1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai 1. Sau hai cay trong

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Bài 1: Sâu hại trồng I Mục tiêu Về kiến thức - Hiểu khái niệm sâu hại, thành phần sâu hại, loài sâu hại chủ yếu - Mô tả đặc điểm ký chủ, đặc điểm hình thái, sinh học, cách gây hại phát sinh phát triển sâu hại Về kỹ - Xác định thành phần, lồi sâu hại chủ yếu thơng qua triệu chứng, hình thái - Nhận biết pha phát dục sâu đồng ruộng II Nội dung Khái niệm chung sâu hại trồng 1.1 Khái niệm sâu hại trồng Sâu hại (cịn gọi trùng) động vật không xương sống, thuộc ngành chân khớp chuyên gây hại trồng Cơ thể chúng gồm phần rõ rệt: Đầu, ngực, bụng Ngực mang đơi chân thường có đơi cánh, đầu có đơi râu 1.2 Tác hại sâu hại trồng - Thiệt hại ăn phá trực tiếp Hầu hết thiệt hại trồng gây ăn phá trực tiếp trồng côn trùng Sự thiệt hại thay đổi tùy theo nhóm trùng, tùy theo đặc tính nội trùng điều kiện mơi trường Sự thiệt hại từ nhẹ đến gây chết toàn trồng - Thiệt hại đẻ trứng Một số trùng có tập quán đẻ trứng phận cây, tập quán nhiều ảnh hưởng đến phát triển bình thường trồng, số lồi ve sầu đẻ trứng vào cành thường làm cho cành dễ bị gãy, số loại khác đẻ trứng vào lá, vào quả, làm cho không phát triển bình thường, làm ảnh hưởng đến mẫu mã chất lượng - Thiệt hại truyền bệnh cho trồng Trong thời gian gần đây, nhiều công trình nghiên cứu cho thấy rõ vai trị côn trùng việc truyền bệnh cho trồng, khoảng 200 loại bệnh trồng côn trùng truyền, đa số bệnh bệnh siêu vi khuẩn (virus) Cơn trùng truyền bệnh cho cách: + Khi trùng chích hút trồng để lấy thức ăn, vết chích nơi cho mầm bệnh xâm nhập vào trồng Nhiều loại mầm bệnh xâm nhập vào phương thức + Mầm bệnh mang hay thể côn trùng côn trùng truyền từ sang khác Các loài ruồi, số trùng hút ong tác nhân chủ yếu để truyền bệnh theo phương thức + Mầm bệnh tích trữ thể trùng thời gian ngắn thể côn trùng thời gian dài tiêm vào trồng trùng chích hút Các lồi trùng chích hút như: Rầy mềm, rầy nâu, rầy xanh, rầy chổng cánh tác nhân truyền bệnh chủ yếu phương thức này, hầu hết bệnh truyền bệnh siêu vi khuẩn, vi khuẩn, mycoplasma, như: Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa truyền rầy nâu, bệnh khảm mía truyền rầy mềm, bệnh vàng gân xanh cam quýt truyền rầy chổng cánh Sự thiệt hại gây ăn phá trực tiếp trùng quan trọng, tác nhân truyền bệnh, dù vài cá thể làm giảm suất trồng cách trầm trọng gây chết hàng loạt trồng bị nhiễm loại bệnh khó trị Nhóm sâu chích hút 2.1 Nhóm sâu chích hút lương thực 2.1.1 Bọ trĩ (Bù lạch) (Stenchaetothrips oryzae Bagnall) hại lúa a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Bù lạch nhỏ, dài từ 1-1,5 mm, màu nâu đen màu nâu đỏ Hai đôi cánh hẹp, mang nhiều lơng lơng chim trĩ nên cịn có tên "bọ trĩ" xếp dọc lưng nghỉ - Trứng hình bầu dục, dài từ 0,20-0,25 mm, màu trắng trong, chuyển sang vàng nở, thời gian trứng từ 3-5 ngày - Sâu non có màu vàng nhạt, lớn đủ sức dài khoảng mm, hình dạng giống sâu trưởng thành khơng cánh Hình 1.1.1: Bọ trĩ hại lúa - a: Sâu trưởng thành; b: trứng; c:sâu non - Sâu trưởng thành màu nâu đậm đến đen, linh hoạt, bay khoảng xa vào ban ngày để tìm ruộng lúa Khi bị khuấy động, trưởng thành thường nhanh nhẹn nhảy chỗ khác lẩn trốn hay rơi xuống đất - Bù lạch thích hoạt động vào ngày trời râm mát ban đêm, trời nắng thường ẩn non hay chóp lại Sâu trưởng thành thích đẻ trứng đám lúa, mạ cỏ dại xanh tốt - Sâu non sau nở thường sống tập trung nhiều chóp lúa non Với mật độ từ 1-2 con/cây, chóp non bị cuốn; con/cây, chóp bị từ 1-3 cm mật độ nhiều 10 con/cây bị tồn héo khơ - Sâu trưởng thành sâu non chích hút nhựa lúa, non Lá lúa bị bù lạch gây hại thường có sọc trắng bạc dọc theo gân, chóp bị lại bù lạch sống bên chóp lại, trời mát bị ngồi - Với đặc tính sinh sống thường ẩn chóp lại nên bù lạch thích cơng ruộng lúa bị khơ, lúa lại giai đoạn hồi xanh - đẻ nhánh; ruộng đầy đủ nước, lúa mở ra, bù lạch khơng cịn chỗ trú ẩn nên dễ bị chết b) Biện pháp quản lý - Biện pháp canh tác: Cho ruộng ngập nước cao lúa khoảng ngày (nếu có điều kiện), sau bón thêm phân, lúa vượt qua Khơng để ruộng khơ - Biện pháp hóa học: Khi mật độ cao kết hợp ruộng thiếu nước, sử dụng loại thuốc có hoạt chất sau: Imidaclorid, Fipronil, Abamectin,… để phun 2.1.2 Rầy nâu (Nilapavata lugens) hại lúa a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Rầy nâu có thể màu nâu vàng, đỉnh đầu nhơ phía trước Cánh suốt, cạnh sau cánh trước có đốm đen, hai cánh xếp lại hai đốm chồng lên tạo thành đốm đen to lưng Hình 1.1.2: Rầy nâu hại lúa - Rầy đực có thể dài từ 3,6-4,0 mm Rầy màu nâu nhạt kích thước thể to rầy đực; chiều dài thể từ đến mm, bụng to tròn, khoảng mặt bụng có phận đẻ trứng (máng đẻ trứng) nhọn màu đen - Rầy trưởng thành có dạng cánh: + Cánh dài: Cánh che phủ thân chủ yếu để phát tán + Cánh ngắn: Phát sinh nhiều thức ăn đầy đủ, thời tiết thích hợp, có khả đẻ trứng cao (300-400 trứng) - Trứng rầy nâu đẻ thành hàng vào bên bẹ lúa, hàng có từ 8-30 trứng Trứng rầy giống hình chuối, dài từ 0,3-0,4 mm, đẻ màu trắng trong, nở màu vàng Thời gian trứng từ 5-14 ngày - Rầy non hay gọi rầy cám, nở nhỏ, màu trắng sữa, lớn rầy chuyển thành màu nâu nhạt Rầy non Hình 1.1.3: Trứng rầy nâu tuổi lớn giống trưởng thành cánh ngắn cánh ngắn đục, cánh rầy trưởng thành cánh ngắn suốt với gân màu đậm Rầy non có tuổi, phát triển thời gian từ 14 - 20 ngày - Cả rầy trưởng thành rầy non thích sống gốc lúa có tập quán bò quanh thân lúa (bò ngang) nhảy xuống nước hay nhảy lên tán để lẩn tránh bị khuấy động - Cả rầy trưởng thành rầy non chích hút lúa cách dùng vịi chích hút vào bó mạch dẫn hút nhựa Trong chích hút rầy tiết nước bọt phân hủy mơ cây, tạo thành bao chung quanh vịi chích hút, cản trở di chuyển nhựa nguyên nước lên phần lúa làm lúa bị khơ héo, gây nên tượng "cháy rầy" - Ngồi ảnh hưởng gây hại trực tiếp trên, rầy nâu gây hại gián tiếp cho lúa như: + Mơ vết chích hút đẻ trứng rầy thân lúa bị hư xâm nhập số loài nấm, vi khuẩn + Phân rầy tiết có chất đường thu hút nấm đen phát triển quanh gốc lúa, cản trở quang hợp, ảnh hưởng đến phát triển lúa + Rầy nâu thường truyền bệnh lúa cỏ, lùn xoắn cho lúa, trầm trọng bệnh lùn xoắn Triệu chứng để nhận diện bệnh khóm lúa giữ màu xanh dù đến lúc thu hoạch, chóp xoắn lại, rách dọc theo bìa, đâm thêm chồi đốt phía Nhìn chung, khóm lúa lùn hẳn có màu xanh đậm Mức độ lùn lúa tùy thuộc vào thời gian lúa bị nhiễm bệnh: Nếu lúa bị nhiễm bệnh sớm, tháng đầu sau gieo cấy, khóm lúa lùn hẳn thất thu hoàn toàn Nếu lúa bị nhiễm bệnh muộn hơn, khóm lúa bị lùn trỗ bơng địng lúa khơng thoát được, hạt bị lép nhiều, suất thất thu lên tới 70% Nếu ruộng lúa bị nhiễm bệnh muộn nữa, từ lúa tròn khóm trở sau, khóm lúa khơng lùn trổ bơng bơng lúa bị lép nhiều thất thu đến 30% b) Biện pháp quản lý - Biện pháp sử dụng giống: Nên trồng nhiều giống lúa có tính kháng trung bình đồng ruộng lúc để tránh tình trạng rầy quen thức ăn để tránh áp lực rầy rầy bộc phát - Biện pháp canh tác: + Vệ sinh đồng ruộng + Gieo mạ, gieo lúa, cấy lúa thời vụ, cấy tập trung, tránh mùa vụ gối làm lúa ln có liên tục đồng ruộng + Mật độ: Không nên gieo, cấy dày + Nên bón phân cân đối N-P-K bón theo bảng so màu lúa - Biện pháp sinh học: + Cho vịt con, cá vào ruộng lúa + Dùng chế phẩm sinh học: nấm xanh, nấm trắng, Buprofezin, - Biện pháp hoá học: Thăm ruộng thường xuyên để phát mật độ rầy thành phần số lượng thiên địch diện đồng ruộng để định việc áp dụng thuốc phun trừ rầy loại thuốc đặc hiệu 2.1.3 Bọ xít (Leptocorisa acuta) (cịn gọi bọ xít dài) hại lúa a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Bọ xít trưởng thành có màu xanh pha nâu lưng màu vàng nâu mặt bụng, dài từ 14-18 mm Bọ xít trưởng thành sống đến 2-3 tháng, thời gian rưởng thành có khả đẻ từ 250-300 trứng vòng khoảng tuần - Trứng đẻ thành ổ, từ 1-2 hàng dọc mặt lúa (thường dọc gân chính, mặt lá), ổ có từ 10-30 trứng Hình 1.1.4: Bọ xít hại lúa - Trứng hình hình cốc, có vết lõm giữa, đẻ màu trắng đục, nở màu nâu đen bóng Thời gian ủ trứng 5-8 ngày - Bọ xít non có tuổi, màu xanh nhạt, râu màu nâu đậm, nở dài khoảng mm, tuổi lớn dài từ 12-14 mm Thời gian sâu non từ 15-22 ngày - Vịng đời bọ xít từ 31- 40 ngày - Bọ xít non sâu trưởng thành thường tập trung bơng lúa, chích hút hạt lúa ngậm sữa cách dùng vòi chọc vào vỏ trấu, chích hút hạt lúa, làm hạt bị lép lửng, dễ vỡ xay - Vết chích hút bọ xít để lại đốm nâu hạt lúa nấm bệnh công Khi lúa cịn non, bọ xít chích hút non - Bọ xít ưa mùi hơi, Giai đoạn trưởng thành bọ xít dài qua đơng cỏ ven rừng, vườn, ruộng có nhiều cỏ, chuyển sang lúa Đông Xuân Sau gặt lúa Đơng Xn, bọ xít lại chuyển sang cỏ, sau chuyển sang mạ, lúa mùa b) Biện pháp quản lý - Biện pháp canh tác: + Vệ sinh đồng ruộng, diệt cỏ (nhất cỏ lồng vực) + Gieo cấy đồng loạt, không gieo cấy muộn - Biện pháp sinh học: + Bảo tồn thiên địch + Sử dụng thuốc sinh học - Biện pháp hóa học: Khi mật độ bọ xít cao dùng loại thuốc sau: Actara, cheet, Dip,… phun trừ 2.2 Nhóm sâu chích hút rau 2.2.1 Bọ trĩ (Bù lạch) (Thrips palmi Karny) hại họ bầu, bí, dưa a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Bọ trĩ có thể nhỏ, khoảng mm, màu vàng nâu, hai mắt đen Sâu trưởng thành sống đến tháng đẻ khoảng 200 trứng - Sâu non giống sâu trưởng thành màu nhạt hơn, gồm tuổi kéo dài độ 3-4 ngày Nhộng phát triển thời gian từ 3-4 ngày - Bọ trĩ thường đẻ trứng mô - Cả sâu non sâu trưởng thành bọ trĩ thường sống, gây hại mặt hay chui vào gần gân để trốn - Bọ trĩ thường chích hút nhựa cây, đơi cịn gặm mô Lá bị bù lạch gây hại có dạng quăn queo, non biến dạng bị cong xuống phía Ngọn non bị bọ trĩ công không phát triển dài mà chùn lại cất cao lên, nên nông dân thường gọi tượng "đầu lân" hay "bắn máy bay" dưa hấu Hình 1.1.5: Bù lạch hại dưa - Bọ trĩ truyền bệnh khảm vi rút làm vàng xoăn lá, không chết hoa mà không cho b) Biện pháp quản lý - Biện pháp canh tác + Đốt tàn dư thực vật Hình 1.1.6: Bù lạch hại đọt dưa + Dùng màng phủ nông nghiệp + Kiểm tra ruộng thường xuyên để phát sớm - Dùng bẫy màu vàng đặt vào ruộng từ đến lúc hoa để xác định mật độ định áp dụng phun thuốc - Biện pháp hóa học: Nên thay đổi thuốc thường xuyên để tránh bù lạch quen thuốc Có thể sử dụng luân phiên loại thuốc sau: Abamectin, Imidachlorid, Fipronil… để phun trừ 2.2.2 Rầy mềm (Aphis gossypii) cịn gọi rệp rau Đây lồi có phân bố rộng đa ký chủ, công nhiều loại rau màu như: Cà chua, thuốc lá, bầu, bí, dưa, ớt a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại Sâu trưởng thành có hai dạng: - Dạng không cánh: thể dài từ 1,51,9 mm rộng từ 0,6-0,8 mm Toàn thân màu xanh đen, xanh thẫm có phủ sáp; cá thể có dạng màu vàng xanh - Dạng có cánh: Cơ thể dài từ 1,2-1,8 mm, rộng từ 0,4-0,7 mm Đầu ngực màu nâu đen, bụng màu vàng nhạt, xanh nhạt, có xanh đậm Hình 1.1.7: Rầy mềm hại rau - Rầy tập trung mặt lá, non, hoa, chồi hút nhựa làm cho phần bị khô héo để lại vết thâm đen - Trên dưa, rầy gây hại trầm trọng công đỉnh sinh trưởng Rầy mềm thường tập trung với số lượng lớn non làm bị quăn queo phân tiết thu hút nhiều nấm đen phát triển làm ảnh hưởng đến phát triển Hình 1.1.8: Rầy mềm hại rau - Đối với bầu bí giai đoạn có hoa bị lồi cơng với mật độ cao hoa dễ bị rụng, vào thời kỳ cho non, gây tượng rụng hay bị méo mó - Ngồi ra, rầy tác nhân truyền bệnh virus cho Sau làm bị sức, lùn chết b) Biện pháp quản lý - Biện pháp canh tác: + Nhặt tiêu hủy phần có rầy gây hại + Phủ rơm lên luống từ có đến hoa + Khơng nên bón nhiều phân đạm - Biện pháp hóa học: + Có thể sử dụng loại thuốc trừ sâu thông dụng để phòng trừ như: Abamectin, Emamectin, Imidachlorid, Fipronil… + Sử dụng thuốc trừ sâu nên để ý đến quần thể thiên địch rầy mềm 2.3 Nhóm sâu chích hút ăn 2.3.1 Rầy chổng cánh (Diaphorina citri Kuwayama) hại có múi a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Đây loài rầy nhỏ, sâu trưởng thành dài từ 2,5-3 mm, có cánh dài, màu xám đen với vệt trắng lớn chạy từ đầu đến cuối cánh, lúc đậu cánh bụng nhơ cao khỏi đầu Rầy có bụng to màu vàng cam bụng rầy đực nhỏ màu xám xanh Vài ngày sau vũ hóa rầy bắt cặp đẻ trứng - Rầy trưởng thành bay bay đoạn ngắn, đẻ trứng thành nhóm đọt non - Trứng nhỏ, màu vàng, hình bầu dục, dài khoảng 0,3 mm có đầu nhọn đẻ đính thẳng vào mặt non thành chùm từ 3-5 quả, đẻ rải rác chồi Thời gian trứng từ 3-7 ngày Hình 1.1.9: Rầy trưởng thành Hình 1.1.10: Trứng rầy - Sâu non hình bầu dục dẹp, màu xanh lục ngả vàng, di chuyển chậm chạp Sâu non có tuổi, phát triển thời gian từ 11-25 ngày - Ở tuổi nhỏ sâu non thường sống tập trung tiết sợi sáp trắng quanh nơi sinh sống - Vòng đời rầy chổng cánh từ 18-40 ngày Hình 1.1.11: Sâu non - Rầy tạo mật độ cao vào đầu mùa mưa, non hoa Cả sâu non trưởng thành tập trung chích hút nhựa chồi, lá, non làm chồi bị khơ héo, phía bị vàng quăn queo Ngoài gây hại trực tiếp trên, rầy truyền vi rút gây bệnh vàng gân xanh (Greening) cho nhóm cam quýt b) Biện pháp quản lý - Biện pháp canh tác: Nên điều khiển cho hoa đồng loạt để dễ dàng phòng trị - Biện pháp hóa học: Nếu mật độ rầy cao để hạn chế lây lan bệnh Greening, phun lần loại thuốc trừ rầy thông dụng đọt non - Đối với vườn trồng, non thường xuyên cần theo dõi kỹ để phun trừ rầy mật độ thấp hạn chế khả bị bệnh vàng gân xanh Có thể trồng ổi xen canh cam quýt để hạn chế rầy 2.3.2 Các loài rầy mềm (rệp muội) (Toxoptera aurantii Toxopteracitricidus) Hai loài gây hại họ cam qt, bưởi Riêng lồi Toxoptera aurantii cịn sống thuộc họ bầu, bí, dưa a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại Hình 1.1.12: Rầy mềm gây hại có múi - Sâu trưởng thành có hai dạng lồi rầy mềm khác: + Dạng có cánh: Chân râu đầu màu vàng nâu nhạt Cơ thể dài từ 1,44-1,80 mm + Dạng không cánh: Cơ thể dài từ 1,70-1,80 mm, màu nâu đỏ - Cả rầy non trưởng thành gây hại cho cách chích hút nhựa cành non làm giảm khả tăng trưởng cây; non bị cong biến dạng Đồng thời gây hại rầy mềm làm cho bị chín sớm giảm phẩm chất Ngồi phân rầy mềm thải có chứa đường thu hút nấm đen tới phát triển thân hay làm giảm khả quang hợp b) Biện pháp quản lý - Biện pháp canh tác: Dùng vịi phun có áp lực mạnh phun trực tiếp lên đọt, có rầy mềm - Biện pháp sinh học: + Bảo tồn thiên địch + Sử dụng thuốc sinh học - Biện pháp hóa học: Sử dụng loại thuốc hóa học Cypermethrin, Fipronil,… để phun trừ 2.3.3 Các loài rệp sáp a) Rệp sáp mềm xanh lục (Coccus viridis) Gây hại họ cam quýt, ổi,… * Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Rệp trưởng thành loài có thể hình bầu dục đặn, màu xanh lục ngả vàng, dẹp so với loài rệp sáp khác, dài 3-4 mm - Con sinh sản mà không cần đực Trứng nở bên mai sáp mỏng sâu non tuổi có chân để bị tìm chỗ cố định Vịng đời vào khoảng 4-6 tuần Hình 1.1.13: Rệp sáp xanh lục - Lồi có khả di chuyển khơng thời kỳ rệp non nở mà giai đoạn chuẩn bị đẻ trứng, phát tán khoảng cách ngắn đến cành gần nơi sinh sống Chúng công chủ yếu chồi non, non non - Rệp thường lồi kiến chăm sóc để ăn mật, có kiến vàng Tài liệu cho biết kiến ăn mật làm hạn chế tỉ lệ chết sâu non tuổi mật tích luỹ nhiều q lây bệnh dính chân rệp non di chuyển b) Rệp sáp đỏ (Aonidiella aurantii) Gây hại họ cam, quýt, đu đủ, ổi, * Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Rệp trưởng thành khơng cánh, thân trịn màu đỏ, đường kính độ 1,8-2 mm, thể phủ mai sáp mỏng hoàn chỉnh gắn chặt thân cây, nhánh cành nhỏ Sâu trưởng thành đực có cánh bay tìm sâu trưởng thành để bắt cặp - Cả rệp trưởng thành rệp non Hình 1.1.14: Rệp sáp đỏ chích hút nhựa cành làm cho cành bị khô, nhỏ bị chết dễ dàng Rệp cịn tiết phân có chứa chất đường - mơi trường thích hợp cho muội đen phát triển, bám quanh thân hay cành làm cản trở quang hợp, phát triển c) Rầy (rệp sáp giả) (Planococcus citri) * Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Sâu trưởng thành hình thon, dài khoảng mm, màu vàng nhạt đến vàng cam Chất sáp bao phủ phần lưng thể - Trứng màu vàng, nằm túi rệp tiết Trứng đẻ quả, hay chỗ nứt vỏ Thời gian trứng từ 3-6 ngày Hình 1.1.15: Rầy (rệp sáp giả) Rệp gây hại cách chích hút phần non Phân rệp thu hút nấm đen tới làm ảnh hưởng đến quang hợp * Biện pháp quản lý loài rệp sáp - Biện pháp canh tác: Dùng vịi phun có áp lực mạnh phun trực tiếp nước lên đọt, có rệp sáp - Biện pháp sinh học: + Bảo tồn thiên địch + Sử dụng thuốc sinh học - Biện pháp hóa học: Sử dụng thuốc hóa học cần thiết để phun trừ 2.3.5 Bọ xít năm cạnh (Tessaratoma papillosa) hại nhãn, vải (cịn gọi bọ xít nâu) a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Bọ xít trưởng thành lồi bọ xít lớn, dài từ 25-28 mm rộng từ 13-18 mm, thân hình lục giác, màu nâu vàng, chân râu trung bình Đặc biệt chúng tiết mùi khó chịu gây da tiếp xúc phải Bọ xít trưởng thành đẻ trứng thành hàng màu nâu đọt non Ấu trùng nở sống tập trung chích hút nhựa phần non Sâu non Sâu trưởng thành Hình 1.1.16: Bọ xít hại nhãn, vãi - Cả bọ xít non trưởng thành chích hút đọt non, cuống hoa làm bị rụng, hoa bị khô b) Biện pháp quản lý - Biện pháp canh tác: Dùng vịi phun có áp lực mạnh phun trực tiếp lên ngọn, có bọ xít non Ngắt ổ trứng, bắt bọ xít non trưởng thành tiêu diệt - Biện pháp sinh học: + Bảo tồn thiên địch + Sử dụng thuốc sinh học - Biện pháp hóa học: Lồi khó trị bay nhanh thể to, khoẻ nên khó trị Phun bọ xít tập trung qua đơng qua hè Nhóm sâu ăn 3.1 Nhóm sâu ăn lương thực 3.1.1 Sâu nhỏ (Cnaphlocrosis medinalis) hại lúa a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại: - Bướm có chiều dài thân từ 8-12 mm, sải cánh rộng từ 19-23 mm, cánh màu vàng rơm, bìa cánh có đường viền màu nâu đậm, cánh có sọc màu nâu, sọc bìa dài sọc ngắn Bướm sống từ 2-6 ngày Một bướm đẻ đến 300 trứng Trứng đẻ rải rác hay thành nhóm dọc gân lá, Hình 1.1.17: Sâu lúa mặt có nhiều trứng Ban ngày bướm trốn khóm lúa cỏ dại, bị động bay đoạn ngắn lúa Tất hoạt động bắt cặp, đẻ trứng xảy vào ban đêm Bướm bị thu hút nhiều ánh sáng đèn, bướm Bướm thích đẻ trứng ruộng lúa mạ có màu xanh đậm, rậm rạp thích tập trung nhiều ruộng gần bờ mương, gần nhà ở, gần vườn đường có bóng mát - Trứng hình bầu dục dài khoảng 0,5 mm, màu trắng, chuyển sang màu vàng nhạt nở Giai đoạn trứng từ 6-7 ngày - Sâu non nở màu trắng sữa - xanh vàng Sâu lớn đẫy sức dài khoảng 19-22 mm, màu xanh mạ, thân chia đốt rõ ràng Sâu có tuổi, phát triển thời gian từ 14-16 ngày - Sâu non nở nhanh nhẹn, bò khắp lá, thân chui vào non, mặt bẹ ăn phần xanh, chừa lại lớp màng trắng mỏng lúa Sang tuổi 2, sâu bò đến nhả tơ mép lúa khoảng Sâu non Lá bị hại Hình 1.1.18: Sâu lúa lá, sợi tơ gặp khơng khí khơ rút hai mép lại, mặt vào bên thành bao dọc lúa, sâu ẩn gặm ăn phần xanh để sinh sống Một sâu non gây hại 4-6 lúa Sâu thường di chuyển vào buổi chiều, ngày trời mưa râm mát sâu di chuyển lúc Sâu nhả tơ, cắn đứt hai đầu bịt lại thành bao kín để hóa nhộng bên Lá lúa bị sâu gây hại khô, làm giảm suất, sâu cơng địng - Thời gian nhộng từ 6-7 ngày Vòng đời sâu nhỏ hại lúa từ 28-36 ngày b) Biện pháp quản lý - Biện pháp canh tác: + Làm cỏ xung quanh ruộng lúa + Khi mật độ bướm cao dùng vợt để vợt + Bón phân cân đối N-L-K, hạn chế bón đạm đơn - Biện pháp sinh học: + Bảo tồn thiên địch + Sử dụng thuốc sinh học - Biện pháp hóa học: Giai đoạn đầu lúa (đẻ nhánh) cần phun thuốc Khi sâu có mật độ cao sử dụng thuốc hóa học Cypermethrin, Fipronil, Cartap,… 3.2 Nhóm sâu ăn rau 3.2.1 Sâu tơ (Plutella xylostella) a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Bướm dài từ 6-10 mm Sải cánh rộng từ 10-15 mm Cánh trước màu nâu xám Khi đậu cánh xếp xi theo thân dựng đứng phía thân mình, cánh nhơ lên cao Bướm bị quyến rủ ánh sáng đèn Ban ngày bướm thường ẩn mặt rau cải, bị động bay lên quảng ngắn Chiều tối bướm bay bắt cặp đẻ trứng Hình 1.1.19: Trưởng thành sâu tơ - Trứng đẻ phân tán hay thành nhóm từ 3-5 mặt lá, gần gân hay chỗ lõm - Sâu tuổi đục lổ nhỏ mặt lá, xong chui đầu vào ăn nhu mơ lá, chừa lại biểu bì Sâu tuổi gặm ăn mặt để lại lớp biểu bì mặt tạo thành đốm mờ Cuối tuổi trở sâu gặm thủng Khi bị động đến sâu thường nhả tơ buông xuống đất nên lồi sâu cịn có tên gọi " Hình 1.1.19: Sâu non sâu tơ Sâu Dù" b) Biện pháp quản lý - Thu gom thật tàn dư rau sau thu hoạch đem tiêu hủy - Xen canh trồng - Sử dụng loại bẫy màu vàng thu hút bướm sâu tơ tới diệt số lớn bướm trước đẻ trứng - Bảo tồn thiên địch - Sâu tơ có tính kháng thuốc mạnh, việc phịng trị khó Có thể sử dụng loại thuốc sinh học, thuốc gốc vi khuẩn BT lẫn thuốc hóa học phải sử dụng luân phiên loại thuốc để tránh sâu quen thuốc 3.2.2 Bọ nhảy (Phyllotreta striolata) a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Sâu trưởng thành có chiều dài thân từ 1,82,4mm, hình bầu dục, tồn thân màu đen bóng Trên cánh trước có hàng chấm đen lõm dọc cánh hai vân sọc cong có hình dáng tương tự vỏ củ lạc, màu vàng nhạt Đời sống sâu trưởng thành dài, đến năm - Trứng màu trắng sữa, hình bầu dục, dài khoảng mm Hình 1.1.20: Bọ trưởng thành - Sâu non lớn đẫy sức dài khoảng mm, hình ống trịn, mìmh màu vàng nhạt - Sâu trưởng thành thường ẩn vào nơi râm mát, mặt gần mặt đất trời nắng, có khả nhảy xa bay nhanh, thường bò lên mặt ăn phá vào lúc sáng sớm chiều tối, cắn thủng cải thành lổ đặn khắp mặt dễ nhận diện, làm bị vàng rụng Sâu non Nhộng Hình 1.1.21: Bọ nhảy hại rau - Sâu trưởng thành đẻ trứng đất Sâu non ăn rễ làm bị cịi cọc, đơi héo thối b) Biện pháp quản lý - Biện pháp canh tác: + Vệ sinh vườn trồng cải sau thu hoạch, thu gom cải cải hư vào nơi tiêu hủy + Luân canh với loại khác ký chủ bọ nhảy - Biện pháp sinh học: + Bảo tồn thiên địch + Sử dụng thuốc sinh học - Biện pháp hóa học: Sử dụng thuốc hóa học Diazinon, Fipronil,… 3.2.3 Sâu ăn tạp (Spodoptera litura) (còn gọi sâu khoang) - Sâu ăn tạp lồi có phổ ký chủ rộng, phân bố hầu hết nơi giới Sâu ăn tạp loài sâu đa thực phá hại đến 290 loại trồng thuộc 99 họ thực vật bao gồm loại rau đậu, thực phẩm, công nghiệp, lương thực, a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Bướm có chiều dài thân khoảng 20-25mm, bướm có đời sống trung bình từ 1-2 tuần tuỳ điều kiện thức ăn Trung bình bướm đẻ 300 trứng, điều kiện thích hợp bướm đẻ từ 900-2000 trứng Thời gian đẻ trứng trung bình bướm kéo dài từ 5-7 ngày, đơi đến 10 - 12 ngày Hình 1.1.22: Bướm - Bướm vũ hoá vào buổi chiều, ban ngày bướm đậu sâu ăn tạp mặt sau bụi cỏ Bướm hoạt động từ tối đến nửa đêm - Trứng có hình bán cầu, đường kính từ 0,4 0,5mm, Thời gian trứng từ 4-7 ngày - Sâu non đẫy sức dài từ 35-53mm, có khoang đen lưng nên sâu ăn tạp gọi “sâu khoang” Sâu phá nhiều loại nên có mặt quanh năm Hình 1.1.23: Trứng sâu đồng ruộng Sâu cắn phá mạnh vào lúc sáng sớm ăn tạp có ánh nắng sâu chui xuống tán để ẩn nắp Chiều mát sâu bắt đầu hoạt động trở lại phá hại suốt đêm - Sâu tuổi 1-2 ăn gặm phần diệp lục chừa lại lớp biểu bì trắng, - Từ tuổi đến tuổi sâu ăn phá mạnh, cắn thủng gân Ở tuổi lớn thiếu thức ăn, sâu tập quán ăn thịt lẫn ăn phá mà ăn trụi thân, cành, non Hình 1.1.24: Sâu ăn tạp - Vịng đời trung bình 30-50 ngày, giai đoạn sâu non từ 15- 28 ngày - Khi làm nhộng, sâu chui xuống đất b) Biện pháp quản lý - Biện pháp canh tác: + Làm đất kỹ + Phải thường xuyên thăm đồng ruộng để kịp thời phát sâu, ngắt bỏ ổ trứng tiêu diệt sâu non nở chưa phân tán xa + Trưởng thành thích mùi chua ánh sáng đèn Do dùng bả chua để thu hút bướm chúng phát triển rộ Bả chua gồm phần giấm + phần mật + phần rượu + phần nước Sau đem bả mồi vào chậu búi rơm rạ đặt ruộng vào buổi tối nơi thống gió có độ cao 1m so với mặt đất để bẫy trưởng thành - Biện pháp sinh học: + Sâu ăn tạp thường bị ong kí sinh, nấm ký sinh, siêu vi khuẩn gây bệnh NPV, vi khuẩn + Dùng bẫy pheromone để dự báo trước đẻ trứng sâu ăn tạp + Dùng sản phẩm sinh học có nguồn gốc nấm, vi khuẩn có dấu hiệu cắn phá Thông thường 10 ngày sau phải phun thuốc lại - Biện pháp hoá học: Atabron dùng làm phối hợp với loại thuốc hóa học Cypermethrin, Fipronil cho hiệu phòng trị tốt Sâu ăn tạp dễ kháng thuốc, nên luân phiên nhiều loại thuốc để phun 3.3 Nhóm sâu ăn ăn 3.3.1 Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton) hại họ cam quýt a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại: - Bướm nhỏ, dài khoảng mm, sải cánh rộng từ 4-5 mm Tồn thân có màu vàng nhạt, có ánh bạc Cánh trước có dạng hình liễu, gốc cánh màu xám nhạt, phần lại màu trắng bạc ngả vàng Từ gốc cánh có hai vân dọc màu đen kéo dài đến cánh Khoảng 1/3 phía đầu cánh có vân xiên giống hình chữ Y Thời gian sống bướm từ 4-5 ngày Một bướm đẻ từ 40-50 trứng Hình 1.1.25: Bướm sâu - Trứng hình bầu dục dẹp, nhỏ, khoảng 0,20-0,30 mm Trứng đẻ suốt, nở có màu trắng đục ngả vàng Thời gian trứng từ 2-7 ngày - Sâu nở dài khoảng 0,5 mm, thân màu xanh nhạt, gần suốt, đầu màu nâu Sâu lớn đẫy sức dài khoảng 4mm, màu vàng xanh, thể khơng cịn suốt Sâu phát triển thời gian từ 520 ngày tùy điều kiện ngoại cảnh - Sâu nở đục vào biểu bì Hình 1.1.26: Sâu non tiếp tục đục ăn thành đường ngoằn ngoèo đường vẽ bùa nên sâu có tên gọi "sâu vẽ bùa" Sâu sống bên đường đục gặm ăn lớp tế bào nhu mô diệp lục - Nhộng dài từ 2-3 mm, phát triển thời gian từ 7-15 ngày - Bướm bị thu hút ánh sáng đèn Ban ngày bướm lẩn trốn tán cây, ban đêm bay hoạt động đẻ trứng, mạnh từ 19-21 Trứng thường đẻ mặt lá, trung bình 2-3 trứng hay chồi non Phần lớn trứng tập trung hai bên gân Bướm thích đẻ trứng vườn cam, quýt năm tuổi - Lá bị sâu công quăn queo làm hạn chế lớn quang hợp, chồi non ngừng tăng trưởng Ngoài ảnh hưởng trên, vết thương sâu đục bề mặt chồi tạo điều kiện cho vi khuẩn Xanthomonas campestris pv citri phát triển mạnh, gây bệnh loét cho cam, sau chồi non bị hủy diệt b) Biện pháp quản lý Vì sâu gây hại biểu bì nên việc phịng trị tương đối khó Nên phịng vào giai đoạn non vào đầu mùa mưa sau bón phân, tưới nước Có thể áp dụng phun thuốc sớm vừa có triệu chứng gây hại loại thuốc trừ sâu dạng nhũ dầu có tính thấm sâu thuốc nội hấp; 7-10 ngày sau mật độ bị hại cao tiến hành phun nhắc lại lần 3.3.2 Sâu đục gân (Conopomorpha cramenella Snellen) nhãn a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Bướm nhỏ, sải cánh rộng từ 8-10 mm, cánh màu nâu xám, gốc cánh trước có vệt lớn màu vàng, bìa cánh trước cánh sau có hàng lông dài mịn màu đen Râu đầu dài Hai chân trước màu trắng xám dài nên đậu đầu cất cao cuối cánh - Sâu nhỏ, kích thước từ 4-6 mm, sâu có màu xanh nhạt Đốt bụng dài có nhiều lơng, chân bụng có móc câu Thời gian phát triển sâu non khoảng 10 ngày Hình 1.1.27: Bướm sâu đục gân nhãn - Nhộng nhỏ, lúc đầu có màu xanh nhạt, chuyển vàng nâu vũ hóa, thời gian nhộng từ 6-8 ngày - Bướm đẻ trứng vào non vào ban đêm phần gân lá cịn non, màu đỏ Sâu non nở đục vào bên gân Triệu chứng biểu rõ chuyển sang màu xanh, trông giống bị cháy khơ phần chóp, làm chậm tăng trưởng ảnh hưởng lớn đến suất Hình 1.1.28: Gân nhãn bị sâu hại b) Biện pháp quản lý - Biện pháp canh tác: Xử lý cho đọt đồng loạt - Biện pháp sinh học: + Bảo tồn thiên địch + Sử dụng thuốc sinh học - Biện pháp hóa học: Sử dụng loại thuốc có tính thấm sâu hay lưu dẫn đọt non vừa nhú Có thể sử dụng thuốc Cypermethrin, Fipronil, Diazinon,… phun trừ Nhóm sâu đục thân, đục 4.1 Nhóm sâu đục thân, đục bắp lương thực 4.1.1 Các loài sâu đục thân lúa Việt nam chủ yếu có lồi sau: - Sâu đục thân màu vàng, gọi sâu bướm Hai chấm, có tên khoa học Scirpophaga incertulas (Walker) - Sâu đục thân vạch Đầu Đen có tên khoa học Chilo polychrysus - Sâu đục thân vạch Đầu Nâu có tên khoa học Chilo suppressalis - Sâu đục thân cú mèo có tên khoa học Sesamia inferens Walker a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Sâu non đục vào thân lúa gây dảnh héo (giai đoạn mạ đến làm địng) gây bơng bạc giai đoạn lúa trỗ Hình 1.1.29: Sâu đục thân cú mèo Hình 1.1.30: Sâu đục thân chấm b) Biện pháp quản lý - Biện pháp canh tác: + Trồng giống lúa kháng sâu đục thân Gieo cấy khung lịch thời vụ + Ngắt bỏ ổ trứng ruộng mạ trước cấy ruộng lúa + Khi gặt chừa gốc rạ thấp + Cày vùi gốc rạ, phơi đất sau gặt + Cho ruộng ngập nước trước cấy gieo + Khơng bón nhiều phân đạm bón lai rai nhiều đợt - Bảo tồn thiên địch, ong mắt đỏ - Biện pháp hóa học: + Lúa giai đoạn đẻ nhánh: Mật độ ổ trứng (hoặc trưởng thành) ≥ ổ trứng/m2 + Lúa giai đoạn từ làm đòng đến trổ: Mật độ ổ trứng (hoặc trưởng thành) ) ≥0,5 ổ trứng/m2 Có thể sử dụng thuốc đặc hiệu phun lúc sâu vừa nở (tuổi 1, 2) cho hiệu cao 4.1.2 Sâu đục thân ngô (Pyrausta (= Ostrinia) nubilalis) a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Bướm thường hoạt động vào ban đêm Bướm có thân dài từ 12-14 mm, sải cánh rộng từ 22-28 mm Cánh trước màu vàng tươi đến vàng nhạt, có hai sọc gãy khúc màu nâu đậm chạy ngang cánh ngồi - Bướm thích ánh sáng đèn hoạt động nhiều từ lúc chiều tối đến sáng Ban ngày bướm thường trốn bẹ đọt ngô hay bờ cỏ dại Hai đến ba ngày sau vũ hóa bướm bắt đầu đẻ trứng Bướm có tính chọn lọc nơi đẻ trứng, thích đẻ trứng ruộng ngơ xanh tốt giai đoạn sinh Hình 1.1.31: Sâu đục thân bắp trưởng thích hợp có chiều cao 50 cm, thích ruộng ngô trổ cờ - Ổ trứng thường đẻ mặt lá, đơi tìm thấy mặt gắn chặt vào mặt lá, trứng láng bóng, dễ nhận diện Sau nở, sâu ăn hết vỏ trứng chất keo phủ ổ trứng, xong bò quanh trứng thời gian ngắn, sau phân tán nhả tơ nhờ gió đưa từ sang khác hay từ sang khác Sâu gây hại phận bắp tùy giai đoạn tăng trưởng Sâu tuổi nhỏ thích chưa mở ra, bẹ hay vỏ bắp hay râu bắp hoa đực (cờ bắp) tuổi sâu chưa có khả đục vào thân - Tùy giai đoạn tăng trưởng ngơ mà sâu có cách gây hại khác sau: + Nếu ngơ cịn non, chưa có lóng, sâu chui vào loa kèn, ăn lại + Nếu ngơ có lóng tuổi - sâu chui vào nách ăn mặt bẹ lá, sau đục vào thân, phía mắt, ăn dần lên Sâu đục qua đốt nên phải chui ngồi muốn sang lóng khác b) Biện pháp quản lý - Biên pháp canh tác: + Thu hoạch ngô xong nên cắt sát gốc, chôn vùi hay cho gia súc ăn, dọn ruộng ngơ sâu nhộng tồn thân thời gian dài sau thu hoạch + Sau vụ ngô nên luân canh với loại ký chủ loài sâu để cắt đứt nguồn thức ăn sâu - Biện pháp sinh học: + Bảo tồn thiên địch + Sử dụng thuốc sinh học - Biện pháp hóa học: + Dùng thuốc hạt rắc vào loa kèn hay nách xong tưới nước + Áp dụng thuốc đặc hiệu phun lúc bướm đẻ trứng hay sâu tuổi nhỏ Sử dụng thuốc hóa học Cypermethrin, Fipronil, Diazinon,… 4.2 Nhóm sâu đục thân, đục rau 4.2.1 Sâu xanh (Heliothis armigera Hübner) đục cà chua - Ngoài cà chua, sâu cịn gây hại nhiều lồi rau màu khác ngô, đậu nành, loại đậu xanh, trắng, đậu đủa, bơng vải, thuốc lá, đay, bí, cà tím, … a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Bướm hoạt động ban đêm, đẻ trứng rời rạc non trứng nở sau 3-4 ngày Bướm dài độ 20 mm, cánh trước màu vàng nâu với bìa cánh có vệt nâu đậm đốm đen cánh, cánh sau màu trắng lại có vệt đen lớn bìa cánh Hình 1.1.32: Bướm, sâu non Bướm sống lâu đẻ 300-500 trứng, rải rác non chùm hoa, non cà chua - Sâu có kích thước lớn, màu xanh lục với sọc nâu mờ lưng sọc trắng lớn chạy dọc bên hông Sâu đẫy sức có chiều dài độ 20-30 mm, sâu đục ẩn mặt ăn thủng thành nhiều lỗ lớn b) Biện pháp quản lý - Tránh trồng xen canh với ngô, cà chua, thuốc ký chủ sâu xanh Sau vụ nên xới đất phơi ải thời gian để diệt nhộng sâu ẩn lại đất - Thường xuyên quan sát ruộng cà chua, từ sau trồng đến tháng tuổi chưa giao nhau, để phát ổ trứng kịp thời ngắt bỏ - Sâu có khả kháng thuốc cao nên khó trị loại thuốc sâu thông thường Nên bắt sâu tay kết hợp với việc phun thuốc, đặc biệt loại gốc cúc tổng hợp có hiệu lực cao lại mau phân hủy đất - Khi cần thiết, dùng loại thuốc Match, Cyperan để phòng trị 4.2.2 Ruồi đục (Bactrocera cucurbitae Coquillet) họ bầu, bí, dưa a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Phần ngực ruồi có vạch màu vàng giữa, cánh trước có vệt màu đậm dọc gân ngang gần cuối cánh - Dòi màu trắng ngà, đầu nhọn với mó miệng màu đen Thời gian phát triển dòi từ 7-9 ngày - Nhộng hình trụ, lúc đầu màu vàng, vũ hố có màu nâu Thời gian nhộng từ 8-10 ngày - Vòng đời ruồi từ 16-23 ngày - Ruồi chọn non dùng phận đẻ trứng để đục vỏ đẻ trứng vào bên thành chùm 5-10 trứng Dòi nở đục thành đường hầm bên làm cho bị Hình 1.1.33: Ruồi đục trái bầu bí hư thối Khi làm nhộng dịi đục vỏ quả, chui ngồi búng cho rơi xuống đất để làm nhộng mặt đất lớp 23 cm, mùa mưa dòi làm nhộng bên b) Biện pháp quản lý - Luân canh loại trồng ký chủ ruồi lúa, việc cho ruộng ngập nước làm chết nhộng nhiều - Bao lại để tránh ruồi đẻ trứng vào - Thu gom hư để thu hút sâu trưởng thành tới xong diệt thuốc trừ sâu hay đốt Dùng bẫy Protein để diệt trưởng thành 4.3 Nhóm sâu đục thân, đục ăn 4.3.1 Xén tóc đục thân (Batocera rufomaculata De Geer) xồi a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Xén tóc có nhiều loại, thường thân có màu nâu đen, dài từ 2,5-4 cm Râu dài, dài thân mình, màu đỏ Sâu trưởng thành sống nhiều tháng, ăn mật phấn hoa phần non - Trứng tròn, màu trắng đẻ rải rác vết nứt vỏ Trứng nở thời gian từ 7-10 ngày - Sâu non có thân màu vàng nhạt, sống lâu, đến 7-8 tháng Hình 1.1.34: Sâu trưởng thành; Sâu non; bên thân cây, khả phá hại cao Mới nở, sâu non mềm yếu khoảng tuần trở nên cứng bình thường linh động - Trước làm nhộng sâu non đục lỗ để sâu trưởng thành chui Thời gian nhộng từ đến hay tháng - Trưởng thành thường bị thu hút ánh sáng đèn vào đầu mùa mưa sau vừa trưởng thành Trưởng thành thường đẻ trứng chạc ba cây, vết nứt hay vết thương thân - Sâu non sau nở ăn vỏ thành đường ngoằn nghoèo không Càng lớn sâu non ăn nhiều gây tiếng động dễ nghe thấy Sau chúng đục vào thân Đơi khơng có điểm thích hợp để đục vào, sâu non di chuyển dần xuống phía gốc đục chui vào bên làm thành đường hầm ngoằn ngoèo bên thân, đường chứa phân chúng thải Đường đục dọc theo bên thân hay thẳng vào trung tâm, đường đục lớn dần với tuổi sâu non - Cây bị công vào giai đoạn nhỏ ảnh hưởng đến tăng trưởng nhiều, mạch dẫn nhựa tắt nghẽn làm cho cành bị khô héo rụng lá, lổ sâu non đục vào bị chảy nhựa cành dễ gảy b) Biện pháp quản lý - Không nên chặt hay lột vỏ để kích thích tạo nơi thuận tiện cho trưởng thành đến đẻ trứng - Có thể dùng bẫy đèn để bắt trưởng thành - Thường xuyên thăm vườn phát thấy bị hại nhẹ dùng xoi lỗ xong nhét thuốc trừ sâu dạng hột vào bên thân cây, sau trít đất lại Nếu có nhiều cành bị hại chặt bỏ cành hư, gom lại đốt 4.3.2 Sâu đục (Conogethes punctiferalis Guenée) nhãn - Ngồi nhãn, sâu cịn gây hại sầu riêng, ổi, mít số loại ăn trái khác a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Bướm có chiều rộng sải cánh từ 2,5-3 cm, cánh màu vàng, có nhiều chấm nhỏ màu đen Bướm hoạt động chủ yếu vào ban đêm, thường đẻ trứng đài chóp nơi dính - Sâu non màu trắng ửng hồng, lưng có nhiều chấm nhỏ màu đen, sâu Hình 1.1.35: Sâu đục trái nhãn lớn đủ sức dài từ 1,7-2 cm Sâu non thường cơng vào quả hình thành thích cịn non Sâu thường đục vào bên ăn phần hột Khi bên ngồi sâu thường nhả tơ kết dính non lại Giai đoạn lớn sâu đục làm bị hư, phẩm chất Sâu hóa nhộng cách kết tơ gần cuống bên phần hột bị đục Hình 1.1.36: Sâu đục nhãn - Nhộng lúc đầu có màu vàng nâu, chuyển sang nâu đen vũ hóa Kích thước nhộng từ 1,2-1,4 cm phát triển thời gian từ 812 ngày - Đối với ổi: Bướm đẻ trứng vào phần chóp quả, nơi cịn dính đài Sâu thích cơng chồi nhiều cịn cánh đài chóp Sâu nở thường ẩn phần cuối quả, sau cơng vào phần thịt Sâu đục từ nhỏ đến lúc gần thu hoạch, gây hại nhiều vào lúc có đường kính từ 1-2 cm Quả non bị sâu đục thường bị biến dạng, khô rụng, lớn bị sâu đục bị thối nấm cơng làm thối Sâu thường hóa nhộng cành, gần nơi sâu công, nhộng nằm bên kén tơ màu vàng nâu b) Biện pháp quản lý - Đối với nhãn: Áp dụng phun thuốc hình thành, từ 10 ngày sau áp dụng lại, đến vỏ hột nhãn cứng, nên thay đổi thuốc để tránh sâu quen thuốc - Đối với ổi: Bao trái 4.3.3 Ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis Hendel) ăn Gây hại nhiều lồi như: Xồi, ổi, mận, cam, qt,… a) Đặc điểm hình thái, sinh học gây hại - Ruồi có thể dài từ 6-9 mm, sải cánh rộng khoảng 13 mm Đầu màu vàng - Trứng ruồi có hình hạt gạo, dài khoảng mm; lúc đẻ màu trắng sữa, nở chuyển sang màu vàng nhạt Thời gian trứng từ 2-4 ngày - Dòi nở dài khoảng 1,5 mm, màu nhạt, thời gian từ 10-14 ngày, lớn đẫy sức dài từ 6-8mm, màu vàng Hình 1.1.37: Ruồi đục trái - Dịi non nở đục ăn thịt quả, tuổi lớn dòi đục sâu vào phía làm bị thối hư Khi lớn đủ sức, dòi di chuyển, rơi xuống đất làm nhộng Dòi làm nhộng lớp đất mặt sâu khoảng 3-7 cm b) Biện pháp quản lý Hình 1.1.38: Dịi ruồi đục trái - Nhặt tiêu hủy tất bị hư rụng xuống đất, nơi trú ẩn dịi, cho vào hố xong lấp đất lại cho thuốc trừ sâu xuống để tiêu diệt cho gà vịt ăn - Sử dụng pheromone dẫn dụ hay chất protein thuỷ phân có trộn thuốc để thu hút ... hấu Hình 1.1 .5: Bù lạch hại dưa - Bọ trĩ truyền bệnh khảm vi rút làm vàng xoăn lá, không chết hoa mà không cho b) Biện pháp quản lý - Biện pháp canh tác + Đốt tàn dư thực vật Hình 1.1 .6: Bù lạch... mặt non thành chùm từ 3-5 quả, đẻ rải rác chồi Thời gian trứng từ 3-7 ngày Hình 1.1 .9: Rầy trưởng thành Hình 1.1 .10: Trứng rầy - Sâu non hình bầu dục dẹp, màu xanh lục ngả vàng, di chuyển chậm... gây dảnh héo (giai đoạn mạ đến làm địng) gây bơng bạc giai đoạn lúa trỗ Hình 1.1 .29: Sâu đục thân cú mèo Hình 1.1 .30: Sâu đục thân chấm b) Biện pháp quản lý - Biện pháp canh tác: + Trồng giống

Ngày đăng: 06/04/2022, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w