1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trac nghiem ngu van 11 bai chu nguoi tu tu

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 25,41 KB

Nội dung

VÀI NÉT VỀ NGUYỄN TUÂN Câu 1 Nguyễn Tuân bắt đầu sự nghiệp văn chương khi nào? A Khi đang học thành chung B Trong tù ở Thái Lan C Sau khi ra tù D Tất cả các đáp án trên đều sai Đáp án Sau khi ra tù, N[.]

VÀI NÉT VỀ NGUYỄN TUÂN Câu 1: Nguyễn Tuân bắt đầu nghiệp văn chương nào? A B C D Khi học thành chung Trong tù Thái Lan Sau tù Tất đáp án sai Đáp án: Sau tù, Nguyễn Tuân bắt đầu nghiệp văn chương Đáp án cần chọn là: C Câu 2: Tích vào tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân A B C D E F Vang bóng thời Cảnh sắc hương vị đất nước Dưới bóng hồng lan Nắng vườn Tùy bút Sông Đà Ngọn đèn dầu lạc Đáp án: Những tác phẩm Nguyễn Tn: - Vang bóng thời - Cảnh sắc hương vị đất nước - Tùy bút Sông Đà - Ngọn đèn dầu lạc Câu 3: Nhận định người Nguyễn Tn? A Ơng người có cốt cách cao, tài năng, có lịng u nước thương dân, bày tỏ thái độ kiên không hợp tác với quyền thực dân Pháp B Ơng người có tài nhiệt huyết nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, từ văn hóa, kinh tế đến quân C Ông người tài hoa uyên bác, hiểu biết phong phú nhiều mặt vốn ngơn ngữ giàu có, điêu luyện Phong cách nghệ thuật thâu tóm chữ “ngơng” D Ơng gương sáng sáng, cao đẹp nhân cách, nghị lực ý chí, lịng u nước, thương dân thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù Đáp án: Nguyễn Tuân người tài hoa, uyên bác, hiểu biết phong phú nhiều mặt vốn ngơn ngữ giàu có, điêu luyện Đáp án cần chọn là: C Câu 4: Phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng là: A Mọi vật miêu tả phương diện thẩm mĩ Ơng tìm đẹp q khứ cịn vương xót lại, vẻ đẹp “vang bóng thời” B Theo Nguyễn Tuân, đẹp có khứ, tương lai; tài hoa có cá nhân đại chúng C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Đáp án: Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thâu tóm chữ “ngông”: trang viết ông muốn chứng tỏ tài hoa, uyên bác Và vật miêu tả phương diện thẩm mĩ Ơng tìm đẹp thời xưa cịn vương xót lại, vẻ đẹp “vang bóng thời” Đáp án cần chọn là: A Câu 5: Địa danh quê Nguyễn Tuân? A B C D Làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định Làng Hảo, huyện Mĩ Hào, Hưng Yên Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội Đáp án: Nguyễn Tuân quê làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Đáp án cần chọn là: A Câu 6: Nguyễn Tuân xuất thân gia đình nào? A B C D Gia đình cơng chức Gia đình có truyền thống u nước Gia đình nơng dân Gia đình nha nho Hán học suy tàn Đáp án: Nguyễn Tuân xuất thân gia đình nhà nho Hán học suy tàn Đáp án cần chọn là: D Câu 7: Vì Nguyễn Tuân bị bắt tù? A B C D Sang biên giới Thái Lan khơng có giấy phép Có tư tưởng chống lại triều đình Tham gia phong trào cách mạng Đáp án A B Đáp án: Nguyễn Tuân bị bắt tù sang biên giới Thái Lan khơng có giấy phép Đáp án cần chọn là: A Câu 8: Nguyễn Tuân Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm bao nhiêu? A B C D 1995 1996 1997 1998 Đáp án: Nguyễn Tuân Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996 Đáp án cần chọn là: B Câu 9: Năm 1948 – 1957, Nguyễn Tuân giữ chức vụ sau đây? A B C D Thư kí hội nhà văn Việt Nam Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam Chủ tịch hội nhà văn Việt Nam Bí thư Trung ương Đảng Đáp án: Năm 1948 – 1957, Nguyễn Tuân Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam Đáp án cần chọn là: B TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Câu 1: Nối cột A với nội dung cột B cho thích hợp: A “Nhận phiến trát Sơn Hưng…Để mai ta dò ý tứ lần liệu”: B “Sáng hôm sau, lính tỉnh dẫn đễn cửa ngục…Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” C “Đêm hơm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vẳng tiếng mõ vọng canh…”Kẻ mê muội xin bái lĩnh”: cảnh cho chữ trò chuyện viên quản ngục thầy thơ lại Tấm lòng biệt đãi viên quản ngục Đáp án: Bố cục: - Phần 1: “Nhận phiến trát Sơn Hưng…Để mai ta dò ý tứ lần liệu”: trò chuyện viên quản ngục thầy thơ lại - Phần 2: “Sáng hơm sau, lính tỉnh dẫn đễn cửa ngục…Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ”: Tấm lòng biệt đãi viên quản ngục - Phần 3: “Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn vẳng tiếng mõ vọng canh…”Kẻ mê muội xin bái lĩnh”: cảnh cho chữ Câu 2: Tác phẩm Chữ người tử tù sáng tác sau Cách mạng tháng Tám Đúng hay sai? A Đúng B Sai Đáp án: - Sai - Chữ người tử tù được sáng tác trước cách mạng tháng Tám Nhân vật Huấn Cao, người tài hoa, khơng có tài mà cịn có tâm sáng; chí lớn khơng thành tư hiên ngang bất khuất Câu 3: Giá trị nội dung tác phẩm Chữ người tử tù là: A Khắc họa thành cơng hình tượng Huấn Cao – người tài hoa, có tâm sáng khí phách hiên ngang bất khuất B Thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp C Bộc lộ lòng yêu nước thầm kín nhà văn Nguyễn Tuân D Tất đáp án Đáp án: Giá trị nội dung: - Nguyễn Tn khắc họa thành cơng hình tượng Huấn Cao – người tài hoa, có tâm sáng khí phách hiên ngang, bất khuất - Qua đó, nhà văn thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp bộc lộ lịng u nước thầm kín Đáp án cần chọn là: D Câu 4: Giá trị nghệ thuật tác phẩm Chữ người tử tù: A Tạo dựng tình truyện độc đáo B Nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo khơng khí cổ kính, trang trọng; C Từ ngữ hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế D Sử dụng thủ pháp đối lập ngơn ngữ giàu tính tạo hình E Vận dụng sáng tạo hình ảnh, cách nói văn học dân gian Đáp án: Giá trị nghệ thuật: - Tạo dựng tình truyện độc đáo - Nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo khơng khí cổ kính, trang trọng; - Sử dụng thủ pháp đối lập ngơn ngữ giàu tính tạo hình Câu 5: Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống để hồn thành tóm tắt sau: A Thiên lương B Huấn Cao C Biệt đãi D Viết chữ đẹp E Tấm lòng Tử tù (1) người cầm đầu tạo phản chống lại triều đình Trước chịu án chém, ơng đưa đến giam nhà tù Tại đây, viên quản ngục người biết Huấn Cao tài (2) ông, tỏ ý (3) _ với Huấn Cao Sở nguyện quản ngục xin chữ viết Huấn Cao Lúc đầu, Huấn Cao tỏ ý khinh miệt, hiểu (4) _ quản ngục, ông định cho chữ vào đêm ông bị chém Huấn Cao khuyên quản ngục quê để giữ (5) _ Quản ngục nghe lời khuyên ơng cách kính cẩn “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Đáp án: Tử tù (1) Huấn Cao là người cầm đầu tạo phản chống lại triều đình.  Trước chịu án chém, ông đưa đến giam nhà tù Tại đây, viên quản ngục người biết Huấn Cao tài (2) viết chữ đẹp của ông, tỏ ý (3) biệt đãi với Huấn Cao Sở nguyện quản ngục xin chữ viết Huấn Cao Lúc đầu, Huấn Cao tỏ ý khinh miệt, hiểu (4) tấm lịng của quản ngục, ơng định cho chữ vào đêm ông bị chém Huấn Cao khuyên quản ngục quê để giữ (5) thiên lương. Quản ngục nghe lời khun ơng cách kính cẩn “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Câu 6: Ban đầu, tác phẩm Chữ người tử tù có tên là: A B C D Dòng chữ cuối Dòng chữ cuối Người tử tù Đêm cuối Đáp án: Tác phẩm lúc đầu có tên là “Dịng chữ cuối cùng” Đáp án cần chọn là: A Câu 7: Chữ người tử tù trích tập truyện đây? A B C D Một chuyến Vang bóng thời Tao đàn Đường vui Đáp án: Tác phẩm in năm 1939 tạo chí Tao đàn sau tuyển in tập Vang bóng thời Đáp án cần chọn là: B Câu 8: Nhân vật Vang bóng thời phần lớn là: A Những nho sĩ cuối mùa – người tài hoa, bất đắc chí B Những người lao động tài hoa, nghệ sĩ C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Đáp án: Vang bóng thời là tác phẩm kết tinh tài Nguyễn Tn trước Cách mạng Nhân vật trong Vang bóng thời phần lớn nho sĩ cuối mùa – người tài hoa bất đắc chí Đáp án cần chọn là: A PHÂN TÍCH CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Câu 1: Tác giả Nguyễn Tn khơng dùng hình ảnh để miêu tả viên quản ngục tác phẩm chữ người tử tù: A “Người có tâm điền tốt thẳng thắn lại phải ăn đời kiếp với lũ quay quắt” B “Một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bồ” C “Một đóa sen thơm tinh khiết bị ném vào hôi hám bùn nhơ” D “Cái khiết bị đày vào đống cặn bã” Đáp án: Hình ảnh sai: “Một đóa sen thơm tinh khiết bị ném vào hôi hám bùn nhơ” Đáp án cần chọn là: C Câu 2: Cảnh cho chữ diễn khoảng thời gian nào? A Sáng sớm B Chiều tối C Đêm khuya Đáp án: Thời gian cho chữ vào đêm khuya : “Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vẳng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tượng xưa chưa có” Câu 3: Những chi tiết thể tài viết chữ đẹp Huấn Cao? A “Hay người mà vùng tỉnh Sơn ta khen có tài viết chữ nhanh đẹp phải không?” B “Chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm” C “Có chữ ơng Huấn mà treo có vật báu đời” D Tất đáp án Đáp án: Huấn Cao người nghệ sĩ tài hoa: - Là người có “tài viết chữ nhanh, đẹp”. Hơn chữ Huấn Cao chứa đựng khát vọng, hoài bão tung hoành đời người - “Chữ ông Huân đẹp lắm, vuông lắm” - “Có chữ ơng Huấn có vật báu đời” => Ca ngợi nét tài hoa Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể tư tưởng nghệ thuật mình: kính trọng người tài hoa, tài tử, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền dân tộc Đáp án cần chọn là: D Câu 4: Lời khuyên Huấn Cao: “Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng với nét chữ vng tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời người” Ý nghĩa lời khuyên là: A Cái đẹp sản sinh nơi đất chết, nơi tội ác ngự trị sống chung với xấu ác B Người ta xứng đáng thưởng thức đẹp giữ thiên lương C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Đáp án: Ý nghĩa lời khuyên Huấn Cao: - Cái đẹp sản sinh nơi đất chết, nơi tội ác ngự trị sống chung với xấu ác Người ta xứng đáng thưởng thức đẹp giữ thiên lương => Cái đẹp có tác dụng cảm hóa người Đáp án cần chọn là: C Câu 5:Tình truyện đặc biệt có tác dụng A Làm bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ lòng biệt nhỡn liên tài quản ngục B Thể chủ đề tác phẩm: ca ngợi đẹp, thiện chiến thắng xấu, ác nơi bóng tối bao trùm, nơi ác ngự trị C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Đáp án: Tình truyện độc đáo làm bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ lòng biệt nhỡn liên tài quản ngục, đồng thời thể sâu sắc chủ đề tác phẩm: ca ngợi đẹp, thiện chiến thắng ác, xấu nơi bóng tối bao trùm, nơi ác ngự trị Đáp án cần chọn là: C Câu 6: Đáp án không vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao? A B C D Tài hoa nghệ sĩ Khí phách hiên ngang Thiên lương sáng Biệt nhỡn liên tài Đáp án: Nhân vật Huấn Cao mang vẻ đẹp: - Tài hoa nghệ sĩ - Khí phách hiên ngang - Thiên lương sáng Đáp án cần chọn là: D Câu 7: Hình tượng nhân vật Huấn Cao tác giả Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu từ nhân vật lịch sử sau đây: A B C D Cao Bá Quát Trương Hán Siêu Phạm Ngũ Lão Lý Thường Kiệt Đáp án: Nguyên mẫu: Cao Bá Quát, người lỗi lạc thời trung đại Điểm tương đồng: - Huấn Cao đứng đầu tạo phản chống lại triều đình Cao Bá Quát thủ lĩnh nhân dân Mỹ Lương (Hà Tây) chống lại triều đình - Huấn Cao Cao Bá Quát có tài viết chữ đẹp Đáp án cần chọn là: A Câu 8: Vẻ đẹp khí phách hiên ngang Huấn Cao thể qua chi tiết sau đây? A “Huấn Cao lạnh lùng thúc mạnh mũi gơng nặng, khom thúc mạnh đầu thang gông xuống đá tảng đánh thuỳnh cái” B “Ông Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt, coi việc làm hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm” C “Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng dậm tô nét chữ lụa trắng tinh” D Tất đáp án E Đáp án A B Đáp án: Huấn Cao người anh hùng có khí phách hiên ngang: - Qua chi tiết dỗ gông Tên lính giải áp tù đe dọa, Huấn Cao khơng để tâm, lạnh lùng thúc mạnh mũi gông xuống đá Trong mắt Huấn Cao, tên tiểu lại giữ tù, tỏ ý coi thường - Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt, không sợ hãi âm mưu sau hành động biệt nhỡ quản ngục Câu 9: Nội dung hay sai? “ Huấn Cao ý thức tài mình, trừ chỗ tri kỉ, ơng chịu cho chữ Cả đời cho chữ ba người bạn, khơng vàng ngọc hay quyền mà ép cho chữ bao giờ” A Đúng B Sai Đáp án: - Đúng - Quan niệm cho chữ: trừ chỗ tri kỉ ngồi khơng vàng bạc, châu báu mà cho chữ : “Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyềnt mà ép cho chữ bao giờ” Câu 10: Chi tiết thể rõ thái độ khinh miệt Huấn Cao quản ngục chưa hiểu lòng quản ngục? A “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà từ đừng đặt chân vào nữa” B “Đối với người ngài, phép nước ngặt Nhưng biết ngài người có nghĩa khí, tơi muốn châm chước nhiều Miễn ngài giữ kín cho” C “Ơng Huấn cố làm ý khinh bạc đến điều, ông Huấn đợi trận lôi đình báo thù thủ đoạn tàn bạo quản ngục bị sỉ nhục Đến cảnh chết chém, ông chẳng sợ chả trò tiểu nhân thị oại này” D “Ta cảm tầm lòng biệt nhỡ liên tài Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ” Đáp án: Đối với quản ngục: - Khi chưa hiểu lòng quản ngục: Huấn Cao cho kẻ tiểu nhân, tỏ khinh biệt: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào đây” - Khi nhận lòng quản ngục, Huấn Cao khơng cho chữ mà cịn coi quản ngục tri âm, tri kỉ => Huấn Cao hình tượng vẻ đẹp uy nghi tài tâm người nghệ sĩ, bậc anh hùng thất hiên ngang Đáp án cần chọn là: A ... truyện đây? A B C D Một chuyến Vang bóng thời Tao đàn Đường vui Đáp án: Tác phẩm in năm 1939 tạo chí Tao đàn sau tuyển in tập Vang bóng thời Đáp án cần chọn là: B Câu 8: Nhân vật Vang bóng thời phần... đẹp “vang bóng thời” B Theo Nguyễn Tu? ?n, đẹp có khứ, tương lai; tài hoa có cá nhân đại chúng C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Đáp án: Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn... Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội Đáp án: Nguyễn Tu? ?n quê làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Đáp án cần chọn là: A Câu 6: Nguyễn Tu? ?n xuất thân gia đình nào? A B C D Gia

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w