Top 50 bai phat bieu cam nghi ve bai tho cam nghi trong dem thanh tinh hay nhat icbip

31 1 0
Top 50 bai phat bieu cam nghi ve bai tho cam nghi trong dem thanh tinh hay nhat icbip

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Dàn ý Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 1 Mở bài ● Lí Bạch là nhà thơ nổi tiếng của thơ ca lãng mạn cổ điển Trung[.]

Dàn ý Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh Mở bài: ● Lí Bạch nhà thơ tiếng thơ ca lãng mạn cổ điển Trung Hoa ● Thơ ơng có vẻ đẹp kì lạ, khó qn ● Ơng viết nhiều trăng, coi trăng biểu tượng quê hương mà ông suốt đời yêu mến ● Bài Cảm nghĩ đêm tĩnh ông sáng tác thời gian sống lênh đênh nơi đất khách quê người, đêm trăng sáng, chạnh lòng nhớ cố hương Thân bài: - Tâm trạng nhà thơ: Chủ đề thơ trơng trăng nhớ q (vọng nguyệt hồi hương), thường thấy thơ cổ điển Tuy vậy, cách thể Lí Bạch khác lạ a) Hai câu đầu: Khung cảnh đêm trăng sáng: Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương (Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương) ● Ánh trăng rọi sáng vào tận đầu giường tìm đến với bạn tri âm, tri kỉ ● Vầng trăng tròn đầy, đẹp đẽ đối tượng để nhà thơ vừa ngắm nhìn, thưởng thức, vừa chia sẻ tâm tình ● Nhà thơ có trạng thái mơ màng nên cảm thấy ánh trăng trắng đục sương phủ tràn mặt đất ● Có thể nhà thơ ngắm trăng qua nước mắt xúc động, bồi hồi trăng đẹp, nhớ quê nên cảm nhận b) Hai câu sau: Tình cảm tha thiết quê hương: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương (Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương) ● Vầng trăng trịn đầy tượng trưng cho đồn tụ ● Ngắm trăng, Lí Bạch mừng gặp lại cố nhân chua xót cho thân phận đơn nơi đất khách quê người nên thương nhớ quê hương cách xa ngàn dặm ● Tâm trạng trĩu nặng nỗi sầu, hành động thu gọn hai cử chỉ: Ngẩng đầu, cúi đầu… Nỗi nhớ quê hương nhà thơ thật thiết tha, sâu nặng ● Trong hai câu thơ khơng có chủ ngữ nhân vật trữ tình – thi sĩ lên rõ nét tư lẫn tâm trạng Kết bài: ● Bài thơ Tĩnh tứ truyền cho người đọc niềm xúc động chân thành tình yêu quê hương tha thiết thi sĩ họ Lí ● Nhận xét thơ này, Trương Minh Phi – nhà phê bình nghiên cứu thơ Đường viết: Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ q, có khn khổ nhỏ nhất, ngôn từ đơn giản tinh khiết Tĩnh tứ Lí Bạch, song có ma lực lớn truyền tụng rộng Tĩnh tứ Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh - Mẫu Lý Bạch - người mệnh danh Thi Tiên văn học trung đại Trung Quốc Ông để lại cho nhân loại kho tàng thơ ca đồ sộ Trong đó, người ta thường nhắc đến nhất, tác phẩm Tĩnh tứ Tĩnh tứ gọi với tên Cảm nghĩ đêm tĩnh Tác phẩm viết với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Với tứ thơ quen thuộc hai câu trước tả cảnh, hai câu sau ngụ tình Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Chỉ với ba từ “minh”, “quang”, “sương”, tác giả khắc họa đêm trăng đầu giường Đây chữ đắt, Lý Bạch thiên tuyển mà chọn Ba từ phối hợp với nhau, khắc họa khung cảnh đêm khuya, có ánh trăng sáng bàng bạc, dìu dặt, với tầng sương mỏng manh Cảnh đẹp vừa nên thơ, trữ tình, lại có chút tĩnh mịch, liêu Vị trí tác giả thể qua chữ “sàng” - nghĩa đầu giường Từ đó, ta biết tác giả nằm giường mà vọng ngồi, nhìn ngắm ánh trăng Đêm khuya, mà ông chưa ngủ, hẳn ôm nỗi lịng Trong mắt nhà thơ, ánh trăng dày dòng thác đổ từ cao xuống Dày đến mức, ông tưởng khắp mặt đất biển sương mở Cảnh đẹp chốn bồng lai tiên cảnh, dẫn người ta phải mơ màng Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương Càng ngắm trăng, Lý Bạch lại chua xót cho thân phận Đó đời kẻ tha hương, lênh đênh xứ người chẳng biết trở lại Hình ảnh trăng trịn biểu tượng mn thuở cho đồn viên, tụ họp gia đình Có lẽ, vầng trăng q hương ơng cách ngàn vạn dặm lung linh, huyền ảo Hai hành động đối lập “ngẩng đầu” lại “cúi đầu” nhà thơ, khiến ta đồng điệu với nỗi lịng sâu lắng ơng Có lẽ thay đổi cảm xúc tác giả Niềm vui nhìn ngắm cảnh trăng tươi đẹp nhanh chóng hạ xuống, tan biến bị đè nặng đau buồn nhớ quê hương Nỗi nhớ thiết tha, sâu lắng đến cảm thấy khó thở lồng ngực Trong hai câu thơ cuối ấy, không xuất trực tiếp, chủ thể trữ tình diện rõ ràng qua tâm tình hành động Thi phẩm Tĩnh tứ lột tả cách truyền cảm nỗi niềm thương nhớ quê hương Lý Bạch Khơng vậy, tác phẩm cịn vào lịng người đọc với thủ pháp nghệ thuật cách lựa chọn từ ngữ tinh tuyển, đặc sắc nhà thơ Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh - Mẫu Có xa mà chẳng nhớ quê hương làng xóm Nơi gắn bó máu thịt tâm hồn người Với Lý Bạch, thi nhân suốt đời chống kiếm lãng du ln nặng tình với q hương Tình cảm thể da diết mãnh liệt, dâng trào, nâng cánh cảm hứng lãng mạn, bay bổng diệu kỳ qua Cảm nghĩ đêm tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương Từ xưa đến thi nhân mượn cảnh để bày tỏ nỗi niềm tâm Một tranh đẹp ập vào mắt ta trước tiên cảnh sau tình, tả tâm trạng ẩn chứa bên Lý Bạch - "thi tiên" đời Đường Trung Quốc từ dòng thơ đầu dẫn ta vào giới tràn đầy ảo diệu Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thượng sương Ấn tượng trăng, trăng khắp nơi không giới tận nơi đầu giường lữ khách Đêm khuya tĩnh, bốn bề vắng lặng ta nghe bước trăng nhẹ nhàng len lỏi phủ khắp khơng gian Trăng dịng suối miên man chảy đêm sâu Trăng dịu mát vuốt ve cảnh vật tĩnh lặng đến khôn Trong đêm thâu, không gian bốn bề vắng lặng, khơng tiếng gió thổi, tiếng trùng kêu, chẳng có tiếng chng chùa ngân bng có trăng sáng trải khắp không gian Ánh trăng gợi cảm giác lâng lâng lạ thường, ánh trăng chủ thể Thiên nhiên lên với vẻ đẹp sáng Cuộc sống trở nhịp thâm trầm, trút bỏ náo động, xô bồ ban ngày Trăng đẹp hiền dịu biết bao, trăng tìm đến với người Bác Hồ lãnh tụ yêu trăng: Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân bận xin chờ hôm sau Bác Hồ đành từ chối người bạn tri âm tri kỷ bận việc nước Còn với Lý Bạch người lãng tử phút dừng chân nơi qn trọ để trọn lịng đến với trăng Trăng đẹp thơ mộng Đêm sang canh êm đềm tĩnh lúc có trăng nhà thơ Và khơng thể hững hờ với vầng trăng làm bạn từ ngày hẹn hò núi Nga Mi Lý Bạch ngẩng đầu ngắm trăng, trăng gặp thi nhân hai kẻ tri âm tri kỷ, cảm động khơng nói nên lời Trong phút đối diện bất ngờ ấy, liên tưởng lãng mạn kèm theo hoài nghi diệu kỳ Trăng sương mặt đất? Ánh trăng hắt qua song cửa sương khói mơng lung? Trăng thực mà mờ mờ, ảo ảo khó nắm bắt đến kỳ lạ Cái sương khói ánh trăng làm cho câu thơ ngập khơng khí mơ màng, hư hư thực thực, trăng sáng mà sáng bàng bạc huyền ảo Trăng quanh thi nhân tầng tầng lớp lớp Trăng làm cho phòng hẹp thi nhân mặt đất bao la hoà làm một, tự nhiên: Cửu đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương (Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ hương) Đêm nhìn trăng sáng nơi q người, nỗi lòng mãnh liệt, tha thiết lòng đứa xa quê trỗi dậy, day dứt khôn nguôi Ánh trăng thời trai trẻ năm núi Nga Mi Quá khứ, tại, quê nhà, quê người, thành công, thất bại, hy vọng đan xen trĩu nặng lòng tác giả, ánh trăng đêm sáng gợi bao kỷ niệm Ngẩng đầu nhìn trăng tư hướng ngoại, cúi đầu nhớ cố hương (hướng nội) Hai tư ngẩng đầu, cúi đầu, hai tâm trạng nhìn nhớ, hai đối tượng làm trĩu lịng kẻ xa q Hai hình ảnh trăng sáng cố hương sóng đơi biểu tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết Nhớ cố hương nhớ tới gia đình, người thân, nhớ tới thời thơ ấu với bao mộng tưởng đẹp đẽ Thế biết quê hương thiêng liêng nhất, ngơi nhà, góc phố, cánh đồng, dịng sơng Nhà thơ Chế Lan Viên có câu: Khi ta nơi đất Khi ta đất hoá tâm hồn (Tiếng hát tàu) Tình yêu quê hương thành máu, thành hồn Nó thể qua cung bậc tình cảm Nỗi nhớ quê hương qua khơi gợi ánh trăng dội mãnh liệt Tình yêu quê hương với tranh chan chứa ánh trăng làm bay cao mãi, xa mãi, ngân vang khúc nhạc lòng chàng trai trẻ ngày núi Nga Mi Câu thơ cuối khép lại tình ý cịn chưa dứt Dù hai mươi chữ, cuối ấn tượng đậm nét ta Lý Bạch người gắn bó với cố hương Quả thật Lý Bạch với tình yêu quê hương đất nước tha thiết, mãnh liệt nâng cánh cảm hứng lãng mạn tuyệt vời Tĩnh tứ hâm nóng mạch cảm xúc ta, ta yêu quý trân trọng hoà dịng thơ Lý Bạch làm cho giá trị đích thực thi ca chuyển tải giới nội tâm người sống với thời gian Lý Bạch góp phần làm cho diện mạo thơ Đường thêm phong phú Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh - Mẫu Lí Bạch nhà thơ tiếng đời đường Trung Quốc Những tác phẩm ông mai sau sống lòng người đọc Và tác phẩm để đời Tĩnh tứ (Cảm nghĩ đêm tĩnh) Thơ xưa thường hay nói đến thiên nhiên, thiên nhiên người bạn để thi nhận chia sẻ tâm có thơ viết lên để ca ngợi thiên nhiên Thơ Lí Bạch nhắc đến thiên nhiên, đặc biệt trăng, trăng tràn ngập thơ Lí Bạch Có bài, trăng người bạn vui chơi với Lí Bạch cịn có ánh trăng cớ để ơng bày tỏ tâm sự, nỗi lịng thơ Tĩnh tứ điều thể nhan đề thơ Bài thơ có tựa đề Tĩnh tứ tức suy nghĩ đêm đẹp, trời ánh trăng toả sáng khắp nơi, thứ ánh sáng lung linh huyền ảo khung cảnh thiên nhiên lịng Lí Bạch trào dâng lên nỗi nhớ quê hương Toàn thơ cảm xúc chân thành thiết tha tác giả Ở hai câu thơ đầu: Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phơi sương Đọc hai câu thơ này, cảm giác đến với ta yên