Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
6,56 MB
Nội dung
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC TĂNG DÀY
ĐIỂM KHỐNG CHẾ TRONG ĐOẢNH 6
1.1. Vị trí và nhiệm vụ của công tác tăng dày điểm khống chế trong
phương pháp đoảnhsố 6
1.1.1.Nhiệm vụ của công tác tăng dày khống chế ảnh 6
1.1.2. Vị trí của công tác tăng dày điểm khống chế 7
1.2. Những yêu cầu đối với điểm khống chế ảnh tăng dày 9
1.2.1. Định nghĩa điểm khống chế ảnh tăng dày 9
1.2.2. Yêu cầu về độchínhxác của điểm khống chế ảnh tăng dày 9
1.2.3. Yêu cầu về vị trí điểm đối với các điểm khống chế ảnh 13
1.2.4. Những yêu cầu đối với điểm khống chế ngoại nghiệp 13
1.3. Các phương pháp xây dựng lướitamgiácảnhkhônggian 15
1.3.1. Phương pháp xây dựng lưới TGAKG theo mô hình 15
1.3.2. Phương pháp xây dựng lưới TGAKG theo chùm tia 26
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG LƯỚI TGAKG TRÊNTRẠM
ẢNH SỐSSKINTERGRAPH 36
2.1. Khái niệm ảnhsố và những tính chất cơ bản của ảnhsố 36
2.1.1. Khái niệm về ảnhsố 36
2.1.2. Những tính chất cơ bản của ảnhsố 37
2.2. Khái niệm về đo vẽ ảnhsố 40
2.2.1. Định nghĩa về phương pháp đoảnhsố 40
2.2.2. Quy trình thành lập BĐĐH bằng phương pháp ảnhsố 41
2.3. Phương pháp tăng dày ảnhsố 44
2.3.1. Nguyên lý của phương pháp 44
2
2.3.2. Đặc điểm của phương pháp 44
2.4. Quy trình tăng dày trêntrạmảnhsốSSKIntergraph 45
2.4.1. Sơđồ cấu trúc phần mềm trêntrạmảnhsốSSKIntergraph 45
2.4.2. Sơđồ quy trình xây dựng lưới TGAKG trêntrạmảnhsốSSK
Intergraph bằng phần mềm Photo – T 47
2.5. LÝ THUYẾT SAI SỐ CỦA LƯỚI TGAKG 48
2.5.1. Các nguồn sai số trong lướitamgiácảnhkhônggian 48
2.5.2. Các phương pháp xử lý ảnh hưởng của các loại sai số trong lướitam
giác ảnhkhônggian 51
2.5.3. Cơ sở đánh giá độchínhxáclưới TGAKG 52
2.6. Độchínhxáclưới TGAKG trêntrạmảnhsốSSK INTERGRAPH.53
2.6.1. Các nguồn sai số trong đoảnhsố 53
2.6.2. Yêu cầu độchínhxác thành lập lưới TGAKG trêntrạmảnhsốSSK
Intergraph 54
CHƯƠNG 3: KHẢOSÁTĐỘCHÍNHXÁC TGAKG TRÊNTRẠMẢNH
SỐ SSKINTERGRAPH 57
3.1. Vị trí địa lý và các tư liệu của khu đo 57
3.1.1. Vị trí địa lý của khu đo thực nghiệm 57
3.1.2. Thông số bay chụp ảnh 57
3.1.3. Sơđồ khối ảnh thực nghiệm 58
3.1.4. Số liệu điểm khống chế ngoại nghiệp 59
3.2. Quy trình xây dựng TGAKG trêntrạmảnhsốSSKIntergraph 60
3.2.1. Tạo mới project: 60
3.2.2. Nhập thông số cho camera 62
3.2.3. Nhập thông số cho tuyến bay 63
3.2.4. Nhập toạ độ điểm KCNN 65
3.2.5. Xây dựng lưới TGAKG 66
3
3.3. Độchínhxác của lướitamgiácảnhkhônggian thử nghiệm 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
4
MỞ ĐẦU
Phương pháp đoảnh ra đời đã đánh dấu sự phát triển vượt bậc của ngành
khoa học trái đất nói chung và ngành trắc địa nói riêng. Phương pháp đoảnh ra
đời từ những năm 50 của thế kỷ 19 và không ngừng phát triển từ phương pháp
đo ảnh tương tự đến phương pháp đoảnh giải tích và ngày nay là phương pháp
ảnh số. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ tin học và các kỹ thuật
tính toán, phương pháp đoảnhsố đang được ứng dụng rộng rãi để thành lập bản
đồ địa hình và bản đồ địa chính tại các cơ sở sản xuất trong nước.
Phương pháp đoảnhsố có ưu điểm là độchínhxác và hiệu quả cao nhờ
khả năng tự động hóa trong quá trình đoảnh như: tự động khớp ảnh trong định
hướng và đo ảnh, tự động xây dựng mô hình lập thể, thành lập mô hình sốđộ
cao, nội suy đường bình độ và nắn ảnh trực giao.v.v… Trong đó, công tác tăng
dày không chế ảnh hay còn được gọi là công tác xây dựng lướitamgiácảnh
không gian nhằm xác định tọa độ trắc địa của các điểm khống chế đo vẽ được
chọn tại những vị trí phù hợp trên các ảnhđo nhằm làm cơ sở liên kết các đối
tượng đo vẽ trong phòng với thực địa. Hiện nay, công tác tăng dày ảnhsố ngày
càng được áp dụng nhiều hơn trong sản xuất. Tuy nhiên, độchínhxác của lưới
tam giácảnhkhônggian được xây dựng bằng công nghệ ảnhsố vẫn đang được
các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu.
Để đáp ứng những yêu cầu thực tế nhằm nâng cao kiến thức học tập, em
đã thực hiện đề tài tốt nghiệp với nội dung ” Khảosátđộchínhxáclướitam
giác ảnhkhônggiantrêntrạmảnhsốSSK Intergraph” dưới sự hướng dẫn
của Cô giáo Lê Minh Hằng cùng các thày cô giáo trong bộ môn trắc địa bản đồ.
Qua thời gian nghiên cứu lý thuyết và tiến hành làm thí nghiệm trêntrạm
ảnh sốSSK Intergraph, em đã hoàn thành đồán tốt nghiệp của mình. Nội dung
đồ án của em bao gồm những phần sau:
Chương 1: Vị trí và nhiệm vụ của công tác tăng dày điểm khống chế trong đo
ảnh
5
Chương 2: Quy trình xây dựng lới TGAKG trêntrạmảnhsốSSK Intergraph
Chương 3: Khảosátđộchínhxáclưới TGAKG trêntrạmảnhsốSSK
Intergraph.
Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, học hỏi nhưng với thời gian có hạn, kiến
thức thực tế chưa được đầy đủ nên trong nội dung đồán của em sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dạy của các thày cô giáo
trong bộ môn và sự đống góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp. Là một sinh viên
em xin được bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với sự hướng dẫn tận tình chu đáo
của Cô giáo cùng toàn thể các thày cô giáo trong Bộ môn trắc địa bản đồ.
Hà nội, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện
6
CHƯƠNG 1 : VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC TĂNG
DÀY ĐIỂM KHỐNG CHẾ TRONG ĐO ẢNH
1.1. Vị trí và nhiệm vụ của công tác tăng dày điểm khống chế trong phương
pháp đoảnh số
1.1.1.Nhiệm vụ của công tác tăng dày khống chế ảnh
Hiện nay, ở nước ta áp dụng nhiều phương pháp để thành lập bản đồ như:
Phương pháp đo trực tiếp ngoài thực địa
Phương pháo đo bằng ảnh chụp
Phương pháp biên tập từ bản đồ tỷ lệ lớn
Trong các phương pháp thành lập bản đồ nêu trên thì phương pháp thành
lập từ ảnh chụp là phương pháp chiếm tỷ trọng từ 90-95% số lượng bản đồ địa
hình và địa chính ở nước ta và các nước tiên tiện. Phương pháp thành lập bản đồ
từ ảnh có hai quy trình cơ bản như sau:
Quy trình thành lập bản đồ bằng phương pháp đoảnh đơn
Quy trình thành lập bản đồ bằng phương pháp đoảnh lập thể
Phương pháp đoảnh đơn lấy ảnh nắn làm nền để xác định vị trí mặt
phẳng của các nội dung địa vật của bản đồ. Phương pháp đoảnh đơn được ứng
dụng để thành lập bản đồ ở vùng bằng phẳng là chủ yếu. Phương pháp đoảnh
đơn có thế được thực hiện trên nền ảnh nắn quang cơ hoặc trên nền ảnh nắn và
kỹ thuật số hóa.
Phương pháp đo lập thể chủ yếu áp dụng cho vùng dồi núi và những vùng
có độ chênh cao lớn. Phương pháp đo lập thể có thể tiến hành dựa trên các
phương pháp sau:
Phương pháp tương tự (toàn năng và vi phân)
Phương pháp giải tích
Phương pháp đoảnh số
7
Để thành lập bản đồ theo phương pháp đoảnh đơn hay theo phương pháp
đo lập thể thì đều cần có các điểm khống chế thích hợp. Trong công tác đo vẽ
ảnh không, các điểm khống chế là cơ sở cho việc xác định vị trí khônggian
trong hệ tọa độ trắc địa của các chùm tia hoặc các mô hình lập thể được xác định
từ các ảnh bay chụp, vì các nguyên tố định hướng ngoài của ảnh hành không
thường không được xác định bằng các phương pháp vật lý trong khi bay chụp
với độchínhxác yêu cầu.
Tuy nhiên, nếu tất cả các điểm không chế ảnh đều phải tiến hành đo đạc
xác định ngoài thưc địa thì khối lượng công tác sẽ tăng lên rất lớn. Vì vây trong
phương pháp đo ảnh, người ta dựa trên các tính chất hình học cơ bản của ảnhđo
và các nguyên lý cơ bản về mối quan hệ giữa ảnh đo, mô hình lập thể và miền
thực địa để xây dựng các phương pháp đo đạc trong phòng nhằm xác định tọa độ
trắc địa của các điểm khống chế ảnh thay cho phần lớn công tác đo đạc ngoài
trời. Công tác này được gọi là công tác tăng dày khống chế ảnh trong Trắc địa
ảnh.
Nhiệm vụ của công tác tăng dày khống chế ảnh là xác định tọa độ trắc
địa của các điểm khống chế đo vẽ ảnh được chọn và đánh dấu ở những vị trí
thích hợp trên các ảnhđo nhằm làm cơ sở cho việc liên kết các đối tượng đo vẽ
trong phòng với miền thực địa phục vụ chi các công tác đo vẽ nội nghiệp vẽ sau
(như công tác nắn ảnh hoặc công tác định hướng mô hình lập thể).
1.1.2. Vị trí của công tác tăng dày điểm khống chế
Qua sơđồ quy trình công nghệ cơ bản của phương pháp thành lập bản đồ
bằng ảnh hang không nên trên có thế thấy rằng : công tác tăng dày không chế
ảnh vẫn giữ vị trí quan trọng trong toàn bộ quy trình đo vẽ ảnh hiện đại. Đây là
công việc đầu tiên của quy trình công nghệ thành lập bản đồ trong phần nội
nghiệp. Nó rất quan trọng bởi nếu công việc đầu tiên này không đạt được độ
chính xác cao thì các công đoạn tiếp theo cũng sẽ không đạt yêu cầu.
8
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ TỪ ẢNH HÀNG KHÔNG
Hình 1.1. Sơđồ quy trình công nghệ đo vẽ ảnh hàng không
MIỀN THỰC ĐỊA
Công tác bay chụp
Công tác tăng dày
khống chế ảnh
Các kết quả đo vẽ
Công tác đo nối KC
Công tác điều vẽ
Biên tập và kiểm tra sửa
chữa
Các quá trình xử lý và đo vẽ ảnh trong phòng
Giao nộp sản phẩm
9
1.2. Những yêu cầu đối với điểm khống chế ảnh tăng dày
1.2.1. Định nghĩa điểm khống chế ảnh tăng dày
Điểm khống chế ảnh tăng dày là điểm ảnh rõ nét được chọn và đánh dấu
trên ảnh và đồng thời được xác định tọa độ trắc địa bằng phương pháp trong
phòng.
1.2.2. Yêu cầu về độchínhxác của điểm khống chế ảnh tăng dày
Trong phương pháp đo vẽ ảnh đơn và lập thể, các nội dung bản đồ đếu
được đo vẽ trực tiếp từ các ảnhđo và được định hướng trong hệ tọa độ trắc địa
trên cơ sở các điểm khống chế ảnh được tăng dày. Vì vậy, độchínhxác của các
điểm khống chế ảnh tăng dày cần phải cao hơn độchínhxác của nội dung bản
đồ ít nhất là một cấp.
(1.1)
Trong đó : sai số điệm khống chế ảnh tăng dày
sai số nội dung bản đồ
Độ chìnhxác của nội dung bản đồ bao gồm độchínhxác về mặt bằng độ
chính xác về độ cao theo quy phạm.
Sai số trung bình cho phép của tọa độ và độ cao điểm khống chế ảnh
Vùng đo vẽ
Sai số trung bình
mặt phẳng
Sai số trung bình độ cao
(tính theo khoảng cao đều đường bình độ)
0.5-1m 2m 2.5m 5m 10m
Vùng đồng
bằng
± 0.35 mm 1/5 ¼ 1/4
Vùng đồi ± 0.35m 1/4 1/3
Vùng núi ± 0.50m 1/3 1/3
10
Trong phương pháp đoảnh giải tích, độchínhxác của nội dung đo vẽ
quyết định bằng độchínhxác đoán nhận điểm ảnh. Với những tiến bộ kỹ thuật
chụp ảnh và đoảnh hiện nay, độchínhxác này có thế đạt đến ± 0.01 mm. Do
đó, sai số trung bình cho phép của vị trí mặt phẳng của điểm khống chế tăng dày
được tính theo công thức sau:
. (m) ( 1.2 )
Trong phương pháp đoảnh giải tích hoặc đoảnh số, sai sốđộ cao trung
bình các điểm khống chế ảnh tăng dày cho phép là :
. . ( 1.3 )
Trong đó : mấu số tỷ lệ ảnh
tiêu cự của máy chụp ảnh
Quan hệ giữa tỷ lệ ảnh và tỷ lệ bản đồ được biểu diễn thông qua công
thức Gruber, tức là :
( 1.4 )
Trong đó : – mẫu số tỷ lệ bản đồ
C là hệ số kinh tế hay còn gọi là hệ số Gruber.
Hiện nay, nhờ các tiến bộ kỹ thuật trong công tác bay chụp ảnh và đo ảnh,
hệ số C được xác định trong khoảng từ 200
[...]... lệ lớn và cực lớn 2 Lướitamgiácảnhkhônggian theo chùm tia được xây dựng trực tiếp từ các chùm tia nên độ chínhxác của lưới chịu ảnh hưởng trực tiếp của các sai số hệ thống của ảnh Vì vậy, việc xác định chínhxác và đầy đủ các loại sai số hệ thống của ảnh và quy luật ảnh hưởng của nó đối với điểm ảnh để hiệu chỉnh vào tọa độảnh các điểm tăng dày trước khi tính toán xây dựng lưới có ý nghĩa quan... hình toán học mở rộng Lướitamgiácảnhkhônggian theo mô hình có thể được bình sai theo mô hình toán học cơ bản hoặc mô hình toán học mở rộng Nhưng mô hình toán học cơ bản có những nhược điểm sau: Các trị đo tham gia bình sai lướitamgiácảnhkhônggian chỉ có tọa độ mô hình của các điểm trong lưới, còn tọa độ trắc địa của các điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp được coi là số liệu gốc không có sai số Vì... cao độchínhxác của lướitamgiácảnhkhônggian 3 Phương pháp tamgiácảnhkhônggian theo chùm tia có khối lượng tính toán lớn vì cần phải tính toán các trị gần đúng của các đại lượng cần xác định, tức 29 là nguyên tố định hướng ngoài của ảnh và tọa độ trắc địa của các điểm tăng dày 1.3.2.4 Phương pháp bình sai khối lưới TGAKG theo chùm tia a.Mô hình toán học mở rộng của phương pháp chùm tia Lưới. .. từ các tọa độảnh khi xây dựng mô hình giải tích Khi xây dựng mô hình lập thể giải tích cho phép loại trừ phần lớn ảnh hưởng của sai số hệ thống đối với tọa độảnh trước khi tính toán xây dựng mô hình nên lưới TGAKG theo mô hình ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của các loại số hệ thống của ảnh 2 Lướitamgiácảnhkhônggian được xây dựng với cơ sở toán học chặt chẽ nên có khả năng đạt độ chínhxác cao, thỏa... , 36 CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH XÂY DỰNG LƯỚI TGAKG TRÊNTRẠMẢNHSỐSSKINTERGRAPH 2.1 Khái niệm ảnhsố và những tính chất cơ bản của ảnhsố 2.1.1 Khái niệm về ảnhsốẢnhsố là một tập hợp các pixel Mỗi pixel được mô tả bằng hàm sốảnh với các biến tọa độ điểm ảnh (x,y) và giá trị độ xám của nó (D) như sau: f (x,y,D) (2.1) với giá trị hàm được giới hạn trong phạm vi các số nguyên dương, tức là: (2.2) Trong... ra,để kiểm tra độ chínhxác nắn ảnh, thường trên mỗi ảnh được bố trí thêm điểm thứ 5 ở giữa ảnh Sau đây là phương án bố trí điểm tối ưu vế số lượng và vị trí đối với điểm khống chế nắn ảnh khi chụp ảnh chuẩn Ảnh đơn - Điểm khống chế ảnh Hình 1.2 Phương án bố trí điểm khống chế nắn ảnh khi chụp ảnh chuẩn Theo phương án bố trí điểm như Hình 1 2, số lượng điểm khống chế tăng dày trong mỗi dải ảnh và trong... thành lập lưới TGAKG theo chùm tia 1.3.2.3 Đặc điểm của phương pháp TGAKG theo chùm tia 1 Phương pháp tamgiácảnhkhônggian theo chùm tia được xây dựng trên cơ sở toán học chặt chẽ với quan hệ trực tiếp giữa trị đo tọa độảnh với các tọa độ trắc địa các điểm tăng dày nên có khả năng đạt độ chínhxác cao, thỏa mãn các yêu cầu về điểm khống chế ảnh cho công tác đo vẽ bản đồ địa hình và bản đồ địa chính. .. tạo ra một lướitamgiácảnhkhônggian (TGAKG), định hướng chúng trong hệ tọa độ trắc địa và xác định tọa độ trắc địa của tất cả các điểm khống chế ảnh Phương pháp tăng dày còn dược gọi là phương pháp tamgiácảnhkhônggian 1.3.1 Phương pháp xây dựng lưới TGAKG theo mô hình 1.3.1.1 Nguyên lý xây dựng lưới TGAKG theo mô hình : 1 Lấy mô hình lập thể làm đơn vị hình học cơ bản để xây dựng lưới Các mô... hợp độ phủ của ảnhkhông tiêu chuẩn, điểm khống chế có thể chọn riêng cho từng dải bay, nhưng phải nằm trên đường thẳng góc với cạnh đáy ảnh kẻ từ điểm chínhảnh và cách điểm chínhảnhkhông nhỏ hơn một cạnh đáy ảnh Tại những vị trí tiêu chuẩn nói trên, điểm khống chế tăng dày phải được chọn trên những địa vật có hình ảnh rõ nét, dễ đoán nhận và có khả năng châm chích chínhxác vị trí của nó trên. .. đotrênảnh i thì = • Nếu điểm j khôngđotrênảnh i thì L là vecto số hạng tự do của hệ phương trình số hiệu chỉnh các trị đo tọa độ ảnh: 32 l= với =( với = ) (1.14g) = l’ - là số hạng tự do của hệ phương trình số hiệu chỉnh các trị đo trắc địa của các điểm khống chế ngoại nghiệp: =( ) với (1.14h) P - là ma trận trọng số của các trị đo tọa độ ảnh, nếu coi các tọa độảnh là những trị đo cùng độchính