1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THIẾT KẾ TIÊU CHÍ VÀ CÔNG CỤ ĐÁ NH GIÁ SỰ PHÁ T TRIỂ N GIÁ O DỤC VÀ ĐÀ O TẠO ĐỊA PHƯƠNG

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 516 (Kì - 12/2021), tr 25-30 ISSN: 2354-0753 THIẾT KẾ TIÊU CHÍ VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỊA PHƯƠNG Nguyễn Thị Lan Phương+, Dương Thị Thu Hương Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam +Tác giả liên hệ ● Email: huongdtt@vnies.edu.vn Article history Received: 12/10/2021 Accepted: 10/11/2021 Published: 20/12/2021 ABSTRACT One of the emerging themes in educational evaluation is the strengthening of educational indicators and methods for monitoring the educational system The article presents a tool for evaluating the development of local education and training The instrument is designed to promote the benefits and solve the constraints inherent in Vietnam's present statistical data collection while also enabling comparison with a variety of indicators from other nations and international organizations The instrument for measuring the growth of local education and training composes of an analytical framework, a set of assessment criteria and indicators, and data collecting instruments The objective of constructing this instrument is not only to monitor the education system but also to provide local governments with a foundation for formulating evidence-based educational development plans Keywords Education development, education quality, local education, evaluation instruments Mở đầu Trong năm gần đây, nhiều nhà phân tích cho rằng, giới thoát khỏi khủng hoảng kinh tế năm 2007, tiến xã hội ngày suy giảm Cụ thể, khối quốc gia OECD 46 triệu người bị việc làm, khoảng cách người giàu nghèo gia tăng, khả tiếp cận dịch vụ xã hội hạn chế Vì vậy, tổ chức quốc tế OECD nỗ lực phát triển số phát triển giáo dục toàn diện để thúc đẩy tiến xã hội Một xu đánh giá giáo dục OECD (2013) tổng kết tăng cường phát triển số đo lường giáo dục để giám sát hệ thống giáo dục đánh giá thành tích trường học Hầu hết quốc gia phát triển khung phân tích số quốc gia tồn diện quy trình thu thập liệu cấp trường Xu hướng quốc gia thường công bố số giáo dục chương trình quốc tế để phục vụ cho việc đối sánh chuẩn phạm vi quốc tế Ví dụ, dự án VALSIS phân tích số giáo dục quốc tế để xây dựng khung đánh giá hệ thống Ý; tạo ngân hàng liệu điện tử số hệ thống giáo dục Thực tế đặt yêu cầu cấp bách với Việt Nam cần xây dựng công cụ giúp đánh giá phát triển GD-ĐT địa phương quốc gia Dựa vào đó, địa phương/quốc gia đưa chiến lược, sách để phát triển hệ thống giáo dục địa phương, đồng thời thu hẹp khoảng cách địa phương cấp độ quốc gia Bài báo giới thiệu công cụ đánh giá phát triển GD-ĐT địa phương cấp tỉnh, tập trung vào giáo dục mầm non giáo dục phổ thông Bộ cơng cụ bao gồm khung phân tích, tiêu chí, số cơng cụ thu thập liệu Kết nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí thuyết Sự phát triển giáo dục sở giáo dục (CSGD)/ địa phương hoạt động thay đổi chế, thể chế quản lí giáo dục, đảm bảo chất lượng đổi trình giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục (CLGD) bối cảnh cụ thể CSGD địa phương Trong đó, chế thể chế quản lí giáo dục đề cập đến sách phát triển giáo dục, phương thức dạy học, học tập đánh giá, trách nhiệm giải trình chất lượng hệ thống giám sát, đánh giá hiệu quản lí giáo dục; đảm bảo CLGD đề cập đến nhân lực, tài lực vật lực dành cho giáo dục CLGD địa phương thể kết thành tựu giáo dục kết giáo dục, phẩm chất lực đội ngũ nhà giáo, thành tích bật giáo dục Để đánh giá phát triển GD-ĐT cấp độ (quốc gia, địa phương, CSGD), điểm xuất phát khung khái niệm hay khung phân tích giáo dục Khung phân tích giáo dục hiểu văn bản/ mơ hình/ ma trận cung cấp tảng quan trọng để mơ tả, phân tích hệ thống giáo dục, phân tích việc thực nhiệm vụ tương ứng với mục tiêu giáo dục (UNESCO, 2013a) 25 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 516 (Kì - 12/2021), tr 25-30 ISSN: 2354-0753 Khung phân tích/ chẩn đốn chất lượng hệ thống giáo dục phổ thông (General Education Quality/ Diagnostic Framework - GEQAF) UNESCO (2005), cấu trúc gồm yếu tố (mục tiêu phát triển, kết đầu ra, trình giáo dục cốt lõi, nguồn lực chủ yếu chế hỗ trợ) cho phép hệ thống cung cấp giáo dục chất lượng, hiệu Việc xây dựng khung phân tích cần dựa đồng thuận bên liên quan về: (1) mục đích, mục tiêu giáo dục; (2) khung phân tích chất lượng chiều khác nhau; (3) phương pháp đo lường đánh giá biến quan trọng; (4) khung cải thiện gồm thành phần hệ thống giáo dục tạo hội thay đổi đổi Sử dụng tiếp cận CIPO (bối cảnh, đầu vào, trình đầu ra), khung phân tích OECD (2021) cung cấp 27 số có khả so sánh cập nhật tình trạng giáo dục phạm vi quốc tế Các số cấu trúc khung phân tích tác nhân hệ thống giáo dục, nhóm chúng theo loại vấn đề xem xét yếu tố bối cảnh ảnh hưởng đến sách Mặc dù khung phân tích nhằm vào hệ thống giáo dục quốc gia, đặc điểm phát triển, hoạt động tác động hệ thống giáo dục đánh giá thơng qua am hiểu kết học tập mối quan hệ chúng với yếu tố đầu vào quy trình cấp độ cá nhân sở giáo dục: + Chiều thứ gồm cấp độ: (1) hệ thống giáo dục với tư cách tổng thể; (2) nhà cung cấp dịch vụ giáo dục (tổ chức, trường học); (3) cá nhân tham gia vào trình giáo dục học tập, người học; + Chiều thứ hai gồm nhóm số: (1) Các số đầu ra, kết tác động hệ thống giáo dục (chỉ số đầu phân tích đặc điểm người từ hệ thống; số kết xem xét tác động đầu giáo dục, chẳng hạn việc làm lợi ích học giáo dục đại học; số tác động phân tích tác động gián tiếp, dài hạn giáo dục vào tăng trưởng kinh tế, phúc lợi xã hội, công bằng); (2) Các số tham gia giáo dục nhằm đánh giá khả tiếp cận giáo dục liên thông loại chương trình cấp giáo dục; (3) Các số đầu vào cung cấp thơng tin sách địn bẩy định hình tham gia, tiến bộ, kết đầu (tài chính, nhân sự, sở vật chất, mơi trường giảng dạy, chương trình giáo dục, quản trị, tự chủ tham gia học sinh (HS) vào trình giáo dục…) Các yếu tố nhân học, kinh tế xã hội trị đặc điểm quan trọng quốc gia cần tính đến giải thích số Các đặc điểm thân HS yếu tố bối cảnh quan trọng ảnh hưởng đến kết sách giáo dục Qua thấy, khung phân tích tình hình phát triển giáo dục địa phương xây dựng theo cách tiếp cận CIPO, cần thể cấp độ CSGD hệ thống giáo dục địa phương (cấp tỉnh) Blank (1993) cho rằng, trình đánh giá phát triển GD-ĐT địa phương cần trải qua bước, tập trung vào hoạt động chính: lựa chọn số, tổ chức hệ thống hợp tác để thu thập liệu báo cáo liệu so sánh số bước quy trình liên quan trực tiếp đến việc xây dựng công cụ đánh giá phát triển GD-ĐT địa phương, bao gồm: phát triển khung khái niệm dựa kết nghiên cứu quan tâm nhà hoạch định sách giáo dục; thu hút nhà hoạch định sách, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu quản lí liệu việc lựa chọn số ưu tiên; chọn số số giảm thiểu độ phức tạp báo cáo; định phương pháp thu thập liệu; làm việc với người sử dụng người cung cấp liệu để thiết lập tiêu chuẩn tạo liệu đối sánh; thiết kế dạng liệu quy trình đồng hóa; thu thập chỉnh sửa liệu Tương tự quy trình xây dựng số giáo dục trên, UNESCO (2013b) xác định bước cần thực để phát triển lựa chọn số giáo dục bao gồm: (1) Xác định xác cần giám sát đánh giá; (2) Liệt kê câu hỏi cần trả lời; (3) Xác định loại tiêu sử dụng; (4) Xem xét lại sở phương pháp luận số này; (5) Tìm hiểu liệu cần thiết để lấy số, nơi lấy cách lấy liệu này; (6) Thu thập liệu mẫu kiểm tra chất lượng độ tin cậy chúng; (7) Thực tính tốn thử nghiệm để đưa số dự thảo để xem liệu có khó khăn sai lệch kết hay không; (8) Phân tích hiệu số để giải thích tượng; (9) Chọn số khả thi phù hợp với mục đích 2.2 Nguyên tắc xây dựng khung phân tích giáo dục đào tạo địa phương Việc xây dựng khung phân tích GD-ĐT địa phương cần phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc 1: Đáp ứng yêu cầu đánh giá, phân tích tình hình thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển GD-ĐT địa phương, tương thích hướng tới mục tiêu, nhiệm vụ đề Nghị số 29-NQ/TW chương trình/ kế hoạch hành động thực Nghị số 29-NQ/TW địa phương (cấp tỉnh) (Ban Chấp hành Trung ương, 2013) - Nguyên tắc 2: Có thống nội dung đánh giá phát triển GD-ĐT địa phương định hướng phát triển giáo dục đề cập quan điểm, mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục địa phương, hướng tới chiến lược phát triển giáo dục quốc gia 26 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 516 (Kì - 12/2021), tr 25-30 ISSN: 2354-0753 - Nguyên tắc 3: Việc lựa chọn tiêu thống kê phản ánh tình hình thực mục tiêu đề Nghị số 29-NQ/TW chiến lược phát triển giáo dục địa phương; đó, ưu tiên tiêu sơ cấp để tính tốn tiêu thống kê quốc gia (Chính phủ, 2016) danh mục hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2011) - Nguyên tắc 4: Bổ sung điều chỉnh tiêu thống kê để hỗ trợ việc so sánh giáo dục quốc tế Muốn hệ thống tiêu cần chuẩn hóa (về khái niệm, nội dung, phương pháp tính) bảo đảm tương thích hướng tới số giám sát giáo dục toàn cầu, SGD4, UNESCO - Nguyên tắc 5: Thông tin, tiêu thống kê cần thu thập Khung phân tích phải bảo đảm tính tồn diện: có thơng tin cấp độ giáo dục hệ thống (vi mơ, trung gian vĩ mơ); có thông tin làm tiền đề, động lực cho việc thực chiến lược phát triển giáo dục địa phương đạt kết mong muốn; có thơng tin mà kết hoạt động chịu ảnh hưởng kết thực mục tiêu chiến lược Bên cạnh đó, thơng tin cần bảo đảm tính xác, khách quan cụ thể bảo đảm có đủ thơng tin qua năm thời kì chiến lược phát triển giáo dục địa phương - Nguyên tắc 6: Lưu ý đến nội dung tiêu thống kê liên quan đến đánh giá tổng quan toàn ngành GD-ĐT địa phương nội dung, tiêu thống kê liên quan đến đánh giá, phân tích sâu yếu tố giáo dục Đồng thời bảo đảm tương thích hướng tới tiêu chuẩn (về giáo viên (GV), cán quản lí, người học, trường lớp,…) - Ngun tắc 7: Sử dụng mơ hình phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities Threats) để phân tích quan điểm, sách giáo dục tạo tiền đề/ đòn bẩy thách thức phát triển GD-ĐT địa phương; sử dụng cách tiếp cận “tác nghiệp hóa” để xây dựng khung phân tích thiết lập tiêu chí, số phát triển GD-ĐT địa phương, cách tiếp cận Benchmarking để so sánh cách thức thực giáo dục CSGD, sở GD-ĐT để tìm cách thức tốt nhất, vận dụng điều chỉnh hoạt động mình, tạo phát triển hàng năm 2.3 Khung phân tích đánh giá phát triển giáo dục đào tạo địa phương 2.3.1 Đề xuất khung phân tích phát triển giáo dục đào tạo địa phương Việt Nam Khung phân tích giáo dục địa phương cung cấp tảng quan trọng để phân tích CLGD cấp tỉnh, nhằm trả lời câu hỏi “Hệ thống giáo dục địa phương vận hành tốt nào?” Khung giúp mơ tả, phân tích việc thực trình giáo dục theo hướng đạt mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 Tham chiếu khung phân tích/ chẩn đốn CLGD UNESCO, chúng tơi đề xuất khung phân tích giáo dục cấp địa phương cấu trúc thành tố sau: mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2030 để định hướng cho kết đầu kì vọng hệ thống, trình giáo dục, nguồn lực chế, sách hỗ trợ tạo kết đầu thực tiễn Khung phân tích GD-ĐT địa phương (cấp tỉnh) gồm hợp phần 10 nhân tố, nhân tố gồm nhiều yếu tố giáo dục bản, chất lượng giáo dục trọng tâm (hình 1) Hình Khung phân tích CLGD phổ thơng địa phương 2.3.2 Tiêu chí công cụ đánh giá phát triển giáo dục đào tạo địa phương - Tiêu chí đánh giá phát triển GD-ĐT địa phương: Bộ tiêu chí đánh giá phát triển giáo dục cấp tỉnh cụ thể hóa yếu tố thuộc 10 nhân tố hợp phần Khung phân tích GD-ĐT địa phương nói Mỗi tiêu chí cịn cụ thể hóa thành số bảng (có thể đo lường trực tiếp CSGD) Trong đó, hợp phần CLGD cấp tỉnh có tiêu chí 37 số; hợp phần CLGD CSGD có tiêu chí 35 số; hợp phần Lợi phát triển GD-ĐT địa phương có tiêu chí số Nhiều số tham chiếu số chương trình đánh giá quốc tế để tiện lợi cho việc so sánh quốc tế 27 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 516 (Kì - 12/2021), tr 25-30 ISSN: 2354-0753 Bảng Hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển GD-ĐT địa phương (cấp tỉnh) Tiêu chí Chỉ số Tham chiếu CLGD cấp tỉnh Các sách CLGD địa phương Các sách hội học tập suốt đời Cơ chế, trách nhiệm UBND tỉnh sở GD-ĐT đạo CLGD mầm non phổ thơng 1.1 Chính Cơ chế phối hợp hệ thống giáo dục; giáo dục địa phương với cộng đồng Cơ chế quản lí q trình dạy học, học tập đánh giá sách, SDG41 chế Tỉ lệ HS tuổi học năm mẫu giáo quy mô Tỉ lệ HS học (theo cấp học) SDG4 phát triển Tỉ lệ huy động học tập độ tuổi (theo cấp học) SDG4, GCI2 giáo dục Tỉ lệ HS học trường tư thục (theo cấp học) UNESCO, WB3 Tỉ lệ HS/GV (theo cấp học) Tỉ lệ GV/lớp học (theo cấp học) Luật GD-ĐT Tỉ lệ GV đạt trình độ cử nhân trở lên: mầm non, tiểu học, THCS, THPT 2019, SDG4 Tỉ lệ trường có hệ thống máy tính mạng Internet GCI Tỉ lệ trường trang bị thiết bị cơng nghệ, phịng đa chức năng, phịng học mơn, phịng thực hành Tỉ lệ trường ứng dụng CNTT quản lí giáo dục giảng dạy 1.2 Quy Xác định yêu cầu nguồn lực tài để đạt mục tiêu phát triển giáo dục Chênh lệch tài nhu cầu NSNN; biện pháp thu hẹp khoảng cách mô nguồn lực Ước tính số tiền chi cho GDMN giáo dục phổ thông từ nguồn phát triển Tỉ lệ NSNN chi cho giáo dục cấp tỉnh; tỉ lệ phân bổ cho lương GV UNESCO, WB giáo dục Tiêu chí phân bổ NSNN cấp học, loại hình trường phổ thơng Mức chi phí trung bình cho HS Hệ thống EMIS cung cấp thông tin chất lượng giáo dục Những biện pháp cải thiện chất lượng hệ thống giáo dục phổ thông hiệu Tỉ lệ phân luồng sau THCS Tỉ lệ phân luồng sau THPT Tỉ lệ HS hoàn thành cấp học SDG4 UNESCO, WB, Tỉ lệ HS bỏ học theo cấp học Mĩ, Đức Tỉ lệ HS cuối tiểu học cuối THCS đạt mức thành thạo tối thiểu đọc hiểu tính SDG4, EFA4, tốn GCI Tỉ lệ tốt nghiệp cấp THCS, THPT SDG4 1.3 Kết Tỉ lệ đạt mức tốt chuẩn nghề nghiệp GV CNNGV5 Tỉ lệ đạt mức tốt chuẩn hiệu trưởng cán quản lí CNNHT6 giáo dục Tỉ lệ trường đạt tiêu chuẩn quốc gia (mức mức 2) Malaysia thành tựu Số lượng HS giỏi quốc gia giáo dục địa phương Số lượng HS đoạt giải Olympic quốc tế UNESCO, WB, Tỉ lệ người độ tuổi từ 15 trở lên đạt chuẩn biết chữ mức độ DA898 Tỉ lệ HS tham gia chương trình giáo dục kĩ sống hoạt động DA89 UNESCO, WB, Tỉ lệ người dân phổ cập THCS tiếp cận THPT theo phương thức giáo dục thường Hàn Quốc, xuyên (GDTX) Malaysia CLGD CSGD 2.1 Cơ chế Hoạt động quản lí chun mơn nhà trường quản lí Hoạt động quản lí PPDH phát triển lực người học 28 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 516 (Kì - 12/2021), tr 25-30 ISSN: 2354-0753 giáo dục hỗ Hoạt động giám sát CLGD trợ việc Phân tích hiệu hoạt động quản lí CLGD nhà trường dạy học Biện pháp cải thiện hiệu hệ thống quản lí CLGD Mục tiêu giáo dục tồn diện cơng bằng; kết đầu kì vọng Kế hoạch giáo dục nhà trường đáp ứng nhu cầu người học phù hợp chương trình giáo dục Nội dung giáo dục phù hợp trình độ người học kết đầu chương trình Nguồn lực tài (trong ngồi NSNN) để cải thiện CLGD; nhu cầu tài CSGD Hệ thống giám sát, đánh giá hoạt động dạy học Các khóa tập huấn: tổ chức dạy học; phát triển chuyên môn (học thuật, kĩ mềm); kĩ 2.2 Các tương tác GV HS nguồn lực Môi trường giáo dục an tồn, thân thiện, lành mạnh đầu vào Mơi trường vật chất đáp ứng yêu cầu chương trình Tỉ lệ HS tuổi học năm mẫu giáo Tỉ lệ HS học (theo cấp học) Tỉ lệ huy động học tập độ tuổi (theo cấp học) Tỉ lệ HS/GV Tỉ lệ GV/lớp học Tỉ lệ GV đạt, vượt chuẩn đào tạo Tổ chức nội dung học tập Cách tạo hội học tập công HS Phát triển kĩ học tập, lực, kĩ sống cho HS 2.3 Quá trình Ứng dụng CNTT dạy học, quản lí hồ sơ giáo dục Đánh giá CLGD trường; sử dụng kết đánh giá hiệu Đánh giá lực HS; cách sử dụng kết đánh giá hiệu Quản lí lớp học Tỉ lệ HS hoàn thành cấp học Tỉ lệ tốt nghiệp cấp học Tỉ lệ chuyển cấp học; học nghề; lao động phổ thông 2.4 Kết Số HS đạt giải kì thi HS giỏi quốc gia giáo dục Số HS giải Olympic quốc tế thành tựu Tỉ lệ HS tham gia chương trình giáo dục kĩ sống hoạt động trường Tỉ lệ đạt mức tốt chuẩn nghề nghiệp GV Tỉ lệ đạt mức tốt chuẩn hiệu trưởng cán quản lí Trường đạt tiêu chuẩn quốc gia (mức mức 2) Lợi phát triển giáo dục địa phương 3.1 Điều Khả sử dụng quỹ đất cho phát triển giáo dục; khoảng cách từ nhà đến trường Độ phủ chất lượng tảng Internet; ứng dụng gói cơng nghệ giáo dục; môi trường kiện tự nhiên xã kĩ thuật số hội thúc Tác động KT-XH địa phương đến phát triển GD-ĐT đẩy CLGD Truyền thống văn hóa (dịng tộc, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo) tác động đến giáo dục phổ thông phổ thông SDG4 SDG4 SDG4 SDG4 CNNGV CHT * 1: Sustainable development goals 4; 2: Global Competitiveness Index; 3: World Bank; 4: Education for Alll; 5: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên; 6: Chuẩn hiệu trưởng - Công cụ thu thập liệu phát triển GD-ĐT địa phương: Để thu thập liệu theo khung phân tích tiêu chí, nghiên cứu thiết kế 05 nhóm cơng cụ thu thập thơng tin GD-ĐT địa phương, bao gồm: 14 biểu mẫu thống kê, bảng hỏi, phiếu dự đề cương báo cáo + Biểu mẫu thống kê giáo dục: Cơng cụ nhằm thu thập liệu để tính toán số giáo dục phục vụ cho việc giám sát thực mục tiêu Nghị 29/NQ-TW chiến lược phát triển giáo dục Biểu mẫu thống kê xây dựng cho ba cấp quản lí (Sở, Phịng CSGD) tình hình giáo dục mầm non, tiểu học, THCS, THPT GDTX Trong có loại biểu mẫu thống kê liệu cấp Sở (mầm non, tiểu học, THCS, THPT, GDTX); biểu 29 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 516 (Kì - 12/2021), tr 25-30 ISSN: 2354-0753 mẫu dành cho cấp Phòng (mầm non, tiểu học, THCS); loại biểu mẫu dành cho cấp CSGD (mầm non, tiểu học, THCS, THPT, GDTX) Mỗi biểu mẫu có tài liệu đính kèm: (1) Định nghĩa số; (2) Biểu mẫu thống kê Mỗi biểu mẫu thiết kế công thức tính tốn tự động kiểm tra tính logic liệu để làm bật lỗi + Phiếu xin ý kiến: Mục đích cơng cụ tìm hiểu quan điểm đối tượng thụ hưởng (HS cha mẹ HS) CLGD nhà trường, nguồn lực đầu vào, môi trường giáo dục, trình giáo dục lợi phát triển GD-ĐT địa phương Trong đó, có phiếu hỏi dành cho CMHS cấp mầm non, tiểu học, THCS THPT; có phiếu hỏi dành cho HS tiểu học, THCS, THPT GDTX Bộ phiếu hỏi thiết kế hai dạng thức giấy Google form, để tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng + Phiếu quan sát, dự giờ: Phiếu quan sát, dự thiết kế để đánh giá dạy GV theo tiêu chí phù hợp với chuẩn nhà giáo ban hành năm 2018, gồm Phiếu dự Tiêu chí đánh giá tiết dạy Cấu trúc phiếu đánh giá bao gồm thông tin người dự vừ người đánh giá Tiết dạy GV đánh giá qua hai nội dung chính: Phần cứng trang thiết bị, đồ dùng dạy học sử dụng; hoạt động chuẩn bị học, nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức học tập, đánh giá phát triển HS, quản lí lớp học, xây dựng mơi trường giáo dục Phần tiêu chí đánh giá dạy gồm có tiêu chuẩn 25 tiêu chí + Đề cương báo cáo tình hình thực GD-ĐT địa phương: Nhóm công cụ nhằm thu thập liệu định tính phát triển GD-ĐT địa phương Đề cương báo cáo tình hình thực GD-ĐT địa phương thiết kế phù hợp với cấp Tỉnh, Huyện CSGD (mầm non, tiểu học, THCS, THPT, GDTX) Mỗi đề cương tập trung thu thập liệu bối cảnh địa phương (đặc điểm vị trí địa lí, giao thông, dân sinh tỉnh); mục tiêu phát triển GDDT địa phương, gắn kết với chiến lược phát triển giáo dục 2011-2021; chất lượng GD-ĐT cấp tỉnh gồm sách, chế phát triển giáo dục-ĐT, nguồn lực tài chính, tình hình sử dụng hệ thống EMIS, giải pháp đạo để cải thiện CLGD; lợi phát triển giáo dục cấp tỉnh; định hướng đạo phát triển GD-ĐT cấp tỉnh Kết luận Thiết kế công cụ đánh giá phát triển GD-ĐT gồm nhiều bước, quan trọng việc xây dựng khung phân tích, tiêu chí số đánh giá Với mục đích giám sát hệ thống giáo dục, số kì vọng vừa đảm bảo tính hiệu vừa đảm bảo tính hiệu lực, nói cách khác số cần tinh giản đánh giá xác phát triển GD-ĐT địa phương Bước đầu thấy, công cụ thu thập liệu thiết kế đáp ứng yêu cầu thu thập thơng tin thống tiêu chí Tuy nhiên, việc kết hợp liệu định tính định lượng, cách tính tốn số tổng hợp EDI công cụ giúp địa phương phân tích viết báo cáo phát triển GD-ĐT địa phương theo thời gian thách thức lớn cần phải có nghiên cứu sâu Lời cảm ơn: Nhóm tác giả xin cảm ơn tài trợ Chương trình Khoa học Giáo dục năm 2016-2020 “Nghiên cứu phát triển giáo khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam”qua đề tài “Xây dựng công cụ đánh giá phát triển giáo dục đào tạo địa phương”, mã số: KHGD/16-20.ĐT.006 Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Blank (1993) Developing a System of Education Indicators: Selecting, Implementing, and Reporting Indicators DOI: https://doi.org/10.3102/01623737015001065 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011) Thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10/01/2011 quy định nội dung hệ thống tiêu thống kê quốc gia; danh mục nội dung hệ thống tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã Chính phủ (2016) Nghị định số 97/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định nội dung tiêu thống kê thuộc hệ thống tiêu thống kê quốc gia OECD (2013) Synergies for better learning: an international perspective on evaluation and assessment https://www.oecd.org/education/school/synergies-for-better-learning.htm OECD (2021) Education at a Glance 2021: OECD Indicators OECD Publishing, Paris, https://doi.org/ 10.1787/b35a14e5-en UNESCO (2005) Understanding education quality EFA Global Monitoring Report Paris: Unesco UNESCO (2013a) General education quality analysis/Diagnosis framework (GEQAF) UNESCO (2013b) Global Thematic Consultation on Education and The Post-2015 Development Framework: Making Education for All a Reality 30

Ngày đăng: 14/02/2023, 23:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w