hóa học Tính công nghệ Gang xám 15-32 Thép CT45 C(3-3,7%); Si(2-2,5%); Mn(0,25-1%); S( Thể tích chi tiết là:Vct=3692304 –1042879 –2412 –62800 –110528= 2473685 mm3 Vct=2473685 mm3= 2,47 dm3  m = Vct γ = 2,47 7,852 =19,39 kg * Tính sản lượng hàng năm: N =N1.m(1 + (α+β)/100) Trong đó: N1: số sản phẩm yêu cầu sản xuất một năm N1= 13500 (chiếc /năm) m: số chi tiết một sản phẩm m= β: số chi tiết được chế tạo them để dự trữ ; lấy theo tỷ lệ β = 5% α: số chi tiết phế phẩm; lấy α = 4% Vậy: N = 13500.1.(1 + (5+4)/100) = 14715 (chiếc /năm) Dựa vào N và m,tra bảng (T19-CNCTM) xác định được dạng sản xuất của chi tiết là hàng khối Sinh Viên: Phạm Văn Thái Trang Đồ án Công Nghệ Chế Tạo Máy Khoa Điện Cơ - ĐHHP 2.3 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI Việc lựa chọn phương pháp chế tạo phôi sẽ cứ vào hình dạng, kích thước chi tiết, điều kiện làm việc của chi tiết , dạng sản xuất và hình thức tổ chức sản xuất cũng là sở vật chất sẵn có của sở Chi tiết có hình dáng không phức tạp, chịu tải trọng lớn , với các đặc tính, yêu cầu kỹ thuật và điều kiện làm việc của chi tiết khuôn mẫu ta nên chọn phôi cán là hợp lý nhất Tùy thuộc vào dạng sản xuất và hình thức tổ chức sản xuất mà ta lựa chọn phôi cho phù hợp Bảng 3: so sánh phương pháp chế tạo phôi Phương pháp Nợi dung Thép cán nóng Thép cán nguội - Thép cán nóng cán chi tiết có độ dày từ 0,09mm trở lên - Thép cán nóng dung chủ yếu để chế tạo khn mẫu nồi bồn bể xăng dầu có chiều dày từ mm – 300 mm - Thép cán nguội cán chi tiết có độ dày từ 0,015mm – mm - Thép cán nguội dung chủ yếu nghành đóng tàu , thiết kế nhà xưởng - Thép cán nóng cho bề mặt có thơ xanh xám - Qúa trình cán nóng thành vật liệu có dung sai nhiều so với cán nguội q trình thép thành phẩm nóng tự nguội khơng kiểm sốt q trình tự biến dạng -Thép cán nguội cho bề mặt có độ trắng sáng ,có độ bong cao - Thành phẩm có dung sai thấp trình cán nguội thường thực nhiệt độ thấp gần với nhiệt độ phịng nên khơng có Khả tạo phôi Chất lượng phôi Sinh Viên: Phạm Văn Thái Trang 10

Ngày đăng: 15/02/2023, 12:34

w