1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài 1. SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM QUA 6 THỜI KỲ

150 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Bài SỰ PHÁT TRIỂN CƠ THỂ TRẺ EM QUA THỜI KỲ MỤC TIÊU Trình bày đặc điểm sinh lý bệnh lý trẻ qua thời kỳ Ứng dụng đặc điểm sinh lý bệnh lý thời kỳ vào công tác chăm sóc ni dưỡng phịng bệnh cho trẻ Cơ thể trẻ em có nhiều đặc điểm khác với người lớn Do người ta thường nói “Trẻ em khơng phải người lớn thu nhỏ” Từ bào thai bụng mẹ đến trưởng thành, trẻ em lớn lên phát triển qua thời kỳ Mỗi thời kỳ có đặc điểm sinh lý bệnh lý khác Nhận biết đặc điểm giúp đề biện pháp chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ thích hợp THỜI KÌ PHÁT TRIỂN TRONG TỬ CUNG - Bắt đầu lúc thụ thai đến lúc trẻ đời giới hạn trung bình 270-280 ngày Đây thời kỳ hình thành phát triển thai nhi (Hình 1.1) Hình 1.1 Thời kỳ tử cung - Sự hình thành phát triển thai nhi liên quan chặt chẽ với sức khỏe bệnh tật người mẹ - Cần cho mẹ ăn uống đầy đủ chất đạm, mỡ, đường, vitamin Không kiêng khem mức, lao động vừa sức giữ cho tinh thần thoải mái - Đề phịng bệnh nhiễm khuẩn Nếu thời kì có thai, tháng đầu người mẹ mắc bệnh nhiễm khuẩn virus cúm, rubella gây nên quái thai, dị dạng, sẩy thai, đẻ non Người mẹ bị bệnh truyền nhiễm viêm gan B, HIV, giang mai, lậu bệnh lây nhiễm qua đường tình dục khác dễ truyền sang - Bảo vệ sức khỏe cho người mẹ có thai bảo vệ sức khỏe cho sinh sau THỜI KỲ SƠ SINH Kể từ lúc đẻ lúc tuần 2.1 Đặc điểm sinh lý Đó thời kỳ thích nghi trẻ sống tử cung thể hiện tượng sau: - Trẻ bắt đầu thở phổi - Vịng tuần hồn thức hoạt động - Bộ máy tiêu hóa bắt đầu làm việc Trẻ biết ngậm bắt vú, mút nuốt cho bú Ống tiêu hóa có nhiệm vụ tiêu hóa hấp thụ sữa mẹ - Hệ thần kinh chưa phát triển hoàn chỉnh nên trẻ thường ngủ nhiều ngày sau ăn đủ 2.2 Đặc điểm bệnh lý Trẻ dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn da, rốn, phổi, tiêu hóa, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não Bệnh diễn biến nặng lên nhanh, dễ gây tử vong 2.3 Chăm sóc ni dưỡng - Đảm bảo giữ ấm cho trẻ - Đảm bảo vô khuẩn, giữ vệ sinh da - Tã lót dụng cụ ni dưỡng chăm sóc khác phải - Cho trẻ ăn sữa mẹ tốt THỜI KỲ BÚ MẸ Tiếp theo thời kì sơ sinh trẻ 12 tháng (Hình 1.2) Hình 1.2 Trẻ bú mẹ (chèn hình trang 8) 3.1 Đặc điểm sinh lý - Trẻ lớn nhanh, cuối năm cân nặng tăng gấp ba, chiều cao tăng gấp rưỡi lúc sinh - Bộ máy tiêu hóa hoạt động yếu so với nhu cầu dinh dưỡng cao trẻ - Các chức chống lại xâm nhập tác nhân gây bệnh vào đường tiêu hóa hơ hấp 3.2 Đặc điểm bệnh lý Trẻ dễ mắc bệnh suy dinh dưỡng, còi xương, tiêu chảy, viêm phổi 3.3 Phòng bệnh - Cần đảm bảo sữa mẹ đủ cho trẻ - Cho ăn bổ sung phương pháp - Tiêm chủng đầy đủ theo lịch 4.THỜI KỲ RĂNG SỮA TỪ 1-5 TUỔI Là thời kỳ trẻ thường chăm sóc nhà trẻ mẫu giáo (Hình 1.3) Hình 1.3 Thời kỳ sữa 4.1 Đặc điểm sinh lý - Trẻ phát triển nhanh vận động tinh thần - Trẻ biết đi, chạy, leo trèo - Có thể tự làm việc đơn giản như: biết dùng thìa để ăn, mặc quần áo Trẻ tập vẽ, tập viết - Trẻ thích tiếp xúc với bạn bè người lớn 4.2 Đặc điểm bệnh lý - Do tiếp xúc rộng rãi nên trẻ dễ mắc bệnh cúm, sởi, ho gà, bạch hầu, bại liệt, lao - Dễ mắc bệnh miễn dịch dị ứng hen, mẩn ngứa, viêm cầu thận cấp - Vẫn bị mắc bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp tiêu hóa 4.3 Phịng bệnh - Giáo dục trẻ có ý thức vệ sinh - Tổ chức hoạt động vui chơi trời - Sớm cách ly cháu bị bệnh - Tiêm chủng nhắc lại lịch THỜI KỲ THIẾU NIÊN Từ 5-12 tuổi (Hình 1.4) 5.1 Đặc điểm sinh lý - Chức phận hoàn chỉnh, hệ thống phát triển mạnh, trí tuệ phát triển nhanh, có tính khéo léo, sáng tạo - Giới tính bắt đầu hình thành phát triển - Răng vĩnh viễn thay cho sữa 5.2 Đặc điểm bệnh lý - Dễ mắc bệnh thấp tim, bệnh viêm cầu thận cấp - Các bệnh học đường gù vẹo cột sống tư ngồi học không đúng, bị cận thị đọc sách môi trường không đủ ánh sáng, xem tivi nhiều, tư ngồi viết không - Có rối loạn hành vi xem nhiều phim hành động chơi trò chơi mang tính bạo lực 5.3 Phịng bệnh - Đề phịng phát sớm bệnh thấp tim để điều trị tích cực - Chú ý tư ngồi học với lứa tuổi - Phịng học phải có đủ ánh sáng - Tránh cho trẻ chơi trò chơi điện tử xem phim hành động, bạo lực THỜI KỲ DẬY THÌ Giới hạn khơng cố định rõ, thường gái dậy lúc 12 tuổi kết thúc lúc 17-18 tuổi Con trai dậy lúc 13 tuổi kết thúc lúc 19-20 tuổi (Hình 1.5) 6.1 Đặc điểm sinh lý - Trẻ lớn nhanh - Biến đổi nhiều tâm sinh lý - Hoạt động tuyến nội tiết sinh dục chiếm ưu - Chức sinh dục gần trưởng thành 6.2 Đặc điểm bệnh lý - Trẻ dễ mắc bệnh rối loạn tâm thần - Còn bệnh khác người lớn 6.3 Phòng bệnh - Cần giáo dục cho trẻ biết yêu thể dục thể thao - Giáo dục giới tính quan hệ nam nữ lành mạnh - Đề phòng bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục - Đề phịng rối loạn hành vi nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy Bài ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM MỤC TIÊU Trình bày đặc điểm cấu tạo sinh lý phát triển hệ da, cơ, xương Nêu đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ hơ hấp Trình bày đặc điểm riêng biệt hệ thống tuần hoàn máu, tiêu hóa, tiết niệu trẻ em DA TRẺ EM 1.1 Đặc điểm cấu tạo - Da trẻ mềm mại, mỏng, xốp, có nhiều nước, nhiều mao mạch, sờ vào mịn nhung, sợi đàn hồi phát triển ít, tuyến mồ 3-4 tháng đầu phát triển chưa hoạt động - Sau đẻ da trẻ có lớp chất gây màu trắng xám, lớp gây có tác dụng bảo vệ da (đỡ nhiệt thể, miễn dịch, dinh dưỡng nuôi da, khơng nên lau sạch, cần thấm mạch máu, sau 48 cần lau để tránh hăm đỏ nếp gấp) - Lớp mỡ da hình thành tháng thứ 7-8 thời kỳ bào thai, trẻ đẻ non tháng lớp mỡ da mỏng, bề dày lớp mỡ da trẻ từ 3-6 tháng 67mm, tuổi 10-12mm, 7-10 tuổi 7mm, từ 11-15 tuổi 8mm - Thành phần lớp mỡ da trẻ bao gồm nhiều acid béo no (acid panmatic, stearic) acid béo không no (acid oleic) Khi bị lạnh trẻ dễ bị cứng bì - Tóc trẻ em mềm mại chưa có lõi tóc, tóc rậm, thưa, đen vàng 1.2 Đặc điểm sinh lý 1.2.1 Chức bảo vệ Da trẻ mỏng nên dễ gây xây xát, tổn thương nhiễm khuẩn 1.2.2 Chức tiết Những tháng đầu sau đẻ chưa tiết mồ hôi, song diện tích da so với trọng lượng thể trẻ tương đối lớn nước qua da lớn người lớn 1.2.3 Chức điều nhiệt Da trẻ điều hịa nhiệt dễ bị nóng q lạnh 1.2.4 Chức chuyển hóa dinh dưỡng Da trẻ tham gia vào chuyển hóa nước Dưới tác dụng tia cực tím có ánh sáng mặt trời vào buổi sáng sớm chất tiền vitamin D da chuyển thành vitamin D HỆ CƠ 2.1 Đặc điểm cấu tạo - Hệ phát triển dần đến tuổi trưởng thành chiếm 42% trọng lượng thể Trong trẻ đẻ hệ chiếm 23% cân nặng thể - Sợi mảnh, thành phần có nhiều nước, đạm mỡ - Vì mắc bệnh tiêu chảy trẻ dễ nước nặng nhanh sút cân 2.2 Đặc điểm phát triển - Cơ trẻ em phát triển không đồng đều, lớn đùi, mông, cánh tay, vai phát triển trước - Các nhỏ bàn tay, ngón tay phát triển sau - Vì trẻ 15 tuổi không nên bắt trẻ lao động sức, cần hướng dẫn cho trẻ luyện tập hệ phát triển - Trong ngày đầu sau đẻ trẻ có tượng tăng trương lực sinh lý HỆ XƯƠNG 3.1 Đặc điểm cấu tạo - Xương trẻ em phát triển kém, hầu hết sụn Quá trình hình thành xương phát triển dần lúc 20-25 tuổi kết thúc Điểm cốt hóa thường đầu xương xuất theo lứa tuổi Dựa vào điểm cốt hóa để xác định tuổi xương trẻ em đánh giá phát triển thể Ví dụ: điểm cốt hóa xương cổ tay: từ 3-6 tháng xuất hai điểm cốt hóa xương xương móc, lúc tuổi có thêm điểm cốt hóa xương tháp - Xương trẻ nhỏ chứa nhiều nước, muối khống, lớn lượng nước giảm, lượng muối khống tăng lên Vì xương trẻ em mềm, dễ gãy kiểu cành tươi 3.2 Đặc điểm số xương 3.2.1 Xương