Top 50 bai van phan tich binh ngo hay nhat

83 0 0
Top 50 bai van phan tich binh ngo hay nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dàn ý Phân tích Bình Ngô Đại Cáo I Mở bài Giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi Là nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, tài ba, nhà văn nhà thơ với sự nghiệp sáng tác đồ sộ Khái quát về tác phẩm Là áng thiên c[.]

Dàn ý Phân tích Bình Ngơ Đại Cáo I Mở bài: - Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi: Là nhà trị, quân lỗi lạc, tài ba, nhà văn nhà thơ với nghiệp sáng tác đồ sộ - Khái quát tác phẩm: Là thiên cổ hùng văn, tuyên ngôn hùng hồn dân tộc II Thân bài: a Tiền đề lý luận * Tư tưởng nhân nghĩa - “Nhân nghĩa” phạm trù tư tưởng Nho giáo mối quan hệ người với người dựa sở tình thương đạo lí - “Nhân nghĩa” quan niệm Nguyễn Trãi Kế thừa tư tưởng Nho giáo: “yên dân” – làm cho sống nhân dân yên ổn, hạnh phúc  Cụ thể hóa với nội dung trừ bạo – nhân dân diệt trừ bạo tàn, giặc xâm lược → Với nét nghĩa tiến bộ, mẻ Nguyễn Trãi bóc trần luận điệu xảo trá giặc Minh đồng thời phân biệt rõ ràng ta nghĩa, địch phi nghĩa  → Tạo sở vững cho khởi nghĩa Lam Sơn – khởi nghĩa nhân nghĩa, sống nhân dân mà diệt trừ bạo tàn * Chân lý độc lập dân tộc - Nguyễn Trãi xác định tư cách độc lập nước Đại Việt loạt dẫn chứng thuyết phục: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ riêng biệt, phong tục Bắc Nam phong phú, đậm đà sắc dân tộc, lịch sử lâu đời trải qua triều đại Triệu, Đinh, Lý, Trần, hào kiệt đời có → Bằng cách liệt kê tác giả đưa chứng hùng hồn, thuyết phục khẳng định dân tộc Đại Việt quốc gia độc lập, chân lý khơng thể chối cãi - Các từ ngữ “từ trước, lâu, vốn xưng, chia” khẳng định tồn hiển nhiên Đại Việt - Thái độ tác giả:  So sánh triều đại Đại Việt ngang hàng với triều đại Trung Hoa Gọi vị vua Đại Việt “đế”: Trước hoàng đế phương Bắc xem vua nước Việt Vương → Thể ý thức chủ quyền độc lập cao độ tác giả  - Sử dụng phép liệt kê, dẫn kết cục kẻ chống lại chân lý: Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đơ, Ơ Mã, → Là lời cảnh cáo đanh thép, đồng thời thể niềm tự hào chiến công nhân dân Đại Việt b Soi chiếu lý luận vào thực tiễn * Tội ác giặc Minh - Tội ác xâm lược: Từ “nhân, thừa cơ” cho thấy hội, thủ đoạn giặc Minh, chúng mượn chiêu “phù Trần diệt Hồ” để gây chiến tranh xâm lược nước ta → Vạch trần luận điệp bịp bợm, cướp nước giặc Minh - Tội ác với nhân dân: Khủng bố, sát hại người dân vô tội: Nướng dân đen, vùi đỏ  Bóc lột thuế khóa, vơ vét tài nguyên, sản vật nước ta  Phá hoại môi trường, tiêu diệt sống  Bóc lột sức lao động, phá hoại sản xuất → Sử dụng biện pháp liệt kê tố cáo tội ác dã man giặc  → Gợi hình ảnh đáng thương, tội nghiệp, khổ đau nhân dân → Nỗi xót xa, đau đớn, thương cảm nhân dân, căm phẫn kẻ thù tác giả * Lòng căm thù giặc nhân dân - Hình ảnh phóng đại “trúc Nam Sơn không ghi hết tội, nước Đông Hải không rửa mùi” lấy vơ tự nhiên để nói tội ác giặc Minh - Câu hỏi tu từ “lẽ chịu được”: Tội ác dung thứ giặc → Thái độ căm phẫn, uất nghẹn không tha thứ nhân dân ta ⇒ Đoạn văn cáo trạng đanh thép tội ác giặc Minh c Diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn * Hình tượng người anh hùng Lê Lợi - Nguồn gốc xuất thân: người nông dân áo vải “chốn hoang dã nương mình” - Lựa chọn khởi nghĩa: “Núi Lam Sơn dấy nghĩa” - Có lịng căm thù giặc sâu sắc, sục sơi: “Ngẫm thù lớn há đội trời chung, căm giặc nước thề không sống ” - Có lý tưởng, hồi bão lớn lao, biết trọng dụng người tài: “Tấm lòng cứu nước dành phía tả” - Có lịng tâm để thực lí tưởng lớn “Đau lịng nhức óc nếm mật nằm gai suy xét tinh” → Hình tượng Lê lợi vừa người bình dị đời thường, vừa người anh hùng khởi nghĩa Hình tượng Lê Lợi linh hồn khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi cho thấy tính chất nhân dân khởi nghĩa * Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Giai đoạn đầu khởi nghĩa: Khó khăn quân trang, lương thực: lương hết tuần, quân không đội  Tinh thần quân dân: Gắng chí, tâm (Ta gắng chí khắc phục gian nan), đồng lịng, đồn kết (sử dụng điện tích dựng cần trúc, hịa nước sơng) → Giai đoạn đầu đầy khó khăn, thử thách, nhờ lạc quan, đồng lịng, đồn kết, biết dựa vào dân giúp nghĩa quân Lam Sơn vượt qua khó khăn  - Giai đoạn phản công giành thắng lợi Những chiến thắng ban đầu: Trận Bạch Đằng, miền Trà Lân tạo thanh cho nghĩa quân trở thành nỗi khiếp đảm cho kẻ thù “sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay”  Nghĩa quân liên tiếp giành nhiều thắng lợi to lớn, tiêu diệt giặc thành mà chúng chiếm đóng “Trần Trí, Sơn Thọ thân” tiêu diệt quân chi viện giặc “Đinh Mùi tự vẫn” → Biện pháp liệt kê tái khơng khí chiến trận máu lửa, sục sơi với chiến thắng giịn giã liên tiếp quân ta thất bại nhục nhã, ê chề địch  + Sự thất bại nhục nhã, thảm thương giặc Minh: Nghệ thuật cường điệu, phóng đại cực tả thiệt hại, tổn thất to lớn quân thù Đó thất bại nhục nhã, ê chề “thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm, bêu đầu, bỏ mạng, ”  Thất bại thảm hại, khốn đốn, cửi áo giáp xin hàng “Thượng thư Hoàng Phúc xin cứu mạng”  Tướng giặc tham sống sợ chết xin hàng + Khí vang dội cách ứng xử quân dân ta:  Cách nói cường điệu, phóng đại: “Gươm mài đá đá núi mịn, voi uống nước nước sơng phải cạn, đánh trận ”, ca ngợi khí hào sảng, ngút trời quân ta  Thực thi sách nhân nghĩa “Thần vũ chẳng giết hại nghỉ sức” Đây cách ứng xử vừa nhân đạo vừa khôn khéo nghĩa quân Lam Sơn, vừa khiến ta thấy tính chất nghĩa nghĩa quân vừa chuẩn bị cần thiết cho sách ngoại giao sau → Nghệ thuật đối lập thể rõ nét đối cực chiến ta địch, từ tính chất chiến khí thế, sức mạnh, chiến công cách ứng xử  → Niềm tự hào, tự tôn dân tộc sâu sắc tác giả d Niềm tin, ý chí - Giọng điệu trang trọng, hào sảng cho thấy niềm tin suy tư sâu lắng tác giả - Sử dụng hình ảnh tương lai đất nước “xã tắc từ vững bền, giang sơn từ đổi mới, thái bình vững chắc”, hình ảnh vũ trụ “kiền khôn, nhật nguyệt, ngàn thu làu” → Đất nước, vũ trụ vận động theo hướng tươi sáng, tốt đẹp → Đây không lời tuyên bố kết thúc niềm tin tưởng, lạc quan nghiệp xây dựng đất nước e Nghệ thuật - Sử dụng sáng tạo thành cơng thể cáo - Kết hợp hài hịa yếu tố trị yếu tố văn chương - Sử dụng biện pháp liệt kê, phóng đại, đối lập, III Kết bài:  Khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm  Liên hệ với “Nam quốc sơn hà”, tuyên ngôn độc lập Việt Nam Phân tích Đại cáo Bình Ngơ - Mẫu Nguyễn Trãi nhà quân sự, nhà văn hóa lớn, nhà thơ kiệt xuất dân tộc Việt Nam Ơng đóng góp cho kho tàng văn học trung đại Việt Nam nói riêng kho tàng văn học Việt Nam nói chung nhiều tác phẩm văn học độc đáo, có sức sống lâu bền lịng bạn đọc hệ “Bình Ngơ đại cáo” số tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo” đời sau thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn chống quân minh xâm lược Tác phẩm không văn kiện lịch sử tuyên bố độc lập dân tộc mà cịn văn yêu nước, văn luận xuất sắc văn học nước ta Được viết theo thể cáo – thể loại văn học cổ có nguồn gốc từ Trung Hoa, “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi có bố cục chặt chẽ Mở đầu cáo, tác giả Nguyễn Trãi khéo léo nêu lên luận đề nghĩa, làm sở, tảng cho chân lí độc lập dân tộc Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như biết, “nhân nghĩa” số phạm trù tư tưởng quen thuộc gần gũi Nho giáo, dùng để nhắc tới mối quan hệ, cách ứng xử tốt đẹp người với người sở tình thương đạo đức Với Nguyễn Trãi, “việc nhân nghĩa” phải gắn liền với việc “yên dân” ông “lấy dân làm gốc”, làm tảng cho hành động, việc làm Đặc biệt, bối cảnh quân Minh xâm lược nước ta, Nguyễn Trãi khẳng định, muốn “yên dân” trước hết phải lo “trừ bạo” nghĩa phải đánh đuổi quân xâm lược, kẻ đàn áp nhân dân đẩy nhân dân vào sống lầm than, cực Như vậy, với hai câu thơ mở đầu cáo, Nguyễn Trãi nêu lên tiền đề tư tưởng cho toàn tác phẩm, tư tưởng nhân nghĩa tư tưởng lấy dân làm gốc, xét đến tư tưởng tiến mẻ ơng Thêm vào đó, phần mở đầu cáo, Nguyễn Trãi nêu lên chân lí khách quan để khẳng định độc lập dân tộc ta từ bao đời Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có Dường như, đoạn văn gợi lại truyền thống đáng tự hào dân tộc ta từ ngàn đời Đại Việt dân tộc có truyền thống văn hiến, phong tục từ lâu đời, có bờ cõi, lãnh thổ riêng Đồng thời, với lối so sánh triều đại phong kiến nước Đại Việt với triều đại phong kiến phương Bắc, tác giả Nguyễn Trãi đặt nước ta ngang hàng với Trung Quốc, điều khơng khẳng định độc lập dân tộc mà cịn thể lịng tự hào, tự tôn dân tộc với truyền thống văn hiến từ ngàn năm Đồng thời, để khẳng định chân lí độc lập dân tộc, Nguyễn Trãi liệt kê, kể lại chiến thắng hào hùng, tất thắng quân ta chiến đấu trước Lưu Cơng tham cơng nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Trên sở tiền đề nghĩa chân lí độc lập đoạn một, đoạn hai cao sâu rõ tội ác man rợn giặc Minh Trước hết, tác giả vạch rõ âm mưu xâm lược giặc Minh Nhân họ Hồ phiền hà Để nước lịng dân ốn hận Qn cuồng Minh thừa gây họa Bọn gian tà bán nước cầu vinh Lợi dụng tình hình rối ren nước nhà Hồ, giặc Minh với luận điệu xảo trá “phù Trần diệt Hồ” để lừa bịp nhân dân, chúng tiến vào xâm lược nước ta Để rồi, sau đó, chúng thi hành hàng loạt sách dã man ngịi bút mình, Nguyễn Trãi lật mặt, vạch rõ hàng loạt tội ác tha thứ giặc Minh Chúng tàn sát người dân vô tội cách tàn độc dã man Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Bọn giặc Minh thật tàn ác biết bao, đến “dân đen”, “con đỏ” chúng không chịu tha Hai động từ “nướng”, “vùi” đặt lên đầu câu dường lột tả đến tàn sát man rợ, giết người không ghê tay bọn chúng Thêm vào đó, chúng tàn sát nhân dân cách đẩy họ vào noi đầy rẫy hiểm nguy, nơi mà khó để sống sót để trở Người bị ép xuống biển dịng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc Đồng thời, tội ác giặc Minh cịn đặt lên đầu nhân dân sách thuế khóa nặng nề, vơ lí khơng dừng lại đó, chúng cịn hủy hoại mơi trường sống, môi trường tự nhiên Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt Tàn sát giống côn trùng, cỏ, Như vậy, hàng loạt hình ảnh chân thực, rõ nét việc sử dụng phép đối lập tội ác kẻ thù với nỗi đau thống khổ nhân dân giọng văn đanh thép, hùng hồn, tác giả Nguyễn Trãi viết nên cáo trạng tội ác man rợ kẻ giặc cáo trạng khép lại hình ảnh so sánh giàu sức khái quát đầy ám ảnh tội ác chúng Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi Tiếp đó, đoạn ba cáo, tác giả Nguyễn Trãi tái lại trình chiến đấu giành chiến thắng quân dân ta chiến đấu chống quân Minh xâm lược Và trước hết hình ảnh chủ tướng Lê Lợi Ta đây: Núi Lam Sơn dấy nghĩa Chốn hoang dã nương Với đại từ “ta” tự xưng gần gũi cách sử dụng từ “nơi”, “chốn” cho thấy nguồn gốc xuất thân chủ tướng Lê Lợi Người anh hùng xuất thân từ nhân dân, bước từ lòng nhân dân thấu hiểu bao nỗi nhọc nhằn nhân dân Người anh hùng mang trọn lịng căm thù giặc sâu sắc – “ngẫm thù lớn hạ độ trời chung”, “căm thù giặc thề không chung sống’ bao nỗi niềm nghĩ suy, trăn trở “đau lòng nhức óc”, “qn ăn giận” “những trằn trọc đêm mộng mị” để đứng lên dấy binh khởi nghĩa Dẫu khởi nghĩa diễn lúc “quân thù đương mạnh” gặp phải muôn vàn khó khăn điều khơng thể ngăn bước chân ý chí Lê Lợi, ơng khơng ngi nỗi lịng thương dân niềm khát khao đánh thắng kẻ thù xâm lược để rồi, hồn cảnh khó khăn ấy, ơng tìm đường để tranh đấu, để đưa chiến ta đến thắng lợi Trọn hay: Đen đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo Chính nhờ chân lí, đường mà khởi nghĩa ta ngày, ngày vượt qua khó khăn đến thắng lợi Tuy nhiên, tái trình chiến đấu chiến thắng qn ta, Nguyễn Trãi khơng tái hình ảnh anh hùng Lê Lợi mà ơng cịn tái rõ nét chặng đường kháng chiến Trong buổi đầu kháng chiến, nghĩa quân ta gặp phải nhiều khó khăn, thiếu thốn nhân lực – “việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần”, thiếu thốn lương thực,… với lòng tâm ý chí, nghĩa quân sát cánh bên cố gắng Để rồi, giai đoạn sau chiến, quân ta giành nhiều thắng lợi vẻ vang Mở đầu chiến thắng trận Bồ Đằng, trận Trà Lân tiếp chiến thắng Tây Kinh, Đơng Đơ, Ninh Kiều,… tiếp hàng loạt chiến công liên tiếp: Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất Ngày hai mươi, trận Mã An, Liễu Thăng cụt đầu Ngày hai lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khanh kế tự Có thể nói, tất lịng tâm, ý chí lịng căm thù giặc sâu sắc, qn ta đánh thắng kẻ thù xâm lược, khiến chúng thất bại thảm hại khiếp sợ Đồng thời, trận chiến ấy, quân ta thể rõ tư tưởng nghĩa đặt ra, nên quân giặc thua trận, nghĩa quân ta cho chúng đường lui, tha chết cho bọn chúng mà cấp ngựa, cấp lương thực cấp thuyền cho chúng trở nước Và có lẽ vậy, chiến thắng ta chiến thắng nhân nghĩa, lòng nhân tinh thần thượng võ Cuối cùng, sở luận đề nghĩa thực tiễn chiến đấu đoạn cuối cáo lên tiếng tun bố hịa bình, độc lập dân tộc Xã tắc từ vững bền Giang sơn từ đổi (…) Xa gần bá cáo Ai hay Với giọng văn hào hùng, trịnh trọng xen lẫn niềm vui tự hào dân tộc, lời tuyên bố độc lập tuyên bố rộng rãi đến toàn thể người Lời tuyên bố khơng thể lịng tự hào dân tộc mà cho thấy niềm tin vào tương lai đất nước thái bình thịnh vượng Tóm lại, với kết hợp hài hịa yếu tố trữ tình yếu tố luận việc sử dụng nhiều hình ảnh độc đáo giọng văn biến đổi linh hoạt, “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi xứng đáng “áng thiên cổ hùng văn” văn học Việt Nam Phân tích Bình Ngơ Đại Cáo - Mẫu Từ xưa nay, ngồi Tun ngơn độc lập chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố cho độc lập, cho chủ quyền lãnh thổ đất nước ta cịn có hai thiên cổ hùng văn khác coi hai tuyên ngơn độc lập bất hủ lịch sử Đó Nam quốc sơn hà Lý Thường Kiệt Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi Ở thời đại với hồn cảnh khác nhau, nhìn khác nhau, song ta thấy tuyên ngôn giá trị tư tưởng vô tiến đắn Nếu tác phẩm Nam quốc sơn hà khẳng định chắn chủ quyền lãnh thổ, tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh cho thấy quyền người lớn lao Bình Ngơ đại cáo lại khía cạnh khác Đó tư tưởng phải chăm lo cho muôn dân, yêu dân dẹp trừ bạo loạn, để sống nhân dân ấm no, hạnh phúc Điều thể rõ thông qua đoạn tác phẩm Sau nước ta giành thắng lợi chiến chống quân Minh, vua Lê Lợi lệnh cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo Năm 1428, cáo cơng bố đến tồn thể nhân dân Bình Ngơ đại cáo thuật lại tổng kết lại trình đánh đuổi quân Minh khỏi bờ cõi nhân dân ta, cho thấy chiến thắng vang dội lời tuyên bố hùng hồn chủ quyền dân tộc Tác phẩm viết thể cáo, thể văn nghị luận có nguồn gốc từ Trung Quốc, nhà vua ban bố tồn thể nhân dân mà người đất nước biết Bình Ngơ đại cáo gồm có ba phần với liên kết chặt chẽ với Phần thể tư tưởng tác giả, tư tưởng nhân nghĩa Đến phần thứ hai, Nguyễn Trãi vạch trần tội ác giặc Minh xâm lược phần cuối thuật lại trận đánh, chiến công chiến quân dân ta Cả cáo thể lên lòng tự hào dân tộc sâu sắc với lời tuyên bố chủ quyền lãnh thổ hùng hồn mà không kẻ địch có quyền xâm phạm tới Ta đặc biệt trọng đến tư tưởng nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi nêu đoạn tác phẩm Xưa kia, xã hội phong kiến, tư tưởng Nho giáo hệ tư tưởng gắn chặt với nhân dân Và Nguyễn Trãi không ngoại lệ Bài cáo mở đầu tư tưởng nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Trước hết, ta cần phải hiểu nhân nghĩa gì? Nhân người, nghĩa việc nghĩa Nhân nghĩa tư tưởng, hành động phải đứng phía lẽ phải, quyền lợi ích người, bảo vệ cho lợi ích người Nguyễn Trãi coi nhân nghĩa tư tưởng cần phải có để trị đất nước Để đất nước phát triển thịnh vượng, khơng có bóng giặc ngoại xâm, đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc người đứng đầu đất nước nhà vua phải có trách nhiệm yêu dân, thương dân con, ln đặt lợi ích dân nước lên hàng đầu Tuy nhiên, yêu dân thương dân thơi chưa đủ, bậc đế vương cịn phải biết “trừ bạo” Bạo bạo loạn, bọn giặc Minh sang xâm lược nước ta Cái ác hữu trước mắt người đứng đầu đất nước phải có trách nhiệm dẹp trừ, tiêu diệt nó, đấu tranh cho độc lập, toàn vẹn lãnh thổ Từ tình yêu thương, lo nghĩ cho nhân dân hình thành tư tưởng, thành hành động chống lại kẻ thù xâm lược Đây lí giá trị cốt lõi làm nên thành công chiến chống giặc Minh vua Lê Lợi Để chứng minh cho tư tưởng mình, Nguyễn Trãi nêu dẫn chứng lịch sử: "Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt thời có" ... khép lại hình ảnh so sánh giàu sức khái quát đầy ám ảnh tội ác chúng Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đơng Hải khơng rửa mùi Tiếp đó, đoạn ba cáo, tác giả Nguyễn Trãi... khăn ấy, ơng tìm đường để tranh đấu, để đưa chiến ta đến thắng lợi Trọn hay: Đen đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo Chính nhờ chân lí, đường mà khởi nghĩa ta ngày, ngày vượt... Nam khác Ở đây, Nguyễn Trãi nhấn mạnh Trung Quốc Đại Việt có nét riêng khơng thể nhầm lẫn, thay đổi hay xóa bỏ Cùng với triều đại riêng nhằm khẳng định chủ quyền Qua câu thơ, Nguyễn Trãi đặt triều

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan