1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai phan tich bai phu song bach dang cua truong han sieu

136 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 854,06 KB

Nội dung

Dàn ý Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu I Mở bài Giới thiệu về tác giả Trương Hán Siêu Là người cương trực, học vấn uyên thâm được vua và dân nhà Trần tin cậy Khái quát về thể phú S[.]

Dàn ý Phân tích Phú sơng Bạch Đằng Trương Hán Siêu I Mở - Giới thiệu tác giả Trương Hán Siêu: Là người cương trực, học vấn uyên thâm vua dân nhà Trần tin cậy - Khái quát thể phú: Sử dụng hình thức đối đáp chủ - khách để thể nội dung, có vần xen lẫn văn vần văn xuôi - Giới thiệu thơ Bạch Đằng Giang phú: hoàn cảnh đời, nội dung II Thân Cảm xúc nhân vật khách trước sông Bạch Đằng - Nhân vật "khách": Là tự xưng tác giả, tạo nên lối chủ-khách đối đáp thường dùng thể phú - Tâm du ngoạn: Giương buồm, giong gió, lướt bể, chơi trăng, mải miết → Tư ung dung, tự Tác giả người có tâm hồn tự do, phóng khống - Hành trình du ngoạn tác giả: + Các địa danh Trung Quốc: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, đầm Vân Mộng → Những địa danh biết đến qua sách vở, qua tưởng tượng Tác giả người có vốn hiểu biết phong phú, sâu rộng + Các danh lam thắng cảnh Đại Việt: Đại Than, Đơng Triều dừng chân Bạch Đằng - dịng sông chiến công lịch sử vẻ vang dân tộc → Tác giả yêu thiên nhiên, thiết tha với quê hương, đất nước với khứ hào hùng dân tộc + Cách nói cường điệu: Sớm Nguyên Tương - chiều Vũ Huyệt, hành trình dài khách thực ngày → Không gian, thời gian hành trình nâng cao tầm vóc khách, say sưa, chủ động đến với thiên nhiên - Cảnh sắc thiên nhiên sông Bạch Đằng + Hùng vĩ, tráng lệ: • "Sóng kình mn dặm": Địa hiểm trở, dội sơng Bạch Đằng • "Đuôi trĩ màu": Những thuyền nối đuôi dịng sơng + Thơ mộng, trữ tình • Thời gian "ba thu": Tháng thứ ba mùa thu, thu chín • "Nước trời sắc": Bầu trời, mặt nước hòa chung màu xanh + Hoang vu, hiu hắt • Từ láy "san sát, đìu hiu": Cực tả khung cảnh hoang vu, lạnh lẽo đầy lách, lau sợi • "Giáo gãy, xương khơ": Chiến trường xưa, chốn tử nạn quân thù - Tâm trạng khách: + Buồn thương, tiếc nuối trước cảnh vật đổi thay, cho người ngã xuống + Tư "đứng lặng lâu" cho thấy nhà thơ đắm chìm vào giới nội tâm với tiếc nuối ngậm ngùi Các bô lão kể chiến tích sơng Bạch Đằng - Hình ảnh bơ lão: Có thể nhân vật có thật, vị cao niên hai bên bờ sông, hư cấu, phân thân tác giả để khách quan kể chiến công sông Bạch Đằng - Thái độ bô lão với khách: "vái", "thưa"- hiếu khách, tơn kính khách - Các chiến công tiêu biểu: Ngô quyền đánh quân Nam Hán, Hoằng Tháo thua trận chết sông Bạch Đằng năm 938 Trùng Hưng nhị thánh bắt sống Ơ Mã năm 1288 - Khơng khí chiến trường xưa: + Sự chuẩn bị quân nhà Trần: thuyền bè mn đội, tinh kì phấp phới, hùng hổ sáu quân, gươm giáo sáng chói → Chuẩn bị kĩ lưỡng, binh lực hùng hậu, hào khí ngút trời + Diễn biến trận đánh: • Cách nói "được thua chửa phân", "bắc nam chống đối", hình ảnh phóng đại "nhật – nguyệt phải mờ, bầu trời đất đổi" →Trận đánh gay go, liệt, giằng co căng thẳng • Quân giặc: "những tưởng gieo roi lần quét Nam bang bốn cõi" → Kiêu căng, hống hách, ngạo mạn • Kết thúc trận đánh: Hung đồ hết lối, khác chết trụi → Thủ pháp so sánh tăng cấp tô đậm, nhấn mạnh thất bại thảm hại, nhục nhã, ê chề kẻ thù → Khẳng định tình yêu niềm tự hào dân tộc Lời suy ngẫm, bình luận bơ lão chiến công - Nguyên nhân thắng lợi: đất trời cho nơi hiểm trở, nhân tài giữ điện an, đại vương coi giặc nhàn → Nhấn mạnh ba yếu tố làm nên thắng lợi thiên thời - địa lợi - nhân hịa, nhấn mạnh vai trị người - Gợi lên hình ảnh Trần Quốc Tuấn so sánh với người xưa → Khẳng định sức mạnh, tài người người lãnh đạo Thể giá trị nhân văn tác phẩm Suy ngẫm hưng vong đất nước - Lời bơ lão + Hình tượng sông Bạch Đằng: mênh mông, rộng lớn, hùng vĩ, hiểm trở →Tình yêu, niềm tự hào cảnh sắc quê hương, dịng sơng lịch sử + Mượn quy luật tự nhiên để khái quát quy luật người: Mọi dịng sơng dồn biển cả, kẻ bất nghĩa tiêu vong, anh hùng lưu danh muôn đời - Lời khách: + Ca ngợi sông Bạch Đằng dịng sơng lịch sử, dịng sơng anh hùng + Ca ngợi đức độ, tài hai vị thánh quân Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông + Ca ngợi sống bình dân tộc Nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, cách kể tả sinh động - Xây dựng hình tượng nhân vật sinh động, đặc sắc mang ý nghĩa triết lí - Ngơn ngữ cô đọng, sáng, hào hùng III Kết - Khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm - Mở rộng: Sông Bạch Đằng đề tài, niềm cảm hứng lớn văn chương với nhiều tác phẩm tiếng khác Phân tích Phú sơng Bạch Đằng Trương Hán Siêu – Mẫu 1.MỞ BÀI PHÂN TÍCH PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG Trong văn chương trung đại, thiên nhiên miêu tả nhiều Các nhà văn, nhà thơ tìm đến thiên nhiên tâm trạng khác Cao Bá Quát đến với thiên nhiên để bộc lộ tâm trạng chua xót bất đắc chí Nguyễn Bỉnh Khiêm đến với thiên nhiên để bày tỏ đạo lí cao trước thói đời bon chen danh lợi… Ở Phú sông Bạch Đằng, Trương Hán Siêu tìm đến thiên nhiên tâm trạng khác THÂN BÀI PHÂN TÍCH PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG Mở đầu phú, nhà thơ đưa người đọc vào giới hùng vĩ, bao la Cửu Giang, Ngũ Hổ, Tam Ngô, Bách Việt nơi khách qua, khách tỏ người có tâm hồn phóng khống, tự do: Giương buồm gió chơi vơi, Lướt bể chơi trăng mải miết Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương, Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt: Khách người nhiều, biết rộng: Đầm Vân Mộng chứa vài trăm nhiều, Mà tráng chí bốn phương cịn tha thiết Đi nhiều, biết nhiều, thú tiêu hao, khách học có Tử Trường, tức Tư Mã Thiên, nhà sử học tiếng Trung Quốc, chu du khắp đất Trung Hoa rộng lớn trước viết sử kí bất hủ Phải khách nói đến Tử Trường để bày tỏ tâm hồn đồng điệu với người xưa Đi xa, đâu phải để tiêu dao, ngắm hoa vọng nguyệt, mà quan trọng tìm đến nơi cha ơng ta lập chiến công to lớn làm vẻ vang cho lịch sử để chiêm ngưỡng, ngợi ca suy ngẫm Điều này, chứng tỏ vị vị khách thật cao đẹp, chí khí thật hào hùng Người đọc nhận thấy vẻ đẹp lời kể đầy tự hào khách Khách nhắc tới nhiều địa danh quen thuộc sách tàu, chúng cách xa hàng ngàn dặm, sớm, chiều (sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương - Chiều lần thăm Vũ Huyệt - Cửu Giang, Ngũ Hồ - Tam Ngô, Bách Việt) Đấy cách phô diễn ý tưởng có tính chất ước lệ mà thơi Điều quan trọng đưa đến cho người đọc ấn tượng rõ khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, góp phần thể niềm ham thích tự do, phóng khống nhân vật khách Cảm hứng viễn du mở đầu phú, thực chuẩn bị khơng khí thích hợp trước vào giới hùng vĩ sông Bạch Đằng lịch sử Ấn tượng mà Trương Hán Siêu đưa đến cho người đọc bề rộng lớn sức sống bền bỉ muôn đời Bạch Đằng giang Con sông thật hùng vĩ, rộng bát ngát dài mn dặm Như khơng đại giang cịn trường giang (Bát ngát sóng kình mn dặm), với bao lớp sóng lớn trùng điệp Điều đáng lưu ý ngồi vẻ thiêng liêng hùng vĩ, sơng Bạch Đằng cịn có nét thật dịu dàng, duyên dáng thơ mộng: thuyền nối đuôi trôi dập dềnh sông; cuối thu nên nước xanh, trời xanh; hai bên bờ lau lách xào xạc, đìu hiu… Trước cảnh sông nước hùng vĩ thơ mộng ấy, tác giả cảm thấy vui buồn lẫn lộn Đây chiến trường ác liệt xưa kia, ta thắng lớn, kể cho hết hi sinh mát với bao giáo gãy, xương khô Trời nước, lau lách gợi lại chuyện cũ, khiến người hôm không tránh khỏi động lịng tiếc nuối, xót thương cho bao anh hùng khuất Ở đoạn thơ này, ta thấy nỗi buồn cao đẹp qua câu thơ có âm hưởng trầm lắng, với điệu cảm khái: Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá Tiếc thay dấu vết luống lưu Sau này, Nguyễn Trãi thăm cảnh Bạch Đằng có nỗi buồn tương tự Trong Cửa biển Bạch Đằng, nhà thơ thấy dáng núi dường in dấu vết thất bại kẻ thù, bâng khng nhìn dịng nước trơi mà hồi cổ: Ngạc chặt kình băm non lởm chởm; Giáo chìm gươm gãy bãi tầng tầng … Dịng sơng tìm bóng bâng khng Tuy vậy, cảm hứng Bài phú sơng Bạch Đằng ngợi ca chiến công oanh liệt dân tộc ta dịng sơng lịch sử Từ câu thơ trữ tình đoạn trên, đến đoạn hai, tác giả chuyển sang câu thơ tự mượn lời bô lão - người chứng kiến tham gia trận Bạch Đằng kể lại Nếu phần đầu lời khách đoạn hai lời bô lão Sự xuất họ làm cho việc miêu tả chiến trận thêm sinh động, đồng thời việc chuyển ý tự nhiên (Mặc dù, cũng biết lời khách hay lời bô lão lời tác giả) Các bô lão tiếp chuyện khách với tư cách đại diện cho nhân dân địa phương Họ tơn kính khách tự hào kể lại trận chiến năm xưa Mở đầu, bô lão giới thiệu cho khách biết: Đây nơi chiến địa buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã bãi đất xưa Ngô chúa phá Hoằng Tháo Bằng hai câu dài (mỗi câu 12 âm tiết), tác giả tạo không khí trang nghiêm, đĩnh đạc làm cho việc miêu tả chiến trận phần Trận thuỷ chiến khắc họa thật cô đọng, với câu thật cô đọng, với câu ngắn từ đến âm tiết: Thuyền bè mn đội, Tinh kì phấp phới Tì hổ ba qn, Giáo gươm sáng chói … Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ Bầu trời đất chừ đổ Bằng cách ngắt nhịp nhàng, lối đối ngẫu chặt chẽ, loạt hình động khơng khí trận mạc liệt sơng Người đọc hình dung rõ đông đảo lực lượng tham chiến, lẫn khí chiến hai bên khốc liệt, dội chiến mà hai ngang tài, ngang sức (Trận đánh thư hùng chưa phân – chiến lũy Bắc Nam chống đối), làm đổi thay vũ trụ (khiến cho mặt trăng, mặt trời phải mờ đi, trời đất phải đổi) Sau miêu tả trận giao tranh ác liệt, bô lão nhận xét đặc điểm bên tham chiến Kẻ địch có lực lượng hùng mạnh, lại thêm mưu kế gian xảo (Tất Liệt cường – Lưu Cung chước đối) Và chúng có thừa kiêu ngạo kẻ tung vó ngựa thơn tính nhiều quốc gia từ Á sang Âu: Những tưởng tung roi lần có thể: Qt Nam Bang bốn cõi Cịn ta, trước hết, chiến đấu nghĩa, nghĩa nên thuận với lẽ trời (trời chiều người) Trong quan niệm cha ông ta xưa, trời cơng minh, trực, đứng phía nghĩa, trừng phạt kẻ bạo tàn Thêm vào đó, ta lại có điều kiện tự nhiên hiểm yếu (Trời đất cho nơi hiểm trở), lại có người tổ chức lãnh đạo kiệt xuất với đường lối chiến thuật, chiến lược đứng đắn Do đó, địch thua nhục nhã ta thắng vang dội Nước sơng chảy hồi từ tới nay, trải qua bao tháng năm nhục không rửa Ở đây, Trương Hán Siêu dẫn tích bên Tàu (Tào Tháo thua trận Xích Bích; Bồ Kiên với hàng trăm vạn quân bị thất bại Hợp Phì) để nói trận đánh Bạch Đằng giang từ thời Ngô Quyền đến Trần Hưng Đạo Các bơ lão khơng nói nhiều đến phía qn ta nhấn mạnh lịng biết ơn sâu nặng: Tái tạo cơng lao - Nghìn đời ca ngợi đủ cho người đọc cảm nhận cách sâu sắc tầm vóc to lớn chiến thắng Bạch Đằng nghiệp bảo vệ giang sơn gấm vóc quân dân đời Trần Điều đáng lưu ý, nói qn địch, bơ lão nhấn mạnh vào yếu tố tinh thần Rõ ràng, lời bô lão có ý nghĩa sâu sắc, chuẩn bị dẫn đến lời bình phần tiếp theo: Những người bất nghĩa tiêu vong, Nghìn thu có anh hùng lưu danh Lời bình trở thành chân lí mn đời, sống mái Bạch Đằng giang hùng vĩ Ở phần đầu, thời gian không gian tác giả thể đan xen với Xưa nay, không gian thời gian dường tái làm cho câu chuyện tránh tẻ nhạt, đơn điệu; sinh động hấp dẫn người đọc Ngày nay, người ta thường gọi cách thể nghệ thuật đồng Tiếp theo lời bô lão, khách vui vẻ nối tiếp lời ca kết thúc phú Lời khách phần tổng kết có chức bổ sung, đính nhận định mà bơ lão trình bày (về nguyên nhân chiến thắng) Với tâm trạng hân hoan, khách vừa đề cao công lao to lớn vị anh hùng đời Trần, vừa bày tỏ niềm tin vào sức sống mãnh liệt tương lai tươi sáng đất nước, đó, đặc biệt nhấn mạnh tới yếu tố đức cao dân tộc Sự nhìn nhận khách chiến thắng cố chiều sâu triết lí Sức mạnh non sơng đất nước địa hiểm trở mà trước hết người (Giặc tan mn thuở bình - Bởi đâu đất hiểm, cốt đức cao) KẾT BÀI PHÂN TÍCH PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG Phú sơng Bạch Đằng phú có bố cục chặt chẽ, nhịp điệu thay đổi linh hoạt phóng khống, lời văn đọng, dồi cảm xúc, xót thương nhớ tiếc, vui sướng tự hào Tác giả lại giỏi phân thân thành nhân vật khác để vừa kể vừa phụ họa thêm… làm cho phú giàu chất thơ khiến người đọc xúc động tự hào non sông đất nước hùng vĩ, chiến công lừng lẫy đường lối giữ nước tài tình quân dân nhà trần mà dân tộc ta bảy kỉ trước Phân tích Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu – Mẫu Trong lịch sử văn học nghệ thuật Việt Nam, nhiều địa danh đất nước trở thành đề tài hấp dẫn, ghi dấu chiến cơng vĩ đại Hàm Tử, Chi Lăng, Đống Đa, Sông Lơ Nhưng gợi nhiều cảm hứng có phải kể đến sông Bạch Đằng lịch sử – nơi diễn trận đánh liệt chống quân xâm lược phương Bắc Tại đây, Ngô Quyền thắng quân Nam Hán; Lê Hoàn quét quân Tống; Trần Hưng Đạo nhấn chìm đại qn Ngun Mơng Bởi thế, ... Tông đổi sang Tả Tư Lang kiêm chức Kinh Lược sứ Lạng Giang, năm 1345 ông thăng chức Gián nghị Đại phu tham Ơng vua Dụ Tông sai với Nguyễn Trung Ngạn hợp soạn "Hồng Triều Đại Điển" "Hình Luật Thư"... danh nói điển cố văn liệu, ông đọc qua sách vở, thơng qua sách mà tìm đến chúng chưa lần ghé thăm Song vậy, thiên nhiên đích tìm kiếm ơng dường có mang hàm nghĩa thâm thúy: nơi tập kết trải nghiệm... khí trận Bạch Đằng đối cực tranh thủy mạc lặng tĩnh mà tác giả vẽ lên, dẫn phần trước: Thiệp Đại Than / tố Đông Triều đầu, Để Bạch Đằng giang / thị phiếm thị phù Tiếp kình ba vơ tế; Trám diêu vĩ

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN