1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) phát triển kinh tế du lịch sinh thái và dịch vụ tại rừng phòng hộ, huyện sóc sơn hà nội

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG PHÚ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH SINH THÁI VÀ DỊCH VỤ TẠI RỪNG PHỊNG HỘ, HUYỆN SĨC SƠN - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2021 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỒNG PHÚ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH SINH THÁI VÀ DỊCH VỤ TẠI RỪNG PHỊNG HỘ, HUYỆN SĨC SƠN - HÀ NỘI Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ BÍCH HỒNG THÁI NGUYÊN, NĂM 2021 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Hồng Phú Luan van ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Bích Hồng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo, cán phịng đào tạo phịng, khoa chun mơn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ban Quản lý rừng phòng hộ tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn Tôi xin cảm ơn nhiều tới gia đình tơi, bạn bè, đồng nghiệp bên tôi, động viên, chia sẻ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Phú Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm du lịch kinh tế du lịch 1.1.2 Nội dung phát triển kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ 1.1.3 Vai trò kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ 11 1.1.4 Tác động phát triển kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ kinh tế 13 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch dịch vụ số địa phương 20 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan 26 1.4 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn - Hà Nội 26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 30 Luan van iv 2.1.2 Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội 31 2.1.3 Những pháp lý để xây dựng khu du lịch sinh thái rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 39 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 39 2.4 Hệ thống tiêu phân tích 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1.Thực trạng phát triển kinh tế du lịch dịch vụ rừng phòng hộ huyện Sóc Sơn - Hà Nội 41 3.1.1 Thực trạng sản phẩm du lịch - dịch vụ điểm du lịch khu rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn 41 3.1.2 Thực trạng số lượng khách du lịch đến rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn 43 3.1.3 Mục đích khách du lịch đến với điểm du lịch rừng phòng hộ huyện Sóc Sơn 44 3.1.5 Nhu cầu lưu trú sử dụng dịch vụ lưu trú khách du lịch đến rừng phòng hộ 46 3.1.6 Chi tiêu khách du lịch đến điểm du lịch rừng phòng hộ huyện Sóc Sơn 48 3.1.7 Nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch dịch vụ 49 3.2 Kết hiệu kinh tế hoạt động du lịch sinh thái dịch vụ điểm du lịch khu rừng phòng hộ 50 3.2.1 Doanh thu từ hoạt động du lịch sinh thái dịch vụ khu rừng phòng hộ 50 3.2.2 Thu nhập lao động từ hoạt động du lịch dịch vụ 51 3.2.3 Kết hiệu kinh tế từ du lịch dịch vụ ATK huyện Định Hóa 52 Luan van v 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh dịch vụ huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội 54 3.3.1 Về tài nguyên du lịch 54 3.2.2 Về hạ tầng 54 3.2.3 Về vị trí địa lý 55 3.4 Giải pháp phát triển kinh tế du lịch dịch vụ rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn 56 3.4.1 Giải pháp chế sách phát triển sản phẩm du lịch 56 3.4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 57 3.4.3 Giải pháp đẩy mạnh thị trường, xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch 58 4.3.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch 59 3.4.5 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch sinh thái dịch vụ 59 3.4.6 Giải pháp khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia hoạt động du lịch 60 3.4.7 Giải pháp liên kết hợp tác quốc tế 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 70 Luan van vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên chữ viết tắt Tên đầy đủ CC Cơ cấu CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa DLST Du lịch sinh thái ĐVT Đơn vị tính GTNT Giao thơng nông thôn KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động SL Số lượng Luan van vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 32 Bảng 2.2 Dân số huyện Sóc Sơn phân theo giới tính độ tuổi lao động năm 2018 - 2020 34 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Sóc Sơn giai đoạn 2018 - 2020 35 Bảng 3.1 Các sản phẩm dịch vụ, du lịch khu rừng phòng hộ 41 Bảng 3.2 Số lượng khách đến thăm quan điểm du lịch khu rừng đặc dụng huyện Sóc Sơn 43 Bảng 3.3: Mục đích khách du lịch đến rừng phòng hộ 45 Bảng 3.4 Nhu cầu lưu trú sử dụng dịch vụ lưu trú khách du lịch 46 Bảng 3.5 Cơ sở lưu trú du lịch khu rừng phòng hộ năm 2020 47 Bảng 3.6 Vốn đầu tư cho điểm du lịch rừng phòng hộ huyện Sóc Sơn giai đoạn 2018 - 2020 49 Bảng 3.7: Doanh thu hoạt động du lịch sinh thái dịch vụ điểm du lịch khu rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn 50 Bảng 3.8 Thu nhập người lao động từ hoạt động du lịch dịch vụ giai đoạn 2018 - 2020 52 Bảng 3.9: Kết hiệu kinh tế từ du lịch dịch vụ tính bình qn hộ 53 Luan van viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Hồng Phú Tên luận văn: Phát triển kinh tế Du lịch sinh thái dịch vụ rừng phòng hộ, huyện Sóc Sơn - Hà Nội Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 5.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch sinh thái dịch vụ, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn giai đoạn 2018 - 2020 từ đề xuất giải pháp phát triển kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ rừng phịng hộ huyện Sóc sơn giai đoạn 2018-2020 tầm nhìn đến năm 2030 5.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động phát triển kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn, Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn - Hà Nội - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu giai đoạn từ 2018-2020 - Về không gian: Trên địa bàn rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn - Hà Nội nhằm nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ Các phương pháp sử dụng - Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu luận văn bao gồm: Phương pháp thu thập thông tin (phương pháp Sơ cấp thứ cấp); Luan van 58 Đánh giá, kiểm soát dự án phát triển du lịch theo chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch huyện để đảm bảo phát triển sản phẩm du lịch trọng tâm, tránh trùng lắp; thường xun rà sốt tính phù hợp quy hoạch, thay đổi để phù hợp với nhu cầu phát triển 3.4.3 Giải pháp đẩy mạnh thị trường, xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch Trong thời gian tới để tạo lập nâng cao hình ảnh DLST khu rừng phòng hộ, tăng cường thu hút khách du lịch, việc làm cần làm BQL khu rừng phịng hộ cơng tác xúc tiến quảng bá: - Nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quen tiêu dùng đối tượng khách du lịch để có sản phẩm phù hợp với thị trường thơng qua hình thức tun truyền, quảng cáo - Xây dựng hình ảnh quảng cáo có tính chất chun ngành hình ảnh qua phim truyền hình giới thiệu danh thắng điểm du lịch khu rừng phịng hộ - Khuyến khích sở kinh doanh, doanh nghiệp, tổ chức tham gia công tác tuyên truyền - quảng bá - xúc tiến phát triển du lịch Thúc đẩy phát triển thị trường khách quốc tế đến thị trường khách nước sống Việt Nam: xây dựng kế hoạch xúc tiến, thu hút khách du lịch quốc tế theo giai đoạn phù hợp với thị trường trọng điểm; tích cực tham gia hoạt động xúc tiến du lịch quốc tế chung nước; xây dựng hệ thống thông tin du lịch (website, đồ, dẫn, quầy thông tin du lịch, tờ rơi…) tiện ích, đa dạng thơng tin, ngơn ngữ quốc tế chính; xây dựng chương trình quảng bá du lịch sinh thái rừng phòng hộ quốc tế Coi trọng thị trường khách du lịch nội địa: nghiên cứu phân đoạn thị trường nội địa để có chiến dịch xúc tiến quảng bá phù hợp, hiệu quả; kết hợp xúc tiến địa phương liên kết phát triển du lịch thu hút trao đổi khách du lịch; phát triển thương hiệu Du lịch sinh thái từ xây dựng sản Luan van 59 phẩm du lịch phù hợp hấp dẫn khách du lịch nội địa; có sách kích cầu thị trường nội địa Thúc đẩy phát triển thương hiệu du lịch gắn với sản phẩm du lịch bật nhìn nhận tốt thị trường Tượng Phù Đổng thiên vương; Việt phủ Thành Trương; du lịch phượt cắm trại, dã ngoại…; sử dụng chiến lược phân biệt xúc tiến quảng bá để tận dụng nguồn lực tập trung vào thị trường trọng điểm 3.4.4 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch sinh thái dịch vụ Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tạo yếu tố quan trọng, tác động đến mức độ thỏa mãn nhu cầu du khách lực tính tiện ích Trên thực tế có yếu tố cấu thành để tạo nên sản phẩm - dịch vụ du lịch thỏa mãn nhu cầu khách du lịch tài nguyên du lịch; sở vật chất du lịch lao động ngành du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đóng vai trị quan trọng trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch, yếu tố quan trọng thiếu phát triển ngành du lịch Con người sức lao động sử dụng sở vật chất để khai thác giá trị tài nguyên du lịch tạo dịch vụ , hàng hóa cung ứng cho du khách Ngồi việc sử dụng có hiệu tài ngun du lịch tính đa dạng, phong phú, đại, hấp dẫn sở vật chất - kỹ thuật tạo nên hấp dẫn dịch vụ du lịch Có thể nói rằng, trình độ phát triển sở vật chất - kỹ thuật du lịch điều kiện, đồng thời thể trình độ phát triển du lịch quốc gia Vì thế, vùng, quốc gia muốn phát triển du lịch, mà đặc biệt DLST cần phải có hệ thống sở vật chất - kỹ thuật tốt Do đó, ngành kinh tế du lịch, có DLST khu rừng phòng hộ cần phải quan tâm phát triển lĩnh vực sau: Khách sạn, nhà nghỉ: Xu hướng khách du lịch quốc tế đến khu rừng phòng hộ năm tới tăng dần Điều đòi hỏi du lịch Luan van 60 điểm khu rừng phòng hộ cần phải đầu tư, nâng cấp khách sạn, cần ưu tiên dự án đầu tư, xây dựng khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao du khách, đặc biệt du khách quốc tế Bên cạnh đó, cần phải thiết kế đảm bảo dành không gian định cho giao thông tĩnh Đây vấn đề quan trọng xây dựng cơng trình lưu trú điểm khu rừng phòng hộ nhằm bảo đảm văn minh giao thông, thoải mái an toàn cho du khách Đặc biệt phải đảm bảo phù hợp cảnh quan môi trường Các sở khác: Một vấn đề hạn chế DLST điểm khu rừng phòng hộ thiếu sở dịch vụ cho hoạt động du lịch thể thao, du lịch hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo quốc tế Mặt khác, so với nhu cầu phát triển du lịch dự báo lượng du khách đến với điểm du lich khu rừng phòng hộ năm tới, hệ thống nhà hàng kinh doanh ăn uống đạt tiêu chuẩn quốc tế cịn thấp đó, số dự án vốn đầu tư vào lĩnh vực chưa đáp ứng u cầu đặt Vì vậy, cần có ưu tiên đầu tư hợp lý vào việc xây dựng sở dịch vụ du lịch Điều giải hai vấn đề quan trọng: + Đáp ứng yêu cầu phát triển lĩnh vực dịch vụ du lịch quan trọng + Góp phần đưa dần chất lượng dịch vụ ăn uống, dịch vụ lưu trú hoạt động kinh doanh du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế 3.4.6 Giải pháp khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia hoạt động du lịch - Tăng cường quảng bá, đào tạo cho người dân để người dân hiểu rõ lợi ích kinh tế mà du lịch mang lại ý nghĩa, vai trò du lịch cộng đồng việc nâng cao, cải thiện đời sống, bảo vệ tài nguyên văn hóa địa phương Đồng thời, trang bị cho cộng đồng kiến thức du lịch, kỹ đón tiếp khách du lịch, phát triển dịch vụ điểm đón khách du lịch kết hợp dịch vụ tạo tính đa dạng cho khách du lịch Tạo hiểu biết hứng thú cộng đồng việc tham gia hoạt động du lịch Luan van 61 - Tạo hỗ trợ cần thiết vốn để cải thiện sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị nhằm đón tiếp khách du lịch, đặc biệt khuyến khích cá nhân, hộ gia đình có đủ điều kiện đón khách, cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển tham gia phát triển du lịch thông qua sách mở vốn, thuế - Giúp đỡ cộng đồng tạo mối liên kết với công ty, doanh nghiệp du lịch, tạo tour, tuyến, đưa du lịch cộng đồng đến gần với du khách - Có chế độ khen thưởng tuyên dương cá nhân, hộ gia đình có tư sáng tạo, phát triển du lịch hiệu - Hỗ trợ quảng bá, tuyên truyền du lịch địa phương, giới thiệu hình ảnh du lịch địa phương với khách du lịch công ty lữ hành thơng qua kênh truyền thơng, chương trình quảng bá du lịch, lễ hội, ngày kỷ niệm lớn v.v - Tổ chức họp thường kỳ, thống kê kết đạt khó khăn cịn vấp phải, lấy ý kiến dân chủ công khai người dân tham gia hoạt động du lịch, nỗ lực với người dân khắc phục vấn đề tồn - Khôi phục, bảo tồn khai thác sản phẩm du lịch từ lễ hội, ngành nghề truyền thống, văn nghệ dân gian v.v , khuyến khích người dân tham gia, xây dựng hưởng lợi ích từ hoạt động Luan van 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận (1) Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ (2) Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn giai đoạn 2018 - 2020, tác giả có số nhận xét sau: Thứ nhất, Khu rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn có diện tích khơng lớn có vai trị đặc biệt quan trọng coi “lá phổi xanh” điều hoà khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái Đồng thời nơi nghỉ dưỡng có tiềm phát triển du lịch sinh thái, vui chơi giải trí vùng Núi Hồ Hàm Lợn, hồ Đồng Quan, Hồ hoa sơn, Hồ đình phú, Hồ kèo cà, Hồ anh bé, Văn lang, Bản Rõm, my hill… kết hợp chuỗi nhà hàng sinh thái Hương Tràm, Ngọc Linh, Văn lang Đây lợi khơng phải huyện có để phát triển kinh tế, xã hội huyện Sóc Sơn nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Thứ hai: Vai trò hoạt động du lịch sinh thái, dịch vụ góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, nâng cao đời sống vật chất - văn hóa xã hội nhân dân Cụ thể thu nhập người dân tăng lên qua năm nhờ tham gia hoạt động du lịch (thu nhập từ hoạt động du lịch chiếm tỷ lệ cao tổng thu hộ, năm 2018 chiếm 61,67%; năm 2019 chiếm 62,49%; năm 2020 bị ảnh hưởng dịch covid nên thu nhập từ hoạt động du lịch giảm, chiếm 47,35%) Thứ ba: Trong khu rừng phòng hộ hoạt động du lịch tự phát diễn nhiều số lượng khách du lịch sinh thái ngày tăng cao ln xảy tình trạng tranh chấp khách, mạnh người làm dẫn đến tình trạng xả rác bừa bãi rừng, ven rừng không chịu trách nhiệm, khơng có nhà vệ sinh, khơng có người dọn rác gây ô nhiễm môi trường, phá vỡ môi trường tự Luan van 63 nhiên, gây cháy rừng, an ninh trật tự đánh nhau, tệ nạn xã hội đánh bạc, hút trích ma túy, gia tăng tiếng ồn, tắc nghẽn giao thông, tai nạn đuối nước hồ hàng năm thường xuyên xảy Thứ tư: Những vấn đề xã hội vấn đề cần giải để tạo mơi trường an tồn, lành mạnh cho khu vực Do trình cung cấp dịch vụ du lịch tự phát nên việc quản lý du khách vào khu vực rừng, hồ chưa thực Điều dễ dẫn đến tình an ninh, an toàn trật tự khu vực Tình trạng tranh giành du khách hộ kinh doanh vấn đề diễn Điều có tác động khơng tốt đến hình ảnh du lịch tình hàng xóm láng giềng hộ sống khu vực Kiến nghị 2.1 Đối với thành phố Hà Nội - Chỉ đạo xây dựng hệ thống quản lý thống khu rừng phòng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tiềm DLST - Ưu tiên nguồn vốn từ ngân sách đầu tư phát triển sở hạ tầng điểm du lịch sinh thái thuộc khu rừng phòng hộ, tạo điều kiện tiếp cận khu vực có tiềm DLST - Có chế khuyến khích nhà đầu tư xem xét dự án đầu tư phát triển khu DLST sở quy hoạch phê duyệt - Có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực du lịch thông qua khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chỗ tỉnh, thành phố có DLST phát triển - Hỗ trợ quảng bá điểm du lịch khu rừng phòng hộ thị trường nước quốc tế - Đề nghị Sở NN&PTNT tạo điều kiện cho đơn vị hưởng sách ưu đãi phát triển du lịch sinh thái bảo vệ phát triển rừng - Nguồn vốn đầu tư để thực phương án nguồn vốn xã hội hóa nên đề nghị cho phép Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng Hà Nội liên danh, Luan van 64 liên kết với tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp để tham gia đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình khai thác sử dụng có hiệu điểm DLST dịch vụ khu rừng phòng hộ - Cho phép thu vé vào khu du lịch, vé tham quan rừng phòng hộ, thăm quan cảnh quan môi trường tự tạo, vé trông xe ô tô, xe máy phí vệ sinh mơi trường 2.2 Đối với huyện Sóc Sơn - Hình thành máy quản lý chung chịu trách nhiệm quy hoạch, thiết kế, bố trí phân khu chức khu vực Phân tổ, đội, nhóm chịu trách nhiệm mảng chuyên biệt (Quản lý bảo vệ rừng an ninh, an tồn khu vực, sản xuất nơng lâm nghiệp, hướng dẫn viên du lịch, quản lý kinh tế, kỹ thuật, thiết kế…) Tổ chức Marketing quảng cáo điểm du lịch Đặt biển quảng cáo, tờ rơi, áp phích, ấn phẩm chứa hình ảnh thơng tin khu ngồi trục đường Tăng cường hình thức Marketing online mạng xã hội (Facebook, instagram…) đem lại hiệu lớn, người tiếp cận mà khơng phí - Tổ chức cho cán quản lý thăm quan, học hỏi mơ hình phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ phát triển rừng bền vững triển khai có hiệu nước Từ có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết trình triển khai, tổ chức, xây dựng quản lý hoạt động khu du lịch - Tăng cường công tác giáo dục nâng cao nhận thức DLST cho cộng đồng dân cư địa phương, nâng cao ý thức trách nhiệm công tác bảo tồn tài nguyên môi trường sinh thái cách bền vững - Cần có sách khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư địa phương vào hoạt động DLST Sự tham gia người dân địa phương góp phần tạo thêm việc làm nâng cao thu nhập cho họ Nguồn thu nhập từ Luan van 65 hoạt động kinh doanh du lịch hỗ trợ dân địa phương việc cải thiện, nâng cao đời sống văn hoá có tác động tích cực đến việc quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên - Thống hình thức quản lý, khai thác du lịch khu vực lòng hồ vùng lân cận với UBND xã Nam Sơn huyện Sóc Sơn Thống đưa hộ thực kinh doanh du lịch tự phát thành phần tổng thể quy hoạch khu, đảm bảo quyền lợi ích kinh tế, xã hội cho hộ, cung cấp nguồn nhân lực, lực lượng quản lý, hướng dẫn viên xứ, đặc sản khu vực đến du khách đất sản xuất - Nâng cấp, cải tạo tuyến đường mịn leo núi, sớm bê tơng hóa tuyến đường dẫn vào khu vực du lịch, tạo điều kiện thuận lợi để loại xe chở khách lớn vào dễ dàng - Hình thành tổ hợp hệ thống du lịch tổng thể khu vực Kết nối đến điểm du lịch trọng điểm khác mà nhu cầu du khách mong muốn như: quần thể du lịch đền Sóc, tham quan khu bảo tồn lồi động vật hoang dã, khu vực hồ đập nhân tạo khác Hình thành tour, tuyến du lịch vừa mang hình thức thư giãn, nghỉ ngơi, vừa tạo điều kiện tham quan, học tập tự nhiên, lịch sử cho du khách Trước mắt hình thành mơ hình kết nối du lịch khu vực núi hồ Hàm Lợn điểm du lịch nhỏ lẻ lân cận như: Khu du lịch sinh thái dõm, khu du lịch sinh thái hồ Đình Phú, Khu du lịch nghỉ dưỡng biệt thự Xóm Núi hệ thống chuỗi nhà hàng sinh thái hồ Đồng Quan, tạo thành hệ thống du lịch da dạng loại hình dịch vụ, du lịch từ thu hút nhiều loại hình du khách Luan van 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng việt Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2011), Du lịch dịch vụ vấn đề lý luận nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Bình (2005), Phát triển du lịch sinh thái, du lịch dịch vụ - công cụ bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường xã hội, Bảo vệ môi trường, Tổng cục Du lịch, tr.98 Chi cụ thống kê huyện Sóc Sơn (2018-2020) “Số liệu thống kê tiêu kinh tế, xã hội huyện Sóc Sơn’’ Cục thống kê thành phố Hà Nội (2019), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2018, Nhà xuất Thống kê Cục thống kê thành phố Hà Nội (2020), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2019, Nhà xuất Thống kê Cục thống kê thành phố Hà Nội (2021), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2020, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2014), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội, nét đẹp văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đình Hòa (2014), “Du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển (3) 10 Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa hoạt động phát triển du lịch, Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 06/04/2012 11 Phan Quang Huy (2012), “Góp ý kiến để du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr 29 Luan van 67 12 Đinh Trung Kiên (2013) “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trước yêu cầu mới”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2), tr75 13 Kreg Lindberg and Donald E.Hawkins (l999), Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý 14 Nguyễn Thị Hoa Lệ, (2015) “Để du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, 15 Nguyễn Thị Kim Loan, Nguyễn Trường Tân (2012), Quản lý di sản văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội 16 Luật du lịch, 2017 số 09/2017/QH14 17 Phịng tài ngun mơi trường (2018-2020) “Các báo cáo thống kê tình hình biến động đất đai huyện Sóc Sơn ’’ 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Du lịch, Nxb Lao động 19 Quyết định Thủ tướng Chính phủ (2018), phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 20 Quyết định số 1216/QĐ-TTg, ngày 5/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 21 Quyết định số 1250/QĐ-TTg, ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 22 Quyết định số 201/QĐ-TTg, ngày 22/1/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 23 Quyết định số 218/QĐ-TTg, ngày 7/2/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Luan van 68 24 Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 25 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/20l4 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 26 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 20l/QĐ-TTg, ngày 22 tháng l năm 20l3 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 27 UBND huyện Sóc Sơn, báo cáo số 637/BC-UBND, ngày 3/12/1018 kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, ANQP năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu năm 2019 II Tài liệu tham khảo quan mạng Internet 28 https://nhandan.com.vn/binh-luan-phe-phan/khac-phuc-bat-cap-trongphat-trien-du-lich-cong-dong 607732/ 29 http://itdr.org.vn/nhung-van-de-dat-ra-trong-phat-trien-du-lich-sinhthai-o-viet-nam/ 30 3.http://vnuf.edu.vn/documents/454250/1793717/19.B%C3%B9i%20T h%E1%BB%8B%20M.%20Nguy%E1%BB%87t.pdf 31 https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-phat-trien-du-lich-sinhthai-tai-vuon-quoc-gia-u-minh-thuong 32 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/du-lich-sinh-thai-thucday-phat-trien-kinh-te-nong-thon-vung-dong-bang-song-cuu-long312032.html 33 https://odclick.com/chuyen-san/phan-tich-nganh/tiem-nang-phat-triennganh-du-lich-sinh-thai-viet-nam/ Luan van 69 34 http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/27004 35 http://imgs.khuyenmai.zing.vn/files/tailieu/luan-van-bao-cao/nong-lamngu/thuc_trang_phat_trien_du_lich_sinh_thai_o_viet_nam_578.pdf 36 https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12467/1/0205000142 1.pdf 37 https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/tiem-nang-va-dinh-huong-phattrien-du-lich-sinh-thai-tai-khu-du-lich-mau-son-lang-son-1537233.html Luan van 70 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động khu du lịch sinh thái khu rừng phòng hộ Hoạt động tập thể Trải nghiệm kỹ sinh tồn Nhà hàng vườn sinh thái Vui chơi trải nghiệm Luan van Các hoạt động teambuilding 71 Cảnh quan nhà nghỉ, phòng nghỉ Chùa non nước Việt phủ Thành Trương Luan van 72 Du lịch phượt, dã ngoại Luan van ... niệm du lịch kinh tế du lịch 1.1.2 Nội dung phát triển kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ 1.1.3 Vai trò kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ 11 1.1.4 Tác động phát triển kinh tế du lịch sinh. .. xúc tiến du lịch dịch vụ 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn - Hà Nội Thơng qua thực trạng phát triển kinh tế du lịch Việt... phát triển du lịch sinh thái dịch vụ, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch sinh thái dịch vụ rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn giai đoạn 2018 - 2020 từ đề xuất giải pháp phát triển kinh tế

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w