sọ - Hộp sọ trẻ tương đối to so với kích thước thể, hộp sọ phát triển nhanh năm đầu - Trên xương sọ có hai thóp, thóp trước rộng thóp sau, thóp trước kín vào lúc 12 tháng, muộn vào lúc 18 tháng, thóp sau nhỏ hơn, tháng sau kín Trong bệnh não bé thóp kín nhanh, bệnh cịi xương thóp chậm liền 3.2.2 Xương cột sống - Lúc đẻ, cột sống thẳng, trẻ biết ngẩng đầu cột sống cong phía trước, trẻ biết ngồi cột sống cong phía sau Đến tuổi cột sống có hai đoạn cong cổ ngực, đến tuổi dậy thêm đoạn cong thắt lưng - Để trẻ ngồi sớm, bế nách, ngồi học không tư dễ bị gù vẹo cột sống 3.2.3 Xương chi - Trẻ đẻ xương chi cong đến 1-2 tháng hết - Trẻ bị cịi xương chi bị cong nhiều 3.2.4 Xương chậu Gồm có hai xương cánh chậu, xương xương cụt Dưới tuổi khung chậu trẻ em trai trẻ em gái giống nhau, lớn lên khung chậu trẻ gái phát triển nhiều trẻ trai 3.2.5 Răng - Trẻ bắt đầu mọc vào tháng thứ - Trẻ tuổi mọc - Trẻ tuổi mọc 20 sữa kết thúc thời kỳ mọc sữa Có thể tính số sữa trẻ theo công thức sau: Số = Số tháng - - Từ 5-7 tuổi trẻ mọc hàm - Từ 6-7 tuổi trẻ bắt đầu thay sữa vĩnh viễn HỆ HÔ HẤP 4.1 Đặc điểm giải phẫu 4.1.1 Mũi - Hơ hấp đường mũi cịn hạn chế mũi khoang hầu nhỏ ngắn, lỗ mũi ống mũi hẹp - Niêm mạc mũi mỏng, mềm mại có nhiều mạch máu Hấp thu thuốc qua niêm mạc mũi mạnh đặc biệt thuốc co mạch nên dễ gây ngộ độc toàn thân Chức hàng rào bảo vệ niêm mạc mũi trẻ nhỏ nên trẻ dễ bị viêm mũi - Các xoang phát triển chưa đầy đủ chẳng hạn tế bào xương sàng chưa biệt hóa đầy đủ Đến tuổi xoang hàm phát triển Do trẻ nhỏ bị viêm xoang 4.1.2 Họng hầu Ở trẻ nhỏ tuổi tổ chức bạch huyết phát triển, thường thấy VA (amydal vòm) mà chưa thấy amydal phát triển - Từ tuổi trở lên, amydal phát triển rõ nhìn thấy - Vịng bạch huyết Waldayer phát triển mạnh trẻ từ 4-6 tuổi tuổi dậy Vì tuổi trẻ dễ bị viêm họng 4.1.3 Thanh khí phế quản - Khe âm ngắn, đới dài nên trẻ có giọng cao - Từ 12 tuổi đới trai dài đới gái nên giọng nói trầm - Khí quản hình phễu, trẻ sơ sinh khí quản dài 4cm - Phế quản: phế quản phải rộng phế quản trái nên dị vật dễ rơi vào nhánh bên phải Thanh khí phế quản trẻ em có đường kính nhỏ, tổ chức đàn hồi phát triển, vịm sụn mềm, dễ biến dạng, niêm mạc có nhiều mạch máu viêm nhiễm trẻ dễ bị khó thở 4.1.4 Phổi - Phổi trẻ em lớn dần theo tuổi Trọng lượng thể tích phổi tăng lên nhanh Thể tích phổi trẻ sơ sinh từ 65-67ml Đến 12 tuổi tăng gấp 10 lần lúc đẻ - Tổ chức phổi có chứa nhiều mạch máu tổ chức đàn hồi viêm nhiễm dễ bị sung huyết, xẹp phổi, khí phế thũng - Hạch bạch huyết quanh rốn phổi có nhóm (nhóm cạnh khí quản, nhóm khí phế quản, nhóm phế quản phổi - phổi, nhóm chỗ khí quản chia đơi) 4.1.5 Màng phổi Màng phổi mỏng dễ bị giãn tràn dịch tràn khí màng phổi 4.1.6 Lồng ngực - Lồng ngực trẻ sơ sinh trẻ nhỏ hình trụ, xương sườn nằm ngang, liên sườn phát triển, hoành nằm cao nên trẻ thở chủ yếu hoành - Khi trẻ lớn lên xương sườn dần nằm chếch xuống Đường kính ngang lồng ngực tăng nhanh đường kính trước sau, tạo điều kiện tốt cho trẻ dần xuất kiểu thở ngực 4.2 Đặc điểm sinh lý 4.2.1 Đường thở Khơng khí thở vào chủ yếu qua đường mũi để sưởi ấm lọc trước vào phổi 4.2.2 Nhịp thở Số lần thở trẻ giảm dần theo lứa tuổi: - Sơ sinh: 40-60 lần/phút - tháng: 40-35 lần/phút - 7-12 tháng: 35-30 lần/phút - 2-4 tuổi: 30-25 lần/phút - 5-9 tuổi: 25-20 lần/phút - 10-15 tuổi: 20-16 lần/phút - Người lớn: 16-15 lần/phút Trẻ sơ sinh thường thở không hay có ngừng thở ngắn Thể tích khí lần thở vào hay gọi thể tích lưu thơng (Vt) là: - Trẻ sơ sinh đủ tháng: 25ml - tuổi: 70ml - tuổi: 120ml - tuổi: 170ml - 14 tuổi: 300ml - Người lớn: 500ml 4.2.3 Kiểu thở - Trẻ sơ sinh bú mẹ: thở hoành (thở bụng) chủ yếu - Trẻ tuổi: thở hỗn hợp ngực bụng - Trẻ 10 tuổi trở lên: trai chủ yếu thở bụng, gái chủ yếu thở ngực 4.2.4 Quá trình trao đổi khí Q trình trao đổi khí phổi trẻ em mạnh người lớn Ví dụ: trẻ tuổi hít khơng khí phút nhiều gấp đôi, trẻ 10 tuổi nhiều gấp 10 lần so với người lớn 4.2.5 Điều hịa hơ hấp Ở trẻ sơ sinh trẻ nhỏ tháng đầu vỏ não trung tâm hơ hấp chưa phát triển hồn chỉnh nên trẻ dễ rối loạn nhịp thở Đặc điểm tuần hồn trẻ em 5.1 Vịng tuần hồn rau thai sau đẻ - Khi thai bụng mẹ, từ cuối tháng thứ hai, vịng tuần hồn rau thai hình thành tiếp tục phát triển Trong bào thai, phổi chưa hoạt động, trao đổi oxygen thực rau Vịng tuần hồn rau thai khơng phân chia rõ đại tuần hồn - Nếu cân nặng mẹ tăng 10kg trẻ sơ sinh đẻ có cân nặng thấp 2500g Đó nguy dẫn đến trẻ bị suy dinh dưỡng sau 2.2 Theo dõi trẻ sinh Tùy theo tình trạng sức khỏe, chiều cao người mẹ, yếu tố dinh dưỡng, giống nòi mà cân nặng trẻ sơ sinh khác Tuy tiêu chuẩn ban đầu trẻ sinh phải cân nặng 3kg chiều cao 50cm Đó tiêu chuẩn sức khỏe cần thiết để trẻ có đủ khả đáp ứng tốt với sống ngồi tử cung Nếu trẻ có cân nặng thấp sức khỏe tỷ lệ bị bệnh tử vong Nếu chiều dài ngắn chiều cao vĩnh viễn sau thấp Trẻ thấp cân có nghĩa tế bào não phát triển số thông minh trẻ sau thấp Vì vậy, theo dõi cân nặng lúc đẻ trẻ, cần đưa nhóm trẻ có cân nặng thấp, thấp 2kg vào nhóm có nguy cao để có kế hoạch theo dõi sát giúp đỡ bà mẹ nhiều biện pháp chăm sóc trẻ 2.3 Theo dõi trẻ năm đầu 2.3.1 Khi trẻ tháng - Cân cho trẻ đánh dấu biểu đồ - Kiểm tra xem cánh tay có sẹo BCG chưa, chưa có phải tiêm BCG cho trẻ - Hỏi xem trẻ có bú tốt khơng? Mẹ có đủ sữa khơng? Động viên bà mẹ ăn ngủ tốt để có nhiều sữa cho trẻ bú - Hỏi xem trẻ có bất thường vàng da kéo dài, táo bón, hay nơn trớ? - Quan sát trẻ có biết nhìn đèn, hóng chuyện chưa? - Giải thích tỉ mỉ cho bà mẹ biết cần thiết giá trị việc theo dõi sức khỏe trẻ qua biểu đồ để bà mẹ hợp tác làm cho tốt 2.3.2 Khi trẻ tháng - Sau cân xong, đánh dấu lên biểu đồ tiêm chủng cho trẻ - Quan sát, phát bất thường có - Trả lời câu hỏi, thắc mắc băn khoăn bà mẹ 2.3.3 Khi trẻ tháng - Sau cân xong, đánh dấu lên biểu đồ, nối dấu lại với để nhận xét phát triển trẻ - Nếu đường phát triển lên tốt trẻ phát triển bình thường - Nếu đường biểu diễn nằm ngang, chứng tỏ trẻ khơng lớn, cần hỏi bố mẹ xem trẻ có bị ốm, bị sốt, bỏ bú, ỉa chảy không? - Cần giúp bà mẹ giải lúc không chậm lại đến đường biểu diễn xuống không kịp thời 2.3.4 Khi trẻ tháng - Cân trẻ đánh dấu biểu đồ, bình thường trẻ bú mẹ hoàn toàn đến trẻ đủ tháng cân nặng trẻ tăng cân gấp đôi so với sinh Trường hợp trẻ đẻ thiếu tháng, nuôi dưỡng sữa mẹ tốt trẻ tăng cân nhanh - Nhắc bà mẹ cho trẻ bú hoàn toàn, chưa cho ăn thêm người mẹ đủ sữa 2.3.5 Khi trẻ tháng - Cân nặng cho trẻ ghi vào biểu đồ - Tiêm chủng kiểm tra xem trẻ tiêm chủng lịch chưa tiêm đủ mũi vasxin, BCG, bạch hầu, ho gà bại liệt - Nếu trẻ cần ăn bổ sung trước tháng hướng dẫn cẩn thận cách cho ăn bổ sung - Hỏi xem trẻ lẫy chưa, trẻ chậm lẫy cần tìm dấu hiệu cịi xương 2.3.6 Khi trẻ đến tháng - Cân trẻ hàng tháng ghi vào biểu đồ - Hướng dẫn chế độ ăn tỉ mỉ thời điểm chuyển tiếp bú mẹ ăn bổ sung Thời kỳ bà mẹ bắt đầu làm nên trẻ dễ ốm đau, vào mùa đông - Trẻ bắt đầu mọc răng, sau thời kỳ chưa mọc muộn 2.3.7 Trẻ đến 12 tháng - Vẫn phải cân trẻ hàng tháng, thời điểm có nhiều nguy mẹ làm, nguồn sữa mẹ giảm đi, chế độ ăn bổ sung định nhiều sức khỏe trẻ, tuổi trẻ dễ ốm đau - Tiến hành tiêm phòng sởi - Theo dõi phát triển tâm vận động trẻ kiểm tra xem trẻ có bổ sung khơng? Nếu có sai sót hướng dẫn lại - Nếu trẻ phát triển tốt tập bị, chập chững, biết bặp bẹ, theo mẹ, theo bà 2.3.8 Trẻ 12 tháng đến 36 tháng - Cân trẻ tháng lần thời gian trẻ phát triển chậm so với trước - Tiêm nhắc lại cho trẻ số vaccin bại liệt, BH-HG-UV - Chế độ ăn chuyển tiếp cần đảm bảo chất lượng trẻ ăn thức ăn người lớn - Mẹ tiếp tục cho trẻ bú vào buổi sáng buổi chiều trước sau làm để tăng thêm lượng cho trẻ Khuyên mẹ không nên cai sữa sớm trước 24 tháng tuổi 2.3.9 Khi trẻ 36 tháng đến tuổi - Cân cho trẻ tháng lần - Trẻ học mẫu giáo, cần giữ vệ sinh cho trẻ để tránh bị bệnh giun sán, bệnh tai mũi họng, sâu - Cần ý dạy dỗ trẻ để trẻ phát huy trí tuệ tài trẻ - Lúc trẻ ăn cơm người lớn Xác định tuổi trẻ - Để đánh giá tăng trưởng trẻ cần phải so sánh cân nặng theo tuổi, cần phải biết xác tuổi trẻ - Để xác định tuổi cần phải biết ngày sinh Hỏi bố mẹ ngày sinh trẻ nhìn vào giấy khai sinh trẻ Nếu khơng có giấy khai sinh khơng nhớ ngày sinh cố gắng xác định ngày tháng năm sinh - Cách tính tuổi: Quy tắc tính: Đến ngày sinh tháng, năm trẻ tuổi tháng năm Ví dụ: cháu bé sinh ngày 13/7/2003 coi tháng tuổi từ ngày 13/8/2003 đến ngày 12/9/2003 tháng tuổi tính từ 13/9/2003 - 12/10/2003 năm tuổi đến 13/7/2004 Cân trẻ 4.1 Các loại cân dụng cụ kèm theo - Cân lòng máng - Cân đồng hồ treo - Cân đòn treo - Các dụng cụ kèm theo, túi cân, nôi cân, nôi tã, dây buộc bền 4.2 Chuẩn bị nơi cân - Nếu dùng cân lịng máng chọn mặt phẳng vững để đặt cân - Nếu dùng cân địn treo, cân đồng hồ treo dùng dây bền tốt để treo cân lên xà ngang, mặt số cân ngang với tầm mắt người cân 4.3 Kiểm tra cân Chỉnh cân thăng vị trí cân đòn cân lòng máng Chỉnh kim đồng hồ mặt cân cân đồng hồ treo Trong thời gian sử dụng phải kiểm tra cân đối chiếu với vật cân sẵn bình nước khoảng 3-5 cân; khơng cân bị hỏng, cần thay 4.4 Thực hành cân trẻ Khi cân, trẻ phải bỏ mũ, giầy dép Vào mùa hè nên cởi hết quần áo, mặc đồ lót mỏng Nếu mùa rét cân trẻ nơi kín gió, cởi bớt quần áo cần ý đề phòng trẻ nhiễm lạnh Khi cân trẻ cần phải dỗ dành, khen trẻ Nếu trẻ quấy khóc phải tranh thủ lúc trẻ ngừng vùng vẫy để đọc nhanh số cân theo kim đồng hồ Chú ý trừ trọng lượng nơi cân, túi cân, quần áo tã lót Ngồi dùng loại cân người lớn để cân mẹ con, sau cân riêng mẹ và tính số cân trẻ em Ghi số cân trẻ theo kilogam (kg) với số lẻ Ví dụ: 6,5kg Sử dụng phiếu theo dõi sức khỏe trẻ em, biểu đồ phát triển 5.1 Phiếu theo dõi sức khỏe trẻ em Là phiếu có ghi biểu đồ phát triển, lịch tiêm chủng, quản lý thai sản bao gồm hai mặt: - Ở mặt ngồi phiếu có phần ghi chép dành riêng cho người mẹ đứa trẻ Người ta đánh số ghi ký hiệu cho phiếu để dễ tìm thấy tên trẻ danh sách quản lý - Ở mặt phiếu phần ghi chép quản lý thai sản, ngày tiêm uống vaccin biểu đồ phát triển 5.2 Biểu đồ phát triển Biểu đồ phát triển dùng để ghi cân nặng trẻ tương ứng với tháng tuổi * Các đường khung: - Trục thẳng cân nặng Các đường kẻ dọc ghi biểu đồ thành 60 cột dọc có đường kẻ đậm ngăn cách tạo thành khối liền - Trục ngang tuổi trẻ từ năm thứ Mỗi năm có 12 cột tương ứng với 12 tháng Các ô bên cột đánh số sẵn từ đến 60 Mỗi ô dùng để ghi tháng năm * Đường cong tăng trưởng: Có đường cong biểu đồ vẽ theo giá trị tương ứng số cân nặng theo theo tuổi chia thành vùng tô màu khác theo kênh: A (màu xanh), B (màu trắng), C (màu hông nhạt), D (màu hồng sẫm) (hình 13.2) 5.3 Cách ghi chép biểu đồ * Lập lịch tháng tuổi Sau biết ngày sinh trẻ ghi tháng sinh theo lịch dương vào ô đáy biểu đồ phát triển (ô số 1) số cuối ô ghi số cuối năm sinh Mỗi tháng sau ghi vào hết năm Năm sau lại ghi lại ô từ tháng đến tháng 12 - Cứ ô đậm nét đầu năm tuổi trẻ có tháng với tháng sinh năm sau Ví dụ: Một đứa trẻ sinh vào tháng 11/2000 ghi lịch tháng tuổi sau: Ghi tháng sinh 11 vào số 1, phía ghi năm 2002, ghi tháng 12, ghi tháng vào số 3, phía ghi năm 2003 tiếp tục ghi tháng * Chấm lên biểu đồ phát triển Kết lần cân phải thể đồ phát triển chấm Điểm chấm cân nặng phải vừa tương ứng với cân nặng Vị trí chấm giao điểm hai đường vng góc với trục hoành (trục tuổi trẻ), trục tung (trục cân nặng trẻ) * Vẽ đường cong biểu diễn cân nặng trẻ Kể từ lần cân thứ 2, biểu đồ có chấm trở lên cần chấm lần cân sau nối với chấm lần cân trước vạch thẳng để tạo nên đường biểu diễn phát triển cân nặng trẻ * Ghi chép thông tin khác - Ghi chép can thiệp chương trình y tế khác chẳng hạn uống vitaminA - Ghi phía kênh A cột dọc tháng tương ứng, vẽ mũi tên tháng có kiện xuống - Ghi mốc q trình nuôi dưỡng như: bú mẹ, thời gian bắt đầu ăn bổ sung, tháng cai sữa ghi phía vùng kênh D vào tháng tương ứng - Ghi bệnh tật trẻ có như: ỉa chảy, viêm phổi, sởi 5.4 Đánh giá 5.4.1 Nhận định chung - Nếu điểm chấm cân nặng theo tuổi nằm ở: + Kênh A trẻ bình thường + Kênh B trẻ bị suy dinh dưỡng nhẹ + Kênh C trẻ bị suy dinh dưỡng trung bình + Kênh D trẻ bị suy dinh dưỡng nặng - Nhận xét hướng đường biểu diễn cân nặng: + Hướng lên, tăng cân đặn biểu bình thường + Hướng nằm ngang, cân đứng yên đe dọa + Hướng xuống sụt cân biểu nguy hiểm 5.4.2 Những điểm cần ý - Chiều hướng đường biểu diễn cân nặng quan trọng vị trí dấu chấm - Sự tăng cân quan trọng quan trọng số cân nặng thời điểm - Nếu trẻ khơng tăng cân tháng phải đưa khám sở y tế - Trong tháng đầu đường biểu diễn ngang xuống nghiêm trọng - Không tăng cân dấu hiệu báo động sức khỏe nuôi dưỡng chưa tốt Nguyên nhân thường gặp là: + Ăn chưa đủ, thiếu chất lượng + Trẻ mắc bệnh + Do trước bị sụt cân chưa hồi phục Bài 14 CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG MỤC TIÊU Trình bày mục tiêu ý nghĩa tiêm chủng ý nghĩa tiêm chủng Thực tiêm chủng phòng bệnh theo lịch chương trình tiêm chủng đề Phát sử trí tai biến phản ứng sau tiêm chủng Sử dụng nồi hấp áp suất để tiệt khuẩn dụng cụ tiêm chủng phích lạnh dây chuyền lạnh để bảo quản vaccin Mục tiêu ý nghĩa tiêm chủng 1.1 Mục tiêu tiêm chủng - Duy trì tỷ lệ tiêm chủng cao cho trẻ em tuổi phạm vi nước - Thanh toán bệnh bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh giảm tỷ lệ mắc bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, đặc biệt bệnh sởi - Từng bước đưa thêm loại vaccin khác viêm gan, viêm não nhật B vào chương trình tiêm chủng mở rộng điều kiện cho phép 1.2 Ý nghĩa tiêm chủng - Khi bị bệnh nhiễm trùng thể tạo kháng thể chống lại virus hay vi khuẩn gây bệnh Các kháng thể tiêu diệt ngăn cản chúng không cho chúng phát triển thể - Kháng thể đặc hiệu: loại kháng thể chống lại bệnh nhiễm trùng không chống lại bệnh nhiễm trùng khác Chẳng hạn, trẻ bị sởi sau không mắc bệnh sởi lại thể thể có kháng thể chống lại virus sởi, kháng thể sởi không chống lại bệnh khác ho gà, bạch hầu, 1.3 Miễn dịch chủ động Đặc điểm: kháng thể tạo chậm lại lâu tạo hai cách: - Tự nhiên: mắc bệnh nhiễm trùng (sởi chẳng hạn) - Nhân tạo: cách tiêm vaccin 1.4 Miễn dịch thụ động Đặc điểm: kháng thể tạo nhanh nhanh tạo hai cách: - Tự nhiên: mẹ truyền cho kháng thể mẹ qua thai, sữa non Vì vậy, vịng tháng đầu sau đẻ, trẻ mang kháng thể mẹ truyền cho đủ để chống lại số bệnh sởi, thủy đậu - Nhân tạo: cách tiêm kháng thể Ví dụ: tiêm kháng độc tố uốn ván, kháng độc tố bạch hầu Các kháng thể tạo miễn dịch cho thể nhanh, thơng thường giữ lại vịng tuần Như ý nghĩa tiêm chủng chương trình tiêm chủng mở rộng tạo cho thể trẻ kháng thể chống lại bệnh (lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt sởi) cách tiêm vaccin cho trẻ, tiêm vaccin cho phụ nữ có thai phụ nữ độ tuổi sinh đẻ theo lịch tiêm chủng Nhờ trẻ em khơng bị mắc bệnh có mắc nhẹ so với trẻ khơng tiêm chủng phịng bệnh Lịch tiêm chủng chương trình tiêm chủng đề 2.1 Lịch tiêm chủng cho trẻ tuổi Lịch tiêm chủng mở rộng cho trẻ em nước ta tiến hành theo bảng 14.1 Bảng 14.1: Hướng dẫn lịch tiêm chủng TT LỨA TUỔI VACCIN BCG Viêm gan B (VGB) mũi vòng 24 DPT-VGB-Hib mũi OPV lần 1 Trẻ sơ sinh Đủ tháng Đủ tháng DPT-VGB-Hib mũi OPV lần Đủ tháng DPT-VGB-Hib mũi OPV lần Đủ tháng Sởi mũi Đủ 18 tháng DPT mũi Sởi mũi Chú thích: - BCG: vaccin phòng lao - DPT: vaccin tam liên bạch hầu - ho gà - uốn ván - DPT-VGB-Hib: vaccin bạch hầu - ho gà - uốn ván, viêm gan B, viêm phổi viêm màng não mủ Hemophilus Influenzae typ B - OPV: Vaccin bại liệt Ngoài loại vaccin trên, nước ta thí điểm đưa thêm số vaccin khác thêm vào chương trình điều kiện kinh tế cho phép vaccin viêm não Nhật Bản chẳng hạn 2.2 Lịch tiêm chủng cho phụ nữ 2.2.1 Lịch tiêm chủng cho phụ nữ có thai đề phịng uốn ván cho trẻ sơ sinh Lịch tiêm chủng cho phụ nữ có thai tuổi sinh đẻ phịng uốn ván sơ sinh tóm tắt theo bảng 14.2 14.3: Bảng 14.2: Lịch tiêm chủng cho phụ nữ có thai Thời gian Mũi tiêm - Sau có thai, sớm tốt UV1 - Cách lần tiêm UV 30 ngày trước đẻ 15 ngày UV2 2.2.2 Lịch tiêm cho phụ nữ trẻ tuổi sinh đẻ Bảng 14.3: Lịch tiêm chủng cho phụ nữ tuổi sinh đẻ Thời gian tiêm Mũi tiêm - Nữ từ 15 tuổi trở lên, sớm tốt UV1 - Sau tiêm UV1 30 ngày UV2 - Sau tiêm UV2 tháng có thai UV3 - Sau tiêm UV3 năm có thai lại UV4 - Sau tiêm UV4 năm có thai lại UV5 (UV: uốn ván) 3.Thực tiêm chủng 3.1 Chuẩn bị cho tuổi tiêm chủng - Vào sổ tiêm chủng tất trẻ em sinh, trẻ tuổi - Dự trù vaccin, kinh phí, vật tư dụng cụ tiêm chủng - Thơng báo cho bà mẹ có cần tiêm chủng phụ nữ, phụ nữ có thai ngày, nơi tiêm - Lĩnh vaccin trước buổi tiêm - Tiệt khuẩn dụng cụ tiêm chủng nồi hấp ngày hôm trước đun sôi 20 phút trước tiêm 3.2 Tiến hành tiêm chủng 3.2.1 Đảm bảo tiêm chủng - Phịng tiêm chiều, có lối vào lối riêng - Bơm kim tiêm tiệt khuẩn, mũi tiêm có bơm tiêm riêng phải có kim tiêm riêng - Cán tiêm phải mặc áo choàng, đeo trang, rửa tay - Không làm nhiễm khuẩn dụng cụ tiêm chủng tiệt khuẩn thao tác 3.2.2 Đảm bảo hiệu lực vaccin - Giữ lạnh vaccin vận chuyển đến nơi tiêm - Giữ lạnh vaccin buổi tiêm 3.2.3 Đảm bảo kỹ thuật tiêm chủng - Tiêm BCG 0,1ml vào da, cánh tay trái Sau tiêm trẻ phải có sẹo Nếu chưa có sẹo trẻ tuổi tiêm lại mũi BCG - Tiêm vaccin VGB 0,5ml vào bắp đùi - Tiêm vaccin DPT-VGB-Hib (hoặc DPT) 0,5ml vào bắp đùi Tiêm đủ mũi mũi cách tháng Nếu trẻ bị co giật thơi khơng tiêm vaccin DPT-VGB-Hib - Tiêm vaccin sởi 0,5ml tiêm da phía cánh tay - Uống vaccin OPV, lần giọt, uống đủ lần, khoảng cách lần uống tuần 3.2.4 Giáo dục y tế tiêm chủng - Nói cho bà mẹ biết ích lợi tiêm chủng Tiêm chủng cho trẻ phịng bệnh đồng thời nói cho bà mẹ biết phản ứng phụ xảy - Nhắc bà mẹ đưa đến tiêm chủng lần sau - Hỏi bà mẹ xem có điều cần hỏi thêm sau tiêm cho trẻ không 3.2.5 Kết thúc buổi tiêm chủng - Hoàn thành việc vào sổ tiêm chủng - Đánh giá sau buổi tiêm báo cáo kết tiêm chủng hàng tháng Tai biến phản ứng phụ xảy sau tiêm chủng 4.1 Khi tiêm vaccin BCG - Phản ứng thông thường: khoảng tuần sau tiêm, chỗ tiêm có nốt đỏ, sưng đường kính khoảng 10mm Hai đến tuần sau trở thành ổ áp xe nhỏ loét tự lành để lại sẹo có đương kính 5mm Cần phải nói cho bà mẹ biết phản ứng tốt, kiểm tra sẹo lần tiêm sau, không sẹo phải tiêm lại - Phản ứng sâu hơn: áp xe sâu hơn, sưng hạch nách hạch gần khuỷu tay Nguyên nhân do: + Kim tiêm không vô trùng + Tiêm da sâu (sai kỹ thuật) + Tiêm lượng vaccin nhiều qui định Xử trí: + Nếu có phản ứng chỗ khơng cần điều trị + Nếu loét to, hạch sưng to cần chuyển khám bệnh số trường hợp cần điều trị - Phản ứng nhanh: xảy trẻ có miễn dịch với lao xuất sưng đỏ sau tiêm chưa tuần Nguyên nhân do: + Trẻ tiêm BCG + Trẻ nhiễm lao Xử trí: + Nếu trẻ tiêm BCG khơng cần xử trí + Nếu nghi trẻ bị nhiễm lao, gửi trẻ khám bệnh 4.2 Khi uống vaccin Sabin Thường khơng có phản ứng gì, trẻ bị tiêu chảy uống vaccin tác dụng hơn, cần cho uống bổ sung liều sau tháng 4.3 Khi tiêm vaccin BH-HG-UV 4.3.1 Sốt Một số trẻ sốt vào chiều tối sau tiêm, sốt hết vòng ngày Nếu trẻ sốt từ 38,50C trở lên chi trẻ uống paracetamol 0,1g Nếu sau ngày không hết sốt cân phải đưa trẻ khám 4.3.2 Sưng đau chỗ Chỗ tiêm bị sưng đỏ làm cho trẻ đau quấy khóc nhiều ngày thường Xử trí: Thơng báo cho bà mẹ biết trước điều khơng cần điều trị gì, triệu chứng hết sau 1-2 ngày Nếu sốt cao cho uống paracetamol 4.3.3 Áp xe chỗ tiêm Đau sưng chỗ tiêm sau tuần Ngun nhân do: - Kim tiêm khơng vơ trùng - Tiêm khơng độ sâu Xử trí: - Chườm khăn nóng lên chỗ sưng - Cho kháng sinh cần - Nếu không khỏi gửi chọc tháo mủ 4.3.4 Co giật Hiếm gặp, thường thành phần ho gà gây lên Xử trí: - Chuyển bệnh viện - Ngừng tiêm mũi sau 4.4 Khi tiêm vaccin sởi - Sốt ban: Trẻ sốt từ 1-3 ngày sau tiêm, ban sởi nhẹ - Xử trí: nói với bà mẹ biết trước điều phản ứng nhẹ bị mắc bệnh sởi nhiều Cho uống paracetamol trẻ bị sốt cao Sử dụng nồi áp suất dây truyền lạnh 5.1 Sử dụng nồi hấp tiệt khuẩn 5.1.1 Các phận nồi hấp - Nồi hấp có hai loại: Loại có hai giá cắm kim tiêm, bơm tiêm loại có giá cắm - Nồi hấp có bốn phận + Thân nồi (hình 14.2A) + Giá cắm, để cắm bơm kim tiêm (hình 14.2B) + Nắp giá cắm (hình 14.2D) + Nắp nồi cắm (hình 14.2 C) 5.1.2 Cách sử dụng - Đổ nước vào thân nồi hấp đến mức đánh dấu thân nồi - Cắm kim tiêm bơm tiêm vào giá cắm - Đậy nắp giá cắm vào giá cằm Bóp núm kẹp nắp tra vào lỗ giá cắm - Đặt kẹp gắp dụng cụ lên nắp giá cắm - Kiểm tra gioăng cao su cịn tốt khơng có vị trí khơng - Đậy nắp nồi hấp lên nối hấp - Kiểm tra van thoát van bảo hiểm đóng lại chưa - Đặt nồi hấp lên bếp đun - Đun lửa to thấy mạnh Để đòng hồ bấm phút, kể từ lúc bắt đầu mạnh - Van nhỏ lửa, nghe thấy tiếng nước mạnh Để đồng hồ thêm 15 phút Thời gian tổng cộng 20 phút kể từ có nước - Tắt bếp, mở van thoát hơi nước cịn nóng xì hết ngồi - Chỉ mở nắp nồi hấp bắt đầu buổi tiêm chủng 5.2 Bảo quản vaccin 5.2.1 Bảo quản vaccin - Vaccin chế xuất từ vi sinh vật hay độc tố chúng làm khả gây bệnh, cịn tính chất kích thích thể tạo khang thể chống lại bệnh - Vaccin dễ bị phá hủy nhiệt độ cao, hóa chất Riêng vaccin BH - HG- UV dễ bị đóng băng hư vaccin nhiệt độ bảo quản 00C Do nhiệt độ bảo quản tốt vaccin 2-80C 5.2.2 Dây truyền lạnh Vaccin phải bảo quản suốt thời gian vận chuyển từ nơi sản xuất đến tiêm cho trẻ gọi dây truyền lạnh Ví dụ: Tiếp nhận vaccin từ sân bay → kho lạnh tủ lạnh trung ương→ tủ lạnh trung tâm y tế→ phích lạnh đưa đến nơi tiêm 5.2.3 Sử dụng phích lạnh bảo quản vaccin * Giữ lạnh vaccin vận chuyển - Kiểm tra xem phích có rạn nứt khơng, nắp phích có khít khơng - Kiểm tra xem bình tích lạnh lĩnh quận, huyện có nhiệt độ 00C khơng? - Kiểm tra xem có đá đơng cứng, lấy từ ngăn đá đợi có vài giọt nước xuất mặt bình tích lạnh, xếp chúng vào phích vaccin - Không để vaccin BH - HG - UV tiếp xúc sát với bình tích lạnh đá lạnh Có thể bọc giấy báo loại vaccin - Đi lĩnh vaccin sớm, mùa hè để tránh ánh nắng vận chuyển Đảm bảo loại đủ liều vaccin cần, vaccin hạn dùng - Nếu khơng có bình tích lạnh, thay 1,5kg đá Phải bọc đá túi nilon để tránh làm ướt hỏng nhãn vaccin * Giữ lạnh vaccin cần thiết sau lại đậy nắp cho khít Khơng để vaccin trời nắng cạnh bếp đun - Đọc nhiệt kế lần vào lúc bắt đầu buổi tiêm kết thúc buổi tiêm Ghi kết vào sổ quản lý vaccin - Để lọ vaccin mở vào cốc có đá lạnh hay bình tích lạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh học nhi khoa, tập 1, tập – Nhà xuất Y học 2006 Bệnh học nhi khoa (sách đào tạo y sỹ) - Cao đẳng y tế Ninh Bình Điều dưỡng Nhi khoa (sách đào tạo Điều dưỡng cao đẳng) - Nhà xuất Y học 2006 Điều dưỡng Nhi khoa (sách đào tạo Điều dưỡng trung học) - Nhà xuất Y học 2006 Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em - Nhà xuất Y học 1994 Chăm sóc sức khỏe trẻ em - Nhà xuất Y học 2002 Thực hành tiêm chủng - Nhà xuất Y học 2005

Ngày đăng: 14/02/2023, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w