tĩnh, vắng lặng thời gian lúc khuya rồi, tất chìm sâu vào giấc ngủ, có ánh trăng âm thầm thực nhiệm vụ Ánh trăng tràn vào nhà, soi rọi khắp nơi Ánh trăng bạc khiến ông ngỡ sương la đà mặt đất Hình ảnh gợi cho người đọc cảm giác đơn trống vắng Phải lịng thi nhân chất chứa nỗi niềm tâm sự, nên ánh trăng đẹp mà ông ngỡ mặt đất phủ sương Đồng thời với “nhầm lẫn” ta thấy tâm trạng ngỡ ngàng, bất ngờ thi nhân trước khung cảnh thiên nhiên Câu thơ thứ ba: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Câu thơ nói đến trăng, nói đến thiên nhiên từ “ngẩng” dường ko gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng thản người ngắm trăng mà nhìn chất chứa tâm Trong ba câu thơ đầu, ta thấy tác giả nhắc nhiều đến thiên nhiên, đến trăng Khung cảnh thiên nhiên buồn gợi cho ta cảm giác đẹp, vẻ đẹp huyền ảo, lung linh Nếu ba câu thơ đầu thi nhân nhắc nhiều đến trăng, điều khiến cho ko người ngỡ thơ chủ yếu nói trăng đến câu thơ cuối tất bộc lộ rõ: Cúi đầu nhớ cố hương Chúng ta thấy câu thơ thứ câu thứ đối tư “cúi” “ngẩng” Cái tình thơ bộc lộ rõ Rõ ràng thơ tả cảnh ngụ tình Tâm trạng nhà thơ thực bộc lộ nỗi nhớ cồn cào quê hương Như ta biết, thuở nhỏ Lí bạch thường lên núi Nga Mi múa kiếm ngắm trăng, lớn lên trở thành nhà thơ ông lại thường xa quê mai Thế năm tháng trơi qua tình cảm ơng quê hương sâu đậm tha thiết, cần nhìn ánh trăng thơi đủ để gợi cho ông cảm xúc dạt dào, tha thiết chốn cũ Và ánh trăng “đêm nay” khiến cho tâm hồn ông trĩu nặng nỗi nhớ quê, nhớ nơi ông sinh ra, có người thân ông, nơi có kỉ niệm ngày thơ ấu, năm tháng thăng trầm đời người Như vậy, thấy tồn thơ cảnh tình ln song hành gắn bó với Đối với Lí Bạch thiên nhiên ln người bạn đồng hành vừa ơng vui chơi có lại nơi để ơng trút nỗi tâm Tâm hồn ơng ln tha thiết với thiên nhiên lịng gợi cho Lí Bạch nhing độc đáo thiên nhiên, từ thiên nhiên nhà thơ lại nhớ quê hương thân yêu Có thể nói, thơ Lý Bạch thể tình yêu quê hương, đất nước chân thành, thiết tha Trong thơ Tĩnh tứ coi thơ viết tình yêu quê hương hay nhất, tác giả tinh tế lấy ngoại cảnh, thiên nhiên để biểu nỗi nhớ quê Bài thơ ngắn gọn mang ý nghĩa sâu sắc, nhớ quê tâm trạng chung tất người phải sống xa quê Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh - Mẫu Lí Bạch nhà thơ tiếng thơ ca lãng mạn cổ điển Trung Hoa Nhắc tới ông, người đọc thường nhớ đến vần thơ trữ tình bay bổng đẹp lạ kì Có thể nói, thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng Thuở nhỏ Lí Bạch thường lên núi Nga Mi để ngắm trăng cho rõ Vì hình ảnh Trăng nửa vành thu đỉnh Nga Mi in sâu vào tâm khảm nhà thơ, trở thành biểu tượng quê hương Tứ Xuyên mà nhà thơ thương nhớ suốt đời Từ tuổi 25, Lí Bạch xa q xa mãi, hình bóng q hương ln in đậm tâm khảm ơng Vì mà bước đường lữ thứ tha phương, lần ngắm trăng sáng ơng lại chạnh lịng nhớ q biết gửi gắm tâm vào vần thơ Bài Cảm nghĩ đêm tĩnh Lí Bạch sáng tác hoàn cảnh Nguyên văn chữ Hán: Tĩnh tứ Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương Dịch thơ: Cảm nghĩ đêm tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương Chủ đề thơ trông trăng nhớ quê (vọng nguyệt hoài hương) Đây chủ đề quen thuộc thơ cổ, không Trung Quốc mà Việt Nam, song cách thể Lí Bạch thật độc đáo Với từ ngữ đơn giản mà chắt lọc, thơ thể tình cảm tha thiết với quê hương nhà thơ Bức tranh phác họa thơ cảnh đêm trăng tĩnh Nỗi cô đơn đất khách quê người khiến cho Lí Bạch trằn trọc, thao thức, khơng ngủ Ơng muốn chia sẻ tâm với vầng trăng – người bạn không lời gắn bó thân thiết với ơng ơng coi tri âm, tri kỉ Kể từ độ cất bước đi, suốt chục năm trường, Lí Bạch nhớ lần ngắm trăng?! Trăng lung linh rải ánh vàng, ánh bạc sông hồ Trăng buồn tê tái nơi quan ải Trăng nhạt nhòa, huyền ảo mặt đất mênh mơng… Đã có lần, thi sĩ uống rượu trăng: Cất chén mời trăng sáng, Ta với bóng lạ ba Đêm nay, đất khách, ánh trăng rọi sáng vào tận đầu giường tìm đến với bạn tri âm, muốn chia sẻ cho vơi bớt nỗi cô đơn vây phủ tâm hồn thi sĩ: Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương (Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương) Đây thơ tứ tuyệt tương đối dễ hiểu Song đơn giản, dễ hiểu khơng có nghĩa hời hợt, nông cạn Ngôn ngữ thơ ca chọn lọc tinh luyện Trong hai câu thơ đầu, ta thấy thấp thống bóng dáng nhân vật trữ tình Ánh trăng dù đẹp đẽ tràn ngập nơi nơi đối tượng để thi sĩ cảm nhận Đêm khuya trăng sáng, nhà thơ trằn trọc khơng ngủ ngủ tỉnh dậy không ngủ lại Để tả trạng thái mơ màng dùng chữ nghi (ngỡ là) chữ sương hợp lí Ánh trăng trắng đục giống sương điều có thật mà trước Lí Bạch trăm năm, nhà thơ Tiêu Cương viết: Dạ nguyệt tự thu sương (Trăng đêm giống sương thu) Chi tiết trăng rọi sáng đầu giường thực; ngỡ mặt đất phủ sương ảo Nhà thơ nhìn ánh trăng mà ngỡ sương ánh trăng nhìn qua nước mắt nhớ thương, sầu muộn rớm quanh mi Nỗi cô đơn đỉnh thấm lạnh tâm tình khiến sương dâng hồn, sương giăng trước mắt Đọc hai câu thơ này, ta hiểu đằng sau chữ cảm xúc bâng khuâng, da diết trỗi dậy lòng thi sĩ Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh - Mẫu Lý Bạch nhà thơ tiếng văn học Trung Quốc Đến với thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh, người đọc cảm nhận tình yêu nỗi nhớ quê hương da diết nhà thơ: “Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương” Mở đầu thơ, tác giả miêu tả vẻ đẹp ánh trăng Các từ “minh ”, “quang”, “sương” gợi tả ánh trăng đêm sáng mở ảo, chiếu xuống mà nhìn mặt đất đất phủ sương mờ ảo Cùng với từ “sàng” (giường) giúp người đọc nhận biết vị trí ngắm trăng nhà thơ Ánh trăng xuyên qua khe cửa, chiếu xuống đầu giường chứng tỏ trăng đêm sáng trời khuya Nhưng lúc này, nhà thơ thức để ngắm trăng chứng tỏ tâm trạng thao thức, băn khoăn nhà thơ Ánh trăng chiếu xuống vạn vật đêm tối mờ ảo khiến cho nhà thơ không phân biệt đâu trăng đâu sương đêm Và trước vẻ đẹp ánh trăng, Lý Bạch cảm thấy đầy ngạc nhiên trước vẻ đẹp ánh trăng Hình ảnh ánh trăng mắt nhà thơ mờ ảo, người đọc hình dung cảnh nhà thơ Lý Bạch vừa uống rượu vừa thưởng trăng Trong đêm trăng đẹp, Lý Bạch nhớ đến quê hương Từ “vọng” hiểu theo hai cách Cách hiểu thứ “nhìn xa” cho thấy hành động ngắm trăng nhà thơ Còn cách hiểu thứ hai “ngóng trơng” cho thấy hành động nhìn quê hương phía xa Nhưng hiểu theo cách nào, cảm nhận tinh tế tâm hồn Lý Bạch Tiếp đến, câu thơ Lý Bạch xây dựng hai hình ảnh đối lập: “cử đầu” - “đê đầu” (ngẩng đầu - cúi đầu) giúp cho câu thơ trở nên đăng đối nhịp nhàng: Với hành động “ngẩng đầu”, ta thấy hướng nhìn phía ánh trăng chiếu sáng khắp mặt đất, quê hương nhà thơ Với hành động “cúi đầu”, ta lại thấy nhà thơ tự nhìn vào nội tâm - tự đối mặt với nỗi nhớ quê hương da diết Tình cảm nhân vật trữ tình bộc lộ trực tiếp qua từ “tư” (nhớ) nỗi nhớ quê hương sâu đậm Như vậy, hai câu thơ sau khắc họa tình cảm nhớ thương nhân vật trữ tình dành cho quê hương Có thể khẳng định rằng, thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh tiếng lịng nhà thơ Lý Bạch cho người đọc thấy lòng yêu quê hương sâu sắc, da diết Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh - Mẫu Lý Bạch coi “thơ tiên” Thơ ông thường thể tâm hồn tự do, hào phóng Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngơn ngữ tự nhiên mà điêu luyện Cảm nghĩ đêm tĩnh thơ hay ông: “Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương” Bài thơ chia làm hai phần Phần đầu khắc họa vẻ đẹp ánh trăng Nhà thơ sử dụng khéo léo từ “minh ”, “quang”, “sương” nhằm gợi tả ánh trăng đêm sáng mở ảo, chiếu xuống mà nhìn mặt đất đất phủ sương mờ ảo Kết hợp với từ vị trí - “sàng” (giường) để nói rõ vị trí ngắm trăng nhà thơ Ánh trăng sáng chiếu rọi xuống đầu giường, đêm khuya Lý Bạch thức Tâm trạng bộc lộ nỗi thao thức khiến nhà thơ khơng ngủ Ánh trăng chiếu xuống vạn vật đêm tối mờ ảo khiến cho nhà thơ không phân biệt đâu trăng đâu sương đêm Ta thấy mắt nhà thơ, ánh trăng lúc lên với vẻ mờ ảo Điều khiến hình dung hình ảnh Lý Bạch vừa uống rượu vừa ngắm trăng Tiếp đến, phần thứ hai diễn tả tâm trạng nhà thơ Việc sử dụng từ “vọng” hiểu nhìn xa để ngắm trăng ngóng trơng, nhìn quê hương phía xa Câu thơ Lý Bạch xây dựng hai hình ảnh đối lập: “cử đầu” - “đê đầu” (ngẩng đầu - cúi đầu) giúp cho câu thơ trở nên đăng đối nhịp nhàng Với hành động “ngẩng đầu”, ta thấy hướng nhìn phía ánh trăng chiếu sáng khắp mặt đất, quê hương nhà thơ Với hành động “cúi đầu”, ta lại thấy nhà thơ tự nhìn vào nội tâm - tự đối mặt với nỗi nhớ quê hương da diết Đọc hai câu thơ này, người đọc thấu hiểu tình yêu nhà thơ Như vậy, Cảm nghĩ đêm tĩnh cho người đọc thấy tình yêu quê hương nỗi nhớ da diết người sống xa quê đêm trăng tĩnh Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh - Mẫu Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Có lẽ vào thời khắc này, toàn cảnh vật bên thấm đẫm hương trăng Ánh trăng len lỏi vào phòng tác giả Nó chiếu ánh vàng xuống phía đầu giường làm cho tác giả tưởng mặt đất phủ sương Đó so sánh đắt giá Hình ảnh mặt đất phủ sương cho cảm nhận ánh trăng vàng tới bên giường tác giả nhiều, nhuộm vàng mặt đất, làm cho tác giả nghĩ có lẽ sương đêm rơi phịng Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương Hai câu thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp từ đối nhau: ngẩng đầucúi đầu lúc bừng tỉnh, nhìn thấy ánh trăng vàng vào phịng mình, tác giả khơng biết phải làm Và ông nghĩ có lẽ ánh trăng đổ vào phịng qua cửa sổ ba câu thơ khơng có điều nói tình cảm tác giả, với việc miêu tả lên ánh trăng vàng nhịp thơ chậm rãi mà lại có cảm giác ánh trăng mà thê lương buồn tới Tại lại có khẳng định ví truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du có miêu tả ánh trăng sau”: Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai miệng lời song song Chỉ với câu thơ cảm nhận ánh trăng Nguyễn Du có thánh thiện rực sáng tâm trạng người giúp cho ánh trăng đẹp Cịn với Lí Bạch lại khác, ánh trăng lại có nét man mác buồn liêu, sương khói Chính hình ảnh làm cho có so sánh để câu thơ cuối cùng, hiểu trăng thơ Lí Bạch lại buồn Tất ơng nhớ tới quê nhà, nhớ kỉ niệm Chúng ta biết Lí Bạch người có nhiều ý tưởng lớn ơng thường xun đi nên khơng thể tránh khỏi có lúc ơng lại khao khát trở với quê hương Qua thơ, thấy cách làm thơ tài tình vị Thi tiên Chỉ thơ ngẫu hứng tác phẩm ơng lại mang tình cảm sâu sắc gợi nhớ cho người kỉ niệm họ thời ấu thơ quê hương- nơi chơn rau cắt rốn Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh - Mẫu 11 Quê hương – hai tiếng gọi thân thương trìu mến mà người xa đau đáu lòng Đối với Lý Bạch – thi nhân suốt đời xa quê tình yêu quê hương lại dâng trào mãnh liệt Điều thể qua thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh: “Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt, đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương” Mở đầu hình ảnh ánh trăng Trăng khơng giới hạn nơi đầu giường, mà ánh trăng bao trùm khơng gian toả khắp phịng nơi tác giả nghỉ trọ Trăng dòng suối chảy miên man khắp đêm sâu Cảnh vật say trăng, khoảnh khắc đêm sâu vậy, ánh trăng chủ sống tĩnh lặng Hơi thở tạo vật đất trời nhè nhẹ sợ làm vỡ tan êm dịu đêm trăng Với Lý Bạch – hiệp khách ánh trăng sáng quán trọ chuyện lạ Nhưng với thi nhân ánh trăng đêm khác lạ Ánh trăng len lỏi vào tận đầu giường nơi tác giả nằm Ánh trăng khơng phải vơ tri vơ giác, biết nơi người hiệp khách dừng chân Trăng chủ động tìm đến trị chuyện, tâm tác giả Trong khoảnh khắc đêm thâu tĩnh lặng, ánh trăng sáng tinh khiết tác giả chào đón nồng hậu Ánh trăng rọi ngỡ sương mặt đất, hình ảnh thơi mà gợi giới cảm xúc Đây tượng bình thường, với tác giả tượng tạo cảm hứng mãnh liệt Sức liên tưởng kỳ lạ làm hình tượng thơ sống dậy Trăng sương bao phủ mặt đất? Trăng thực mà lại không thực? Bằng chất lãng mạn, thi nhân nâng ánh trăng lên đến mức diệu kỳ Vầng trăng trở nên cõi thiên thai Sương khói ánh trăng làm cho câu thơ ngập khơng khí mơ màng, hư hư thực thực Cả trăng thi nhân giao hoà, giao cảm quyện làm Phải thật tĩnh lặng nghe tiếng trị chuyện thầm trăng thi nhân Một quan hệ qua lại đền đáp ân huệ mà thiên nhiên ban tặng cho thi nhân lòng ngưỡng mộ thi nhân với trăng Rất tự nhiên, nhẹ nhàng thi nhân hướng nàng tiên đêm sâu Tư nhìn trăng tư tự nhiên thi nhân, giây phút tác giả gửi trọn hồn cho trăng phút chốc tâm tư trĩu nặng dồn nén vội quên vũ trụ đất trời mời gọi Đê đầu nhớ quê cũ yêu thương Đêm trăng sáng nơi quê người, quán trọ bước đường lữ thứ, tâm hồn nhà thơ sau không khắc khoải bồn chồn Ánh trăng đêm hay ánh trăng ngày núi Nga Mi Bỗng chốc lòng tác giả nặng xuống với: khứ, tại, tương lai trỗi dậy lòng Q hương thiêng liêng nhất, khơng Lý Bạch đêm nhìn trăng nhớ quê cũ Ai vậy, hoàn cảnh khứ lại chẳng dội Có phút nao lòng nhà thơ muốn lên nỗi lòng kẻ xa quê bao năm chưa trở lại Dẫu tình cảm tác giả với quê hương không phai nhạt Hạ Tri Chương lên tâm hồi hương “Khi trẻ, lúc già Giọng quê thế, tóc đà khác bao” Lý Bạch viết thơ tình cảm chân thực Tĩnh tứ xứng đáng khúc nhạc chan chứa tình yêu quê hương “thi tiên Lý Bạch” Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh - Mẫu 12 Xưa với bậc tao nhân mặc khách, vầng trăng trỏe người bạn túi thơ bầu rượu Có trăng người bạn tri âm, có trăng đối tượng để chủ thể trữ tình bày tỏ tâm tư sâu lắng Vớ Lí bạch hồn thơ sâu lắng, mượn ánh trăng vũ trụ mà vịn lòng để giãi bày tâm quê hương, lòng yêu cố quốc “Tĩnh tứ” Ngay từ nhan đề thơ, thấy tiếng lòng khao khát bày tỏ, thấu hiểu, tri âm Và đâu riêng Lí Bạch, thi nhân đời xưa coi thơ ca người bạn chân thành để khao khát tri âm Bài thơ có tựa đề Tĩnh tứ tức suy nghĩ đêm đẹp, trời ánh trăng toả sáng khắp nơi, thứ ánh sang lung linh huyền ảo Và tức cảnh sinh tình, đối cảnh sinh tình nhà thơ đối diện đàm tâm với mình, lịng Lí Bạch trào dâng lên nỗi nhớ quê hương Toàn thơ cảm xúc chân thành thiêt tha tác giả Ở hai câu thơ đầu: “Đầu giường ánh trăng rọi / Ngỡ mặt đất phủ sương” Bao trùm thơ cho ta ấn tượng yên tĩnh, trống vắng mờ ảo huyền hồ không gian dường nhà thơ muốn mượn trống trải khơng gian để nói trống vắng lịng người, bầu tâm tư trĩu nặng chất chứa u hoài Thời gian đêm khuya với yên tĩnh, vắng lặng mà tất chìm sâu vào giấc ngủ, có ánh trăng âm thầm thực nhiệm vụ thời gian gợi buồn, gợi cảm, lúc thi nhân ta hay xúc cảm mà xuất thành thơ Thiên nhiên lại khơi gợi hồn thơ Ánh trăng tràn vào nhà, soi rọi khắp nơi Ánh trăng bàng bạc khiến ông ngỡ sương la đà mặt đất Hình ảnh gợi cho người đọc cảm giác cô đơn trống vắng Phải lòng thi nhân chất chứa nỗi niềm tâm sự, nên ánh trăng đẹp mà ông ngỡ mặt đất phủ sương Đồng thời với “nhầm ... thơ này, Trương Minh Phi – nhà phê bình nghi? ?n cứu thơ Đường viết: Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ q, có khn khổ nhỏ nhất, ngôn từ đơn giản tinh khiết Tĩnh tứ Lí Bạch, song có ma... Lý Bạch thể tình yêu quê hương, đất nước chân thành, thiết tha Trong thơ Tĩnh tứ coi thơ viết tình yêu quê hương hay nhất, tác giả tinh tế lấy ngoại cảnh, thiên nhiên để biểu nỗi nhớ quê Bài thơ... tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương) Đây thơ tứ tuyệt tương đối dễ hiểu Song đơn giản, dễ hiểu nghĩa hời hợt, nơng cạn Ngơn ngữ thơ ca chọn lọc tinh luyện Trong hai câu thơ đầu,

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan