Top 50 bai thuyet minh ve truong han sieu va bai phu song bach dang

43 3 0
Top 50 bai thuyet minh ve truong han sieu va bai phu song bach dang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dàn ý Thuyết minh về Trương Hán Siêu và bài Phú sông Bạch Đằng I/ Mở bài Giới thiệu về Trương Hán Siêu và bài "Phú sông Bạch Đằng" Trong "Cảm tưởng đọc Thiên gia thi", Hồ Chí Minh từng viết "Thơ xưa t[.]

Dàn ý Thuyết minh Trương Hán Siêu Phú sông Bạch Đằng I/ Mở - Giới thiệu Trương Hán Siêu "Phú sông Bạch Đằng" - Trong "Cảm tưởng đọc Thiên gia thi", Hồ Chí Minh viết: "Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp / Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng" Thi nhân xưa thường tức cảnh mà tức cảnh sinh tình Trương Hán Siêu đối diện với Bạch Đằng giang trào dâng cảm xúc bồi hồi, xúc động Niềm xúc cảm khôn nguôi thúc thi nhân cầm bút viết lên "Bạch Đằng giang phú" có giá trị nhân văn cao đẹp II/ Thân 1/ Giới thiệu Trương Hán Siêu - Trương Hán Siêu nhân vật lớn đời Trần Ông tên chữ Thăng Phủ, quê làng Phúc Am, huyện Yên Ninh, Ninh Bình Trương Hán Siêu lúc trẻ làm môn khách Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Trương Hán Siêu người cương trực, học vấn uyên thâm, thơng hiểu sâu sắc đạo Nho, đạo Phật, có tài thơ văn vua, dân nể trọng, lại giàu lịng u nước có nhiều cơng lao triều Trần - Năm 1308, vua Trần Anh Tông phong ông làm Hàn Lâm học sĩ Đời Minh Tông ông giữ chức Hành khiển Đời Trần Dụ Tông, năm 1339, ông làm Hữu ti Lang trung Môn hạ Đời Trần Dụ Tông đổi sang Tả Tư Lang kiêm chức Kinh Lược sứ Lạng Giang, năm 1345 ông thăng chức Gián nghị Đại phu tham Ơng vua Dụ Tông sai với Nguyễn Trung Ngạn hợp soạn "Hồng Triều Đại Điển" "Hình Luật Thư" Năm 1351, ơng phong Tham tri Chính Năm 1354, ông cáo bệnh xin nghỉ đường Bắc chưa kịp đến nhà mất, sau truy tặng Thái phó cho phối thờ Văn Miếu, Thăng Long Sau mất, Trương Hán Siêu truy tặng chức Thái phó đưa vào thờ Văn Miếu ngang với bậc hiền triết xưa - Sáng tác ơng cịn lại khơng nhiều: hai bia văn, bốn thơ phú 2/ Giới thiệu "Bạch Đằng giang phú" - "Bạch Đằng giang phú" viết theo thể phú, thể văn có vần xen lẫn văn vần, văn xi, thường tả cảnh, kể phong tục, kể việc, bàn chuyện đời - Có thể dự đốn Trương Hán Siêu viết phú vào khoảng năm mươi năm sau chiến thắng quân Mông - Nguyên lần thứ ba Đây giai đoạn cuối nhà Trần - triều đại lúc suy vong ánh hồng cuối ngày song hào khí Đơng A thời vang vọng tâm khảm danh sĩ nặng lòng với giang sơn xã tắc - Bài phú viết sơng Bạch Đằng - dịng sơng lịch sử, văn hóa thi ca Đây dịng sơng ghi dấu lại chiến tích anh hùng cha ơng Bởi vậy, phú mang cảm hứng hoài niệm, hoài cổ rõ nét Đây tác phẩm thể đỉnh cao tài hoa viết phú đồng thời văn tràn đầy lịng u nước, tráng chí chất ngất, tinh thần tự hào dân tộc hàm chứa triết lý lịch sử sâu sắc nhìn nhận nguyên nhân thành công dân tộc nghiệp đánh giặc giữ nước Phân tích phú "Bạch Đằng giang phú" - Mở đầu phú lời giới thiệu nhân vật khách tâm trạng khách trước dịng sơng Bạch Đằng: "Khách có kẻ Tiếc thay dấu vết luống lưu" Đoạn văn làm lên chân dung người với tư ung dung mở rộng tâm hồn khoáng đạt để thu vào tất bao la, rộng lớn đất trời Hành động "giương buồm giong gió", "lướt bể chơi trăng" mở khơng gian khống đạt hình ảnh kỳ vĩ thiên nhiên, thể niềm say mê bất tận khách đắm với thú ngao du sơn thủy - Nhịp điệu đoạn văn tự do, linh hoạt, có câu ngắn, câu dài đan xen giống nhịp thuyền sông, có lúc dừng lại để thưởng ngoạn, có lúc lại lướt băng băng - Khách người nhiều, biết nhiều, nhiều miền sơng bể Đó địa danh Trung Quốc Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Tam Ngô, Bách Việt, Đây thắng cảnh tiếng chủ yếu gắn với khơng gian sơng nước Cách nói ước lệ có phần khoa trương: "Sớm gõ thuyền chừ Nguyên, Tương / Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt", "Đầm Vân Mộng chứa vài trăm nhiều" chứng tỏ có địa danh khách qua thực tế, có địa danh khách du ngoạn tưởng tượng, hiểu biết qua sách - Biện pháp liệt kê mở không gian bao la với địa danh khác đồng thời cho ta hiểu biết khách: qua nhiều nơi khao khát khám phá bốn phương Phải khách muốn đặt chân lên miền đất nước để viết nên lịch sử nước mình? - Đứng trước sơng Bạch Đằng đứng trước vẻ đẹp tranh diễm lệ sông nước Bạch Đằng tranh vừa hùng vĩ vừa nên thơ: "Bát ngát sóng kình mn dặm / Thướt tha đuôi trĩ màu" Sông nước, đất trời cuối thu xanh biếc màu tưởng đất trời nối liền dải: "Nước trời: sắc, phong cảnh ba thu" Cảnh lên không hùng vĩ, thơ mộng mà mang màu sắc ảm đạm, hắt hiu với bờ lau, bến lách san sát đôi bờ, với "sông chìm giáo gãy, gị đầy xương khơ" gợi nhắc hoang tàn chiến trường xưa - Trước cảnh sông nước Bạch Đằng, tâm trạng khách đan xen nhiều cung bậc: vui, tự hào trước cảnh nước trời hùng vĩ; buồn cảnh đơi bờ trước mắt hoang vắng, đìu hiu; thương tiếc, tưởng nhớ người anh hùng khuất; tiếc nuối nuối chiến trường xưa thời oanh liệt phai nhạt dấu vết thời gian - Nhân vật khách phân thân tác giả Đến với dịng sơng lịch sử này, tác giả có phong thái ung dung để thưởng ngoạn, đồng thời bày tỏ niềm xúc động tự hào nuối tiếc trước trận chiến trường xưa - Đoạn văn thứ hai lời kể bô lão chiến công sông Bạch Đằng Sau cảm xúc chung khách trước sông Bạch Đằng lời bơ lão Hình thức đối đáp khách chủ thủ pháp đặc trưng thể cổ phú, giúp cho lời kể thêm chân thực, việc trở nên khách quan, đáng tin cậy Các bô lão đến với khách thái độ nhiệt tình, trân trọng - Qua lời kể bô lão, sông Bạch Đằng lên nơi ghi dấu chiến cơng chói lọi Đó chiến công hào hùng hệ trước: "Ngô chúa phá Hoằng Thao", chiến cơng "Trùng Hưng nhị thánh bắt Ơ Mã" - Khi nói qn địch, bô lão nhấn mạnh vào sức mạnh vật chất chúng, cịn phía ta nhấn mạnh vào sức mạnh tinh thần Điều cho thấy chiến khơng đối đầu lực lượng mà cịn ý chí - Cảnh chiến dội, ác liệt miêu tả hình ảnh giàu sức biểu cảm, mang tầm vóc đất trời: "Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, / Bầu trời đất chừ đổi" - Miêu tả sức mạnh kẻ địch trước hết để nói đến tình cam go trận đánh, cách để làm bật sức mạnh quân ta, thể niềm tự hào bô lão chiến công Lời kể ngắn gọn cụ thể, sinh động dồn dập, gấp gáp với câu ngắn; chậm rãi với câu dài tái cách sinh động diễn biến, khơng khí trận đánh - Đoạn văn thứ ba suy ngẫm bình luận bơ lão chiến cơng Trong lời suy ngẫm, bình luận bơ lão chiến cơng sơng Bạch Đằng, nhận thấy nguyên nhân chiến thắng theo bô lão nhờ có địa linh nhân kiệt Nhắc tới hình ảnh Trần Hưng Đạo với câu nói lưu sử sách, so sánh với nhân vật kiệt xuất lịch sử Trung Hoa: "vương sư họ Lã, quốc sĩ họ Hàn", lời suy ngẫm bô lão vai trò định người việc làm nên chiến thắng Đó tư tưởng mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc - Đoạn văn cuối lời ca bô lão Lời bô lão mang ý nghĩa tổng kết quy luật lịch sử: bất nghĩa tiêu vong, cịn có nhân nghĩa lưu danh thiên cổ - Lời ca khách tiếp nối lời ca bơ lão khơng hình thức đối đáp phú mà tiếp nối mở rộng tư tưởng, đề cao vai trò đức sáng người Đó hạt nhân chiến thắng - Lợi kết thúc phú thể niềm tự hào dân tộc tư tưởng nhân văn cao đẹp: đề cao vai trị, vị trí người lịch sử đồng thời minh chứng cho kết hợp hài hòa chất tự chất trữ tình phú 3/ Đánh giá - Nghệ thuật: Bài phú đỉnh cao nghệ thuật thể phú văn học trung đại Việt Nam Bài phú với bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt ngôn từ vừa trang trọng vừa gợi cảm, bút pháp miêu tả linh hoạt, xây dựng thành cơng hình tượng chủ khách, kết hợp hài hịa chất văn xi chất thơ - Nội dung: Bài phú thể lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc qua tiếng nói ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, truyền thống lịch sử hào hùng, truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lý nhân nghĩa sáng ngời dân tộc Việt Nam Bài phú chứa đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp: đề cao vai trị, vị trí người lịch sử III/ Kết - Khẳng định lại vị trí, thành cơng Trương Hán Siêu "Bạch Đằng giang phú", nêu suy nghĩ thân - "Phú sông Bạch Đằng" Trương Hán Siêu tác phẩm tiêu biểu cho dòng văn học yêu nước lời nhắc nhở người, dân tộc lòng tự hào truyền thống, đạo lý nhân nghĩa sáng ngời dân tộc Việt Nam, thể tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc để cập vai trị vị trí người Thuyết minh Trương Hán Siêu Phú sông Bạch Đằng – Mẫu Là bút văn học khơng có học vấn sâu rộng, có tài văn chương, Trương Hán Siêu giàu lòng yêu nước Điều thể rõ nét đầy đủ qua tác phẩm “Bạch Đằng giang phú” mà ông để lại cho văn học Việt Nam Trong lịch sử văn học Việt Nam có nhiều tác gia lớn để lại cho đời tác phẩm văn học bất hủ Nguyễn Trãi ghi dấu ấn với Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Du gây ảnh hưởng Truyện Kiều… Trương Hán Siêu để lại kiệt tác văn học thiên cổ hùng văn mang tên “Bạch Đằng giang phú” Trương Hán Siêu sinh làng Phúc Am, huyện Yên Ninh thuộc tỉnh Ninh Bình Theo sử sách có ghi chép lại, xuất thân Trương Hán Siêu môn khách Trần Hưng Đạo Ơng có học vấn un thâm tính tình cương trực, thẳng thắn Bản thân ông người văn võ song tồn ơng vừa tác gia văn học lớn vừa lập nhiều công trạng trận đánh chống giặc Mông Nguyên xâm lược Trong nghiệp trị, ơng vua Trần Dụ Tơng tin tưởng giao nhiều chức vụ quan trọng phong chức Hàn lâm Học sĩ Ông năm 1353 để lại nhiều tiếc thương lòng dân Khi ông mất, nhà vui truy tặng ông chức Thái phó thờ văn miếu quốc gia ngang với bậc hiền triết Ông người xích đạo Phật, nhiên hiểu người tài ơng, vua khơng trách mà cịn giao cho ông làm quản tự chùa lớn Đến ngày cuối đời, ông lại người sùng bái đạo Phật cho tác phẩm bị ảnh hưởng mạnh mẽ tôn giáo Về nghiệp văn chương, ông để lại cho đời nhiều tác phẩm hay thơ: Cúc hoa bách vịnh, Quá tơng đơ, Dục Thúy sơn, Hóa châu tác… tác phẩm văn xuôi: Dục Thúy sơn linh tế tháp ký, Khai Nghiêm tự bi ký viết chữ Hán Tác phẩm “Bạch Đằng giang phú” phú chữ Hán đặc sắc ông lưu giữ đến ngày Xuyên suốt phú, tác giả sử dụng giọng điệu, ngôn từ căm thù quân giặc, tự hào ý chí quật cường dân tộc Đây không tác phẩm xuất sắc nghiệp sáng tác văn học ơng mà cịn trở thành tác phẩm tiêu biểu thời kỳ Lý Trần Bài phú xem thiên cổ hùng văn với nội dung sâu sắc, ý nghĩa nghệ thuật văn học đỉnh cao Đọc phú, dễ dàng cảm nhận tình yêu đất nước sâu sắc tác niềm tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng, bất khuất dân tộc đạo nhân nghĩa đời nhắc đến tác phẩm Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Giá trị nhân văn cao đẹp phú thể qua việc đề cao vị trí vai trị người làm nên lịch sử Niềm tự hào chứa chan phú thể đậm nét qua câu thơ tổng kết lại chiến thắng vang dội Bạch Đằng năm xưa: “Giặc tan mn thuở thăng bình, Bởi đâu đất hiểm, đức cao” Bài phú chia thành phần với kết cấu mạch lạc liên kết chặt chẽ với Phần mở phần cảm xúc nhân vật khách nhìn thấy cảnh sắc sơng Bạch Đằng Miêu tả lại trận Bạch Đằng hào hùng qua lời kể bơ lão bình luận, suy ngẫm bô lão trước nguyên nhân đem lại chiến thắng hiển hách quân ta sông Bạch Đằng Các bô lão kết lại lời ca khẳng định nhân nghĩa, vai trò đức độ người Tác phẩm theo thể phú với kết cấu tứ thơ theo hình thức đối đáp khách chủ Khách mang tâm hồn yêu thiên nhiên yêu cảnh trí vơ khống đạt, thích du ngoạn khắp nơi u thích tìm hiểu lịch sử dân tộc Khách du ngoạn sông Bạch Đằng không để ngắm nhìn cảnh thiên nhiên thỏa lịng u thích mà để hồi tưởng lại, để sống lại nơi ghi dấu chiến thắng oanh liệt dân tộc ta Mang khát vọng tìm hiểu lịch sử dân tộc, Khách muốn noi gương sư gia tiếng lịch sử Trong trình ngao du, khách gặp chủ bô lão sống ven sông người dân địa phương – họ nhân chứng sống trực tiếp tham gia kháng chiến năm xưa Nhân vật bô lão nhân vật hư cấu qua trí tưởng tượng để giúp tác giả dễ dàng bày tỏ, bộc bạch cảm xúc suy nghĩ hết Về nghệ thuật, tác phẩm tiêu biểu cho giá trị văn chương nghệ thuật đỉnh cao Trương Hán Siêu khéo léo sử dụng thể phú tự khơng bị gị bó hình thức tồn thơ lại vô gắn kết xuyên suốt yếu tố tự trữ tình Kết cấu phú chặt chẽ với thủ pháp liên ngâm thể tài văn chương tác lối tư sắc sảo nâng tầm giá trị văn học Hình tượng nghệ thuật phú tác giả xây dựng vô sinh động với giọng điệu trang trọng, hào hùng không phần lắng đọng cảm xúc, đôi lúc lại triết lý sâu xa khiến người đọc bị sống cảm xúc, tâm tư tác giả niềm tự hào dân tộc, niềm tự hào người nước ta niềm tin mãnh liệt vào tương lai vận mệnh dân tộc Khơng giàu lịng u nước, học vấn sâu rộng, Trương Hán Siêu cịn có tài văn chương bậc thầy thể qua “Bạch Đằng giang phú”, ông xứng đáng tác gia lớn văn học nước nhà Thuyết minh Trương Hán Siêu Phú sông Bạch Đằng - Mẫu Nhắc đến triều đại nhà Trần, ta không nhắc đến nhân vật lớn, nhân vật có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến nhân dân Trương Hán Siêu Ơng người có trình độ học vấn vô sâu rộng, uyên bác, lại trải qua bốn đời vua nhà Trần Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông Dụ Tông hai chiến chống quân Nguyên xâm lược, ông đóng góp nhiều cho nhà Trần, vị vua thời tơn kính bậc thầy Trương Hán Siêu người biên soạn nhiều tác phẩm tiếng, văn bất hủ nhắc lại Đó Bạch Đằng Giang phú, Linh tế thập kỷ, Quang Nghiêm Tự bi văn… Năm 1308, ông bổ nhiệm làm Hàn lâm học sĩ đời vua Trần Anh Tông Đến đời vua Trần Minh Tông, ông giữ chức hành khiển, làm Môn hạ hữu ty lang tông đời Trần Hiến Tông năm 1339 Và đến năm 1342, vào đời vua Trần Dụ Tơng ông giữ chức Tả ty lang trung kiêm Kinh lược Vào tháng 11 năm 1353, Trương Hán Siêu xin cáo bệnh quê chưa kịp đến kinh sư ông Sau ông mất, vua truy tặng cho ông chức danh hàm thái bảo thái phó Năm 1972 thờ Văn miếu Quốc tử giám Trong suốt đời mình, Trương Hán Siêu nhiều lần giữ chức vụ quan trọng đóng góp đáng kể cho đất nước Kể ơng vua quan triều vơ đau xót, truy tặng cho ông danh huy chương đáng giá Đặc biệt, việc Trương Hán Siêu thờ Văn miếu Quốc tử giám sau ông cho thấy coi trọng quân vương ông Vai trò Trương Hán Siêu đất nước ví bậc hiền triết thời xưa Những tác phẩm Trương Hán Siêu thường văn bất hủ, thể tình yêu quê hương, đất nước lòng tự hào dân tộc Một nét điển hình cho phong cách Trương Hán Siêu nhìn lịch sử, mang dấu ấn hồi niệm, hồi cổ đầy trữ tình Và Bạch Đằng Giang Phú (Phú sơng Bạch Đằng) tác phẩm minh chứng cho điều Sau kháng chiến chống quân Nguyên Mông kết thúc thắng lợi, sống tiếp diễn bình thường 50 năm sau, Trương Hán Siêu sáng tác Phú sông Bạch Đằng, thơ nỗi niềm hoài niệm tác giả thời kỳ lịch sử vàng son, chói lọi dân tộc Sông Bạch Đằng chứng nhân lịch sử, đồng hành với kiện tiếng như: Chiến thắng quân Nguyên Mông năm 938 Ngô Quyền, Chiến thắng quân Nguyên Mông năm 1288 Trần Hưng Đạo Tác phẩm viết theo thể phú, thể văn xuất phát từ Trung Quốc Thể loại thường viết văn vần văn xuôi xen lẫn văn vần Nội dung kể việc khách quan sống, từ vật, phong tục, tập quán… Về nghệ thuật tác phẩm tác phẩm tiêu biểu nhất, đỉnh cao thể loại thơ phú Bằng tài tả cảnh, bút pháp trữ tình đan xen giọng kể mang tính sử thi tác giả, sơng Bạch Đằng lên với chiến tích lịch sử oanh liệt, hào hùng Qua mà ta thấy thêm tự hào lịch sử dân tộc, đồng thời cảm nhận tình yêu nước, nỗi niềm hồi cổ tác giả Đoạn trích Phú sơng Bạch Đằng chia làm bốn phần Phần cảm xúc trước cảnh sông Bạch Đằng người khách: “Khách có kẻ: Chèo quế bơi trăng Buồm mây giơng gió Sớm Tương Chiều hang Vũ Vùng vẫy Giang, Hồ Tiêu dao Ngô, Sở Ði cho biết Ði cho biết Chằm Vân, Mộng chứa kho tư tưởng, nhiêu: Mà chí khí tứ phương, cịn hăm hở Mới học thói Tử Trường Bốn bể ngao du Qua cửa Ðại Thần Sang bến Ðông Triều Ðến sông Bạch Ðằng

Ngày đăng: 14/02/2023, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan