Phá giá tiền tệ là gì phá giá tiền tệ có ảnh hưởng như thế nào đến cán cân thương mại (xuất khẩu ròng)

11 2 0
Phá giá tiền tệ là gì phá giá tiền tệ có ảnh hưởng như thế nào đến cán cân thương mại (xuất khẩu ròng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Mơn Kinh Tế Vĩ Mơ Bài tập nhóm Câu hỏi 4: Phá giá tiền tệ gì? Phá giá tiền tệ có ảnh hưởng đến cán cân thương mại (xuất ròng)? Hãy thu thập số liệu sau từ năm 1995 đến năm 2019 vẽ biểu đồ thể mối quan hệ tỉ giá hối đoái VND/USD cán cân thương mại giải thích mối quan hệ so với lý thuyết? a) Tỉ giá hối đoái VND USD b) Chênh lệch xnk hàng hóa dịch vụ c) Tăng trưởng GDP Chi ngân sách cho khoa học công nghệ môi trường (trong tổng chi ngân sách) Hà Nội ngày 18 tháng năm 2021 Mục Lục Phần 1: Phá giá tiền tệ Định nghĩa Tác động phá giá tiền tệ đến cán cân thương mại (xuất ròng) a Ngắn hạn b Dài hạn Phần 2: Mối quan hệ tỉ giá hối đoái VND/USD cán cân thương mại Số liệu từ năm 1995 đến năm 2019 biểu đồ mối quan hệ tỉ giá hối đoái VND/USD cán cân thương mại Giải thích mối quan hệ tỉ giá hối đoái VND/USD cán cân thương mại Phần 3: Tỉ giá hối đoái VND USD Chênh lệch xnk hàng hóa dịch vụ Tăng trưởng GDP Chi ngân sách cho khoa học công nghệ môi trường (trong tổng chi ngân sách) Thành viên nhóm: Nguyễn Võ Nguyệt Minh Cát Thị Loan Phương Phạm Phương Giang Phạm Quỳnh Mai Nguyễn Thị Thu Phương Hoàng Thị Như Huyền Lê Thị Thu Trang Nguyễn Thị Ngọc Anh Phần 1: Phá giá tiền tệ: Định nghĩa: - Phá giá tiền tệ biện pháp chủ động làm giảm giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ, nghĩa làm cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng lên Note: Tỷ giá hối đối (cịn gọi tỷ giá trao đổi ngoại tệ tỷ giá) tỷ lệ trao đổi hai đồng tiền hai nước, giá đơn vị tiền tệ nước tính tiền nước khác hay nói khác đi, số lượng đơn vị tiền tệ cần thiết để mua đơn vị ngoại tệ ⇒ Tỉ giá hối đoái danh nghĩa tiếng Anh gọi nominal exchange rate, viết tắt NER Trong kinh tế mở, cư dân nước thực giao dịch kinh tế với nhau, vấn đề nảy sinh sự khác biệt đồng tiền mà nước sử dụng Ví dụ, sinh viên Việt Nam muốn mua sách Kinh tế Vĩ mô tác giả người Mỹ viết, sẽ cần phải có USD để tốn Ngược lại, người Mỹ sang Việt Nam du lịch thì lại cần VND Chính vì vậy, bạn sinh viên người Việt vị khách du lịch người Mỹ sẽ cần phải đổi đồng tiền họ sang đồng tiền nước để thực giao dịch kinh tế Để biết tỉ lệ trao đổi bao nhiêu, họ sẽ phải nhìn vào tỉ giá hối đoái ngân hàng thương mại cơng bố Tỉ giá hối đối danh nghĩa tỷ giá sử dụng hàng ngày giao dịch thị trường ngoại hối, bao gồm tỷ giá hối đoái danh nghĩa song phương tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương; định nghĩa tỉ lệ trao đổi hai đồng tiền, tức cho biết cần đồng nội tệ để mua đồng ngoại tệ, ngược lại cần đồng ngoại tệ để mua đồng nội tệ ⇒ Mục đích - Kích thích hoạt động xuất hoạt động kinh tế, dịch vụ đối ngoại khác có thu ngoại tệ, đồng thời hạn chế nhập hoạt động đối ngoại khác ngoại tệ, kết sẽ góp phần cải thiện cán cân tốn quốc tế, từ làm cho tỷ giá hối đối danh nghĩa tăng lên - Khuyến khích nhập vốn, kích thích dịng ngoại tệ kiều hối, đồng thời hạn chế dịng vốn chạy nước ngồi (xuất vốn) nhằm mục đích tăng cung ngoại tệ làm cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng lên 2 Tác động phá giá lên cán cân thương mại Mục tiêu phá giá tiền tệ làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa nội địa từ cải thiện cán cân toán vãng lai Khi đồng nội tệ giảm giá sẽ làm tăng tỷ giá danh nghĩa, kéo theo tỷ giá thực tăng sẽ kích thích xuất hạn chế nhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại ● Khi tỷ giá tăng (phá giá), giá xuất rẻ tính ngoại tệ, giá nhập tính theo đồng nội tệ tăng gọi hiệu ứng giá ● Khi tỷ giá giảm làm giá hàng xuất rẻ làm tăng khối lượng xuất hạn chế khối lượng nhập Hiện tượng gọi hiệu ứng khối lượng a Trong ngắn hạn Khi tỷ giá tăng lúc giá tiền lương nước tương đối cứng nhắc sẽ làm giá hàng hóa xuất rẻ hơn, nhập trở nên đắt hơn: hợp đồng xuất ký kết với tỷ giá cũ, doanh nghiệp nước chưa huy động đủ nguồn lực để sẵn sàng tiến hành sản xuất nhiều trước nhằm đáp ứng nhu cầu xuất tăng lên, nhu cầu nước tăng lên Ngoài ra, ngắn hạn, cầu hàng nhập không nhanh chóng giảm cịn tâm lý người tiêu dùng Khi phá giá, giá hàng nhập tăng lên, nhiên, người tiêu dùng lo ngại chất lượng hàng nội chưa có hàng thay xứng đáng hàng nhập làm cho cầu hàng nhập chưa thể giảm Do đó, số lượng hàng xuất ngắn hạn khơng tăng lên nhanh chóng số lượng hàng nhập không giảm mạnh Vì vậy, ngắn hạn hiệu ứng giá thường có tính trội hiệu ứng số lượng làm cho cán cân thương mại xấu ⇒ Ngắn hạn cầu nhập chưa giảm được, hợp đồng ký với tỷ giá cũ chưa sẵn sàng xuất nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu xuất tăng cầu hàng hóa nước ⇒ Xuất khơng tăng lên nhanh chóng hàng nhập ko giảm⇒ Hiệu ứng ngắn hạn trội b Trong dài hạn Giá hàng nội địa giảm kích thích sản xuất nước người tiêu dùng nước đủ thời gian tiếp cận so sánh chất lượng hàng nước với hàng nhập Mặt khác, dài hạn, doanh nghiệp có thời gian tập hợp đủ nguồn lực để tăng khối lượng sản xuất Lúc sản lượng bắt đầu co giãn, hiệu ứng số lượng có tính trội hiệu ứng giá làm cán cân thương mại cải thiện Phần 2: Mối quan hệ tỉ giá hối đoái VND/USD: Bảng số liệu từ năm 1995 đến năm 2019 biểu đồ mối quan hệ tỉ giá hối đoái VND/USD cán cân thương mại USD/VND Balance of Trade (USD billion) USD/VND Balance of Trade (USD billion) USD/VND Balance of Trade (USD billion) USD/VND Balance of Trade (USD billion) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 11017.54 10982.46 11228.07 12596.49 13684.21 14070.18 -2.84 -1.01 2001 2002 14280.7 15117.79 -1.87 2003 15426 -1.52 0.43 2004 2005 15719.3 15789.82 -0.09 -1.8 -3.36 -3.16 2007 2008 2009 2010 16140.35 15921.05 17304.51 17929.38 -2.74 -2.78 2011 2012 19441.1 20914.79 -11.19 -13.73 -10.03 -8.21 -3.43 2013 2014 2015 2016 2017 20771.93 21005.01 21353.38 22350.88 22568.92 5.6 8.6 -7.62 6.78 -0.18 2006 15901 6.82 7.45 2018 2019 22681.2 23090.23 12.86 19.14 Tác động tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại: Theo Điều kiện Marshall-Lerner, việc phá giá tiền tệ có tác động tích cực tới cán cân thương mại, thì giá trị tuyệt đối tổng hai độ co dãn theo giá xuất độ co dãn theo giá nhập phải lớn Phá giá dẫn tới giảm giá hàng xuất định danh ngoại tệ, nhu cầu hàng xuất tăng lên Đồng thời, giá hàng nhập định danh nội tệ trở nên cao hơn, làm giảm nhu cầu hàng nhập Hiệu ròng phá giá cán cân thương mại tùy thuộc vào độ co dãn theo giá Nếu hàng xuất co dãn theo giá, thì tỷ lệ tăng lượng cầu hàng hóa sẽ lớn tỷ lệ giảm giá, đó, kim ngạch xuất sẽ tăng Tương tự, hàng nhập co dãn theo giá, thì chi cho nhập hàng hóa sẽ giảm Cả hai yếu tố góp phần cải thiện cán cân thương mại Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, hàng hóa thường khơng co dãn theo giá ngắn hạn, thói quen tiêu dùng khơng thể thay đổi dễ dàng Do đó, điều kiện Marshall-Lerner khơng đáp ứng, dẫn tới việc phá giá tiền tệ làm cho cán cân thương mại ngắn hạn xấu Trong dài hạn, người tiêu dùng điều chỉnh thói quen tiêu dùng mình theo giá mới, cán cân thương mại cải thiện Tác động tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại Việt Nam Việt Nam trình hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, việc nhận diện tác động tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại Việt Nam việc làm cần thiết bối cảnh rào cản thuế quan hạn ngạch hàng hóa nhằm bảo hộ thương mại buộc phải dỡ bỏ dần Phần 3: Tỉ giá hối đoái VND USD Đồng ngoại tệ USD lấy làm đồng yết giá chuẩn chung cho loại đồng tiền toán thị trường Việt Nam Hiện có nhân tố ảnh hưởng tỷ giá hối đoái USD lên thị trường Việt Nam Hiện nay, Việt Nam áp dụng tỷ giá VND neo theo tỷ giá đồng ngoại tệ USD Vì vậy, việc tăng hay giảm tỷ giá hối đoái VND/USD sẽ tác động mạnh trực tiếp đến kinh tế nước Trong số nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái USD phải kể đến tỷ lệ lạm phát cán cân thương mại Tỷ giá hối đoái USD quan hệ so sánh hai tiền tệ dollar Mỹ với nước khác với theo tiêu chuẩn Ví dụ: Hàng hoá đồ ăn Việt Nam bỏ 22.000 đồng để mua Mỹ phải bỏ 1USD Vậy nghĩa 1USD=22.000VND tỷ giá hối đoái đồng dollar Mỹ VND Việt Nam a Nhân tố ảnh hưởng tỷ giá hối đoái USD lên thị trường Việt Nam Lạm phát Nếu lạm phát Mỹ cao mức lạm phát Việt Nam thì sức mua đồng nội tệ giảm so với ngoại tệ từ tỷ giá hối đối có xu hướng tăng lên Ngược lại, tình trạng lạm phát Mỹ thấp mức lạm phát Việt Nam thì sức mua đồng nội tệ tăng tương đối so với đồng ngoại tệ tỷ giá giảm xuống Ví dụ Trước lạm phát, hàng hố đồ ăn bán Mỹ với giá 1USD, bán Việt Nam với giá 20.000 VND Tỷ giá hối đoái USD/VND lúc USD = 20.000 VND Năm 2017, mức lạm phát Mỹ 2%, Việt Nam 5% thì mức giá hàng đồ ăn lúc thay đổi Ở Mỹ, hàng đồ ăn sẽ bán với giá USD + 1USD×2% = 1,02 USD Ở Việt Nam, giá hàng đồ ăn tác động lạm phát lúc sẽ 20.000 VNDx5% + 20.000 VND = 21 VND Tỷ giá USD/VND sau tác động lạm phát USD = 21/1,02 = 20.588 VND Kết luận: chênh lệch lạm phát dương Việt Nam Mỹ, tỷ giá hối đoái hai đồng tiền tăng lên Từ nhận thấy tỷ giá biến động lạm phát phụ thuộc vào mức chênh lệch lạm phát hai đồng tiền nước có mức độ lạm phát lớn thì đồng tiền nước sẽ giảm sức mua Cán cân thương mại Khi cần nhập hàng hoá dịch vụ, nhà kinh doanh cần ngoại tệ để toán cho đối tác phải mua ngoại tệ thị trường Hành động làm cầu ngoại tệ tăng khiến tỷ giá hối đoái tăng Vậy tổng giá trị nhập đồng biến với tỷ giá VND/USD Khi đồng ngoại tệ USD giá, sự hấp dẫn xuất từ Mỹ tăng lên Ví dụ: giả sử đồ ăn Mỹ có giá dollar Trước bị giá, người Việt mua đồ ăn Mỹ với giá 22.000đ Sau đó, đồ ăn giá tăng lên 25.000đ, sự tăng giá đồng VND bị khấu hao Tuy nhiên, lúc sản phẩm Việt Nam sẽ trở nên rẻ hơn, đồ ăn với giá 15.000đ trở nên rẻ nhiều so với so sánh dollar Mỹ trước Việt Nam sẽ bắt đầu mua dollar Mỹ giá đắt người Mỹ sẽ mua hàng Việt Nam giá rẻ Điều kết sự cân thương mại từ gia tăng xuất hạn chế nhập Từ nhân tố phân tích có thấy tỷ giá hối đối USD biến động sẽ có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung b Chênh lệch xnk hàng hóa dịch vụ A, (1995-2019) Tỷ giá hối đối VND/USD có xu hướng tăng qua năm có sự biến động lớn cán cân thương mại cụ thể vào năm 1995 với giá trị thấp (11,017 VND) tỷ giá đạt giá trị cao vào năm 2019 (23,090 VND) B, Ngược lại với tỷ giá hối đoái khoảng thời gian 26 năm thì cán cân thương mại XNK hàng hóa Việt Nam có nhiều thay đổi lớn Cụ thể sau tăng nhẹ khoảng thời gian năm từ 1995 đến năm 2000 với tỷ lệ 2,66% thì năm sau đến năm 2010 cán cân thương mại giảm liên lục; nhiên từ năm 2012, Việt Nam bắt đầu có xuất siêu Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại liên tục thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm từ 1,77 tỉ USD năm 2016, 2,11 tỉ USD năm 2017, 6,83 tỉ USD năm 2018, 10,87 tỉ USD năm 2019 năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỉ USD, mức cao năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 Ngoài ra, cán cân xuất nhập năm 2020 - theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, Bộ Tài đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% (tương ứng tăng 27,69 tỉ USD) so với năm 2019 Từ 2015 đến 2019 có sự tăng trưởng vượt bậc cán cân thương mại với hoạt động xuất dựa nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDI) điểm sáng kinh tế giai đoạn 20152020 VN trở thành điểm đến lý tưởng cho tập đồn cơng nghệ lớn Samsung (2007), tập đoàn kinh tế lớn Hàn Quốc đầu tư vào Bắc Ninh 560 triệu USD Với điều kiện thuận lợi sẵn có Việt Nam, “ông lớn” nhận thấy cần phải đầu tư cấp tập, cho nên, năm 2012, Samsung đầu tư thêm 2.5 tỷ USD mở rộng dây chuyền sản xuất Việt Nam Đến năm 2015, Samsung mở rộng đầu tư nước 17,5 tỷ USD) hay vào đầu năm (18/1/2021) vừa qua nhà máy Fukang Technology Foxconn Singapore Pte Ltd đầu tư Khu công nghiệp Quang Châu (Bắc Ninh), vốn đăng ký đầu tư 270 triệu USD, tương đương 6.233 tỷ đồng Bên cạnh mơi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh tạo thuận lợi phản ánh kết tích cực cơng tác hội nhập kinh tế quốc tế Cơ cấu hàng xuất đa dạng hóa Số mặt hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD tăng dần, từ 23 mặt hàng năm 2015 lên 32 mặt hàng năm 2019 Trong năm 2019, số mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD 23, số mặt hàng có kim ngạch tỷ USD số mặt hàng có kim ngạch 10 tỷ USD ⇒ Xuất siêu đạt mức kỷ lục góp phần giúp cán cân thương mại cán cân toán quốc tế dương, làm cho đồng tiền Việt Nam ổn định c Tăng trưởng GDP Chi ngân sách cho khoa học công nghệ môi trường (trong tổng chi ngân sách) (Lý thuyết)  Nhập khẩu: có xu hướng tăng GDP tăng thậm chí cịn tăng nhanh Sự gia tăng nhập GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập biên (MPZ) MPZ phần GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập Ví dụ, MPZ 0,2 nghĩa cứ đồng GDP có thêm thì người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập Ngoài ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước ngồi Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập sẽ tăng lên ngược lại Ví dụ: giá xe đạp sản xuất Việt Nam tăng tương đối so với giá xe đạp Nhật Bản thì người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật Bản dẫn đến nhập mặt hàng tăng GDP 300 250 200 150 100 50 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 2019 GDP (Trên thực tế) Tương tự với lý thuyết: Giai đoạn 10 năm từ 2000 – 2010 GDP tăng đồng biến với hoạt động nhập hàng hóa tăng Tuy nhiên: Giai đoạn từ 1995 - 2000 2010 – 2019 nhập lại có xu hướng giảm GDP tăng  Nhìn chung GDP tăng không đồng nghĩa với hoạt động nhập diễn nhiều lên  Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào gì diễn biến quốc gia khác vì xuất nước nhập nước khác Do vậy chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Chính vì mô hình kinh tế người ta thường coi xuất yếu tố tự định Tương tự với việc tăng cường ngân sách cho khoa học công nghệ  khích thích nhu cầu hàng hóa  đầu tư vào q trình sản xuất hàng hóa  nhập nguyên vật liệu đầu vào nhiều  tăng sản lượng hàng hóa GDP tăng  KL: GDP tăng chi cho KH-CN hàng năm tăng (như thấy bảng số liệu) ... Lục Phần 1: Phá giá tiền tệ Định nghĩa Tác động phá giá tiền tệ đến cán cân thương mại (xuất ròng) a Ngắn hạn b Dài hạn Phần 2: Mối quan hệ tỉ giá hối đoái VND/USD cán cân thương mại Số liệu... nhập khẩu, cải thiện cán cân thương mại ● Khi tỷ giá tăng (phá giá) , giá xuất rẻ tính ngoại tệ, giá nhập tính theo đồng nội tệ tăng gọi hiệu ứng giá ● Khi tỷ giá giảm làm giá hàng xuất rẻ làm... động tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại: Theo Điều kiện Marshall-Lerner, việc phá giá tiền tệ có tác động tích cực tới cán cân thương mại, thì giá trị tuyệt đối tổng hai độ co dãn theo giá

Ngày đăng: 14/02/2023, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan