VJE Tạp chí Giáo dục, Số 514 (Kì - 11/2021), tr 28-33 ISSN: 2354-0753 KĨ NĂNG MỀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Thị Vân Anh Article history Received: 22/9/2021 Accepted: 18/10/2021 Published: 20/11/2021 Keywords International integration, soft skills, graduate students, meet the requirements, employers Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Email: nguyenvananh@hcmussh.edu.vn ABSTRACT The ability to find a suitable job and to have a successful career is not only by someone’s expertness or their working skills As a result, newly-graduated students cannot find a job and have promotion if they not have soft skills The article presents the overview of soft skills and the effect of their requirements to newly-graduated students in the period of international integration Secondly, the article discusses the students’ awareness in terms of developing soft skills and its usages in the eyes of the recruiters Finally, the article gives some suggestions to enhance their soft skills and meet the needs of using those skills in the period of international integration for students in University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University Ho Chi Minh City in specific and other students in general Mở đầu Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, vai trò kĩ mềm (KNM) ngày đề cập sức ảnh hưởng phát triển cá nhân Để đáp ứng yêu cầu công việc nhà tuyển dụng (NTD), sinh viên (SV) tốt nghiệp ngồi giỏi chun mơn kĩ nghề nghiệp thành thạo, cần trang bị KNM cần thiết để giúp họ sử dụng tốt kiến thức, kĩ chun mơn đào tạo dễ dàng thích nghi với môi trường làm việc, đối mặt với thay đổi thị trường lao động Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh có lịch sử phát triển lâu đời trường đầu đào tạo khối ngành Khoa học xã hội, nhân văn với định hướng nghiên cứu Trong trình hoạt động, Nhà trường ln đặt mục tiêu chất lượng đào tạo lên hàng đầu Việc đảm bảo chuẩn kĩ năng, KNM cho SV mục tiêu nhà trường quan tâm thực (Kế hoạch chiến lược Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030) Nhận thức ý nghĩa thực tiễn việc nâng cao KNM cho SV để giúp SV tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu KNM ngày cao NTD, báo đánh giá thực trạng nhận thức SV tốt nghiệp KNM mức độ đáp ứng KNM SV tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh so với yêu cầu NTD bối cảnh hội nhập quốc tế nay; từ đó, đề xuất biện pháp nhằm giúp SV Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh nói riêng SV nói chung nâng cao KNM, đáp ứng yêu cầu NTD KNM bối cảnh hội nhập quốc tế Kết nghiên cứu 2.1 Khái lược kĩ mềm 2.1.1 Khái niệm “kĩ mềm” Theo tác giả Forland Jeremy (2006), KNM kĩ liên quan đến việc người dùng để tương tác với người khác/nhóm/tập thể/tổ chức/cộng đồng Sự tương tác thể qua việc người sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, thái độ hành vi ứng xử hiệu người với người Những kĩ thuộc trí tuệ cảm xúc, ảnh hưởng đến việc xác lập mối quan hệ người với người KNM (Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đinh Thị Kim Thoa, 2010) Dựa vào khái niệm KNM cơng bố trước từ thực tế quan sát, khái niệm “KNM” hiểu sau: KNM kĩ thuộc tính cách người, khơng phải yếu tố bẩm sinh KNM khơng cố định, hình thành phát triển trải nghiệm người KNM giúp người tương tác với người xung quanh, hỗ trợ cho kiến thức kĩ chuyên mơn 28 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 514 (Kì - 11/2021), tr 28-33 ISSN: 2354-0753 Căn vào khái niệm KNM xét tính chất đặc trưng SV tốt nghiệp - người hoàn thành chương trình đào tạo trường đại học bắt đầu tham gia vào thị trường lao động - hiểu KNM SV tốt nghiệp trường đại học kĩ giúp SV tương tác với người khác, tăng cường mối quan hệ áp dụng kiến thức, kĩ chuyên môn vào trình tìm việc, làm việc cách thuận lợi, nhanh chóng 2.1.2 Vai trị kĩ mềm KNM ngày nhà nghiên cứu chứng minh sức ảnh hưởng lớn đến thành cơng nghiệp sống người Theo kết nghiên cứu Klaus (2010), KNM chiếm 70-85% thành công cá nhân, kĩ cứng kiến thức, kĩ thuật đóng góp 15-30% Vai trò KNM đánh giá cao, KNM giúp cá nhân mở rộng mối quan hệ người với người bổ trợ, phát huy kiến thức chuyên môn, kĩ nghề nghiệp, từ góp phần tăng suất lao động, tạo hiệu cao công việc (Phạm Thị Hồng Hoa, 2014) Thực tế cho thấy, có nhiều người giỏi chuyên môn họ lại chưa thành công chí thất bại cơng việc sống họ thiếu chưa quan tâm đến KNM Đặc biệt, bối cảnh hội nhập quốc tế tác động đến mơi trường làm việc với tính cạnh tranh cao, SV tốt nghiệp trường với khá, giỏi khơng ít, để vượt qua người khác trở thành ứng viên sáng giá SV tốt nghiệp cần phải trang bị thêm KNM Đối với SV tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hoạt động lĩnh vực liên quan đến văn hóa, xã hội, giáo dục, nghiên cứu người, NTD có yêu cầu cao việc trang bị KNM liên quan đến tương tác với người khác như: giao tiếp, kĩ khai thác xử lí thơng tin,… Nếu trang bị tốt KNM giúp SV tốt nghiệp tăng khả tìm kiếm việc làm, dễ dàng thích nghi trước thay đổi, chuyển đổi ngành/nghề mở rộng hội việc làm, Như vậy, KNM hành trang thiếu SV SV tốt nghiệp 2.1.3 Kĩ mềm sinh viên tốt nghiệp trường đại học Một số kết nghiên cứu KNM cần thiết (Thủ tướng Chính phủ, 2016; Marcel, 2012; Bronson, 2007) cho thấy KNM đa số quốc gia đánh giá cần thiết cho SV tốt nghiệp sau trường làm việc kỉ XXI là: Kĩ giải vấn đề; kĩ giao tiếp ứng xử tạo lập quan hệ; kĩ làm việc nhóm; kĩ học tự học; kĩ tư sáng tạo kĩ ứng dụng khoa học, công nghệ Căn vào kết cơng trình nghiên cứu tình hình thực tế nay, chúng tơi đề xuất bổ sung thêm kĩ thích ứng vào danh sách KNM cần thiết SV tốt nghiệp Bởi, tốt nghiệp trường, SV tham gia vào thị trường lao động đa dạng với chuyển hóa khơng ngừng, SV tốt nghiệp có khả thích ứng tốt tham gia làm việc mơi trường 2.1.4 Nhà tuyển dụng vai trò nhà tuyển dụng việc đào tạo kĩ mềm cho sinh viên Bất kì sở giáo dục đại học quan tâm đến NTD, trường thường xuyên khảo sát ý kiến NTD, mời NTD trao đổi, chia sẻ thông tin với nhà trường Lí do: đặc trưng sản phẩm giáo dục đào tạo để phục vụ cho xã hội Các trường đại học muốn đáp ứng nhu cầu xã hội cần phải lắng nghe ý kiến xã hội, mà đại diện ý kiến NTD Hoạt động khảo sát ý kiến NTD trở thành quy định bắt buộc Bộ GD-ĐT mà sở giáo dục đại học cần phải thực Sau tìm hiểu NTD, chúng tơi nhận thấy, NTD đóng vai trị quan trọng việc xây dựng, phát triển chương trình hoạt động đào tạo NTD thể vai trò thơng qua hoạt động: cung cấp thơng tin yêu cầu tuyển dụng; phản hồi chất lượng SV tốt nghiệp; cung cấp nghiệp vụ chuyên môn; hỗ trợ đào tạo trình thực tập, thực tế; đóng góp ý kiến chuẩn đầu ra,… NTD có ảnh hưởng mạnh đến việc thay đổi chương trình hoạt động đào tạo mặt cấu trúc nội dung Bên cạnh đó, việc lấy ý kiến phản hồi NTD cịn kênh thơng tin đáng tin cậy giúp Nhà trường, Khoa/bộ mơn có thêm sở để đánh giá khả đáp ứng u cầu cơng việc SV tốt nghiệp, từ Nhà trường, Khoa/bộ mơn có điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu NTD Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh định kì năm/lần khảo sát NTD Nội dung khảo sát tập trung vào thông tin sau: thông tin NTD SV tốt nghiệp làm việc; yêu cầu NTD mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp (kiến thức, kĩ năng, phẩm chất); hoạt động đào tạo NTD dành cho SV tốt nghiệp Từ kết khảo sát thu được, khoa/bộ môn tiến hành họp sử dụng kết khảo sát NTD để cải tiến chương trình đào tạo 2.1.5 Hội nhập quốc tế tác động hội nhập quốc tế đến yêu cầu nhà tuyển dụng kĩ mềm sinh viên tốt nghiệp Có nhiều khái niệm hội nhập quốc tế đưa ra, song tựu chung lại hiểu hội nhập quốc tế trình nước tăng cường gắn kết với nước khác, tham gia vào tổ chức chung dựa chia sẻ mục tiêu, giá trị, lợi ích, nguồn lực, quyền lực tuân thủ luật lệ chung khuôn khổ định 29 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 514 (Kì - 11/2021), tr 28-33 ISSN: 2354-0753 chế tổ chức quốc tế Nói cách khác, hội nhập quốc tế trình quốc gia thực mơ hình “mở”, tự nguyện tham gia vào định chế quốc tế chung nhằm thực hoạt động đối ngoại (Phạm Tùng Lâm, 2014) Theo nhà nghiên cứu, hội nhập quốc tế xu hướng phát triển tất yếu xã hội loài người, gắn liền với tiến loài người tri thức, khoa học, kĩ thuật, công nghệ Các thành tựu dẫn đến đặc trưng bối cảnh hội nhập như: giá trị tài sản trí tuệ (chất xám) đề cao so với giá trị vật chất, hình thành trung tâm kinh tế khoa học trọng tâm bối cảnh hội nhập quốc tế hiện; với phân hóa giàu nghèo mạnh mẽ thay đổi nhanh lao động xã hội Ảnh hưởng từ bối cảnh hội nhập quốc tế tác động đến thị trường lao động ngày đặt yêu cầu cao chất lượng nguồn lao động Cùng với lĩnh vực giáo dục, Bộ GD-ĐT ban hành khung trình độ quốc gia, quy định chuẩn đầu kiến thức, kĩ mức độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm để sở giáo dục làm điều chỉnh, phát triển, tổ chức chương trình hoạt động đào tạo (Thủ tướng Chính phủ, 2016) Xu hướng phát triển giới nói chung nước nói riêng tác động đến thay đổi yêu cầu thị trường lao động nguồn nhân lực NTD trọng tuyển chọn ứng viên có khả đáp ứng u cầu cơng việc, u cầu KNM ngày đề cao 2.2 Thực trạng nhận thức mức độ đáp ứng kĩ mềm sinh viên tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh so với yêu cầu nhà tuyển dụng 2.2.1 Mục đích khảo sát Tìm hiểu thực trạng nhận thức SV tốt nghiệp KNM mức độ đáp ứng KNM SV tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh so với yêu cầu NTD, làm có sở cho đề xuất biện pháp nhằm góp phần giúp SV tốt nghiệp Nhà trường nâng cao KNM, đáp ứng yêu cầu NTD 2.2.2 Phương pháp khảo sát Khảo sát thực phương pháp: tổng hợp tài liệu; phương pháp xử lí liệu; nghiên cứu số liệu, báo cáo có liên quan đến khảo sát SV tốt nghiệp NTD Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng liệu khảo sát SV tốt nghiệp khảo sát NTD Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Cỡ mẫu nghiên cứu Nhà trường quy định triển khai khảo sát sau: khảo sát 100% SV tốt nghiệp, khảo sát 20% NTD (NTD/SV tốt nghiệp) Kết mẫu nghiên cứu qua năm sau: Số lượng mẫu SV tốt nghiệp (năm 2015: 841 SV tốt nghiệp; năm 2016: 937 SV tốt nghiệp; năm 2017: 838 SV tốt nghiệp; năm 2018: 1168 SV tốt nghiệp; năm 2019: 1750 SV tốt nghiệp; năm 2020: 2138 SV tốt nghiệp); Số lượng mẫu NTD (năm 2015: 228 NTD; năm 2017: 197 NTD; năm 2019: 296 NTD; năm 2021: 450 NTD) 2.2.3 Kết khảo sát SV tốt nghiệp gia nhập vào thị trường lao động, việc tìm hiểu nhận thức SV tốt nghiệp vấn đề liên quan đến ngành nghề SV tốt nghiệp đảm nhận vấn đề mà Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh quan tâm Định kì năm, Nhà trường khảo sát ý kiến SV tốt nghiệp nội dung: (1) Tình hình việc làm SV; (2) Những đánh giá, góp ý, đề xuất cho chương trình đào tạo đơn vị Nhà trường Kết khảo sát cho thấy, SV tốt nghiệp khóa đánh giá cao vai trò KNM (dao động từ 66,2% đến 75,3% năm, từ 2015-2020), KNM SV tốt nghiệp xếp hạng đầu việc giúp họ có hội tìm việc làm tự tạo việc làm Kết phản hồi cụ thể trình bày bảng 2: Bảng SV tốt nghiệp phản hồi yếu tố giúp họ tuyển dụng tự tạo việc làm Yếu tố giúp SV tốt nghiệp STT 2015 2016 2017 2018 2019 2020 tuyển dụng tự tạo việc làm Kiến thức chuyên môn 55,1 52,7 48,2 46,6 47,2 51,5 Kĩ chuyên môn 63,6 60,8 56,3 56,6 59,8 60,1 Khả ngoại ngữ 69,7 68,6 67,1 66,2 67,5 69,5 Khả tin học 58,9 55,1 54,4 58,5 57,5 61,2 Kinh nghiệm làm việc 54,4 54,4 54,7 52,5 52,4 52 Mối quan hệ xã hội 52,5 48,2 46,1 43,7 43,7 42,8 Ngoại hình 37,7 35,5 33,1 34,2 36,1 35,8 KNM 75,3 66,2 74,5 68,7 66,5 68,8 (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2021) 30 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 514 (Kì - 11/2021), tr 28-33 ISSN: 2354-0753 Kết bảng cho thấy, yếu tố đưa ra, KNM khả ngoại ngữ yếu tố SV tốt nghiệp đánh giá cao ảnh hưởng đến việc tuyển dụng tự tạo việc làm Bên cạnh kết khảo sát trên, thông qua ý kiến phản hồi câu hỏi mở đa số SV tốt nghiệp đề nghị Nhà trường cần đào tạo cho SV KNM như: kĩ giao tiếp, ứng xử; kĩ làm việc nhóm; kĩ quan sát; kĩ đàm phán thương lượng; kĩ quản lí thời gian; kĩ xử lí tình huống; kĩ lắng nghe; kĩ lập kế hoạch; kĩ thuyết trình; kĩ vấn kĩ tư phản biện Thông qua kết khảo sát SV tốt nghiệp hàng năm, nhận thấy SV tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh có nhận thức tốt tầm quan trọng KNM có nhu cầu cần Nhà trường hỗ trợ mở lớp đào tạo KNM Giữa nhận thức mức độ đáp ứng KNM SV tốt nghiệp so với yêu cầu KNM NTD có đồng với hay khơng? Đây vấn đề mà chúng tơi quan tâm nghiên cứu Tác giả thống kê liệu yêu cầu KNM NTD SV tốt nghiệp mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp năm (năm 2015, 2017, 2019, 2021) nhằm so sánh mức độ yêu cầu mức độ đáp ứng có thay đổi hay tương đồng qua năm Kết khảo sát thống kê bảng 3: Bảng Yêu cầu NTD KNM mức độ đáp ứng yêu cầu SV tốt nghiệp Phản hồi KNM SV tốt nghiệp Yêu cầu NTD Mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp Yêu cầu NTD Mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp Yêu cầu NTD Mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp Yêu cầu NTD Mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp Yêu cầu NTD Mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp Yêu cầu NTD Mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp Yêu cầu NTD Mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp Yêu cầu NTD Mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp Yêu cầu NTD Mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp Yêu cầu NTD Mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp 2021 2019 Kĩ lập kế hoạch 75% 78,3% 74,8% 67,3% Kĩ giải vấn đề 82,3% 84,5% 76,4% 67,5% Kĩ làm việc độc lập 79,7% 83,7% 82,0% 75,9% Kĩ làm việc nhóm 81,9% 88,8% 82,0% 80,6% Kĩ giao tiếp 87,9% 88,5% 79,6% 76,2% Kĩ trình bày 81,0% 80% 76,4% 70,8% Kĩ khai thác xử lí thơng tin 80,8% 81,7% 76,6% 70,3% Kĩ tự học, tự nghiên cứu 75,9% 79,7% 73,9% 72,1% Kĩ tư (logic, sáng tạo,…) 77,4% 75,9% 74,0% 70,3% 10 Kĩ thích nghi nhanh với cơng việc 81,5% 81,4% 81,6% 81% 2017 2015 88,2% 66% 80% 64,1% 88,9% 67,6% 86,2% 66,8% 87,3 75,3% 88,3% 76,4% 92,4% 78,2% 85,7% 79% 91,6% 74,4% 88,3% 76,7% 87,5% 71,4% 83,1% 72,2% 81,9% 69,4% 84,5% 71,2% 81,2% 72,2% 78,5% 69,4% 88,2% 65,2% 83% 64,2% 91,6% 83,4% 87,6% 84,3% (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2021) Bảng cho thấy, NTD đặt yêu cầu cao KNM SV tốt nghiệp (dao động từ 75-92,4%), SV tốt nghiệp đáp ứng thấp so với yêu cầu NTD KNM (dao động mức 64,1-88,9%), 3,5-10,9% khoảng cách chênh lệch mức độ đáp ứng KNM SV tốt nghiệp thực tế so với yêu cầu NTD - dù ứng viên qua trình tuyển dụng chọn lọc Ở thời điểm khảo sát SV tốt nghiệp trải qua thời gian làm việc năm quan, lúc SV tốt nghiệp thích nghi với môi trường làm việc, NTD chưa 31 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 514 (Kì - 11/2021), tr 28-33 ISSN: 2354-0753 đánh giá cao mức độ đáp ứng KNM SV tốt nghiệp Vậy, nhóm ứng viên khơng NTD chọn nào? Bảng số liệu cho thấy, NTD có yêu cầu giống KNM năm Nhà trường thực khảo sát Cụ thể, tốp KNM NTD yêu cầu cao ổn định năm qua là: kĩ giao tiếp (2021-87,9%; 201988,5%; 2017-91,6%; 2015-88,3%), kĩ giải vấn đề (2021-2,3%; 2019-84,5%; 2017-88,9%; 2015-86,2%), kĩ làm việc nhóm (2019-88,8%; 2017-92,4%, 2015-85,7%) kĩ thích nghi nhanh với cơng việc (201791,6%; 2015-87,6%) Những KNM NTD kì vọng, đặt yêu cầu cao nghiên cứu trùng khớp với KNM quốc gia dự báo mà đề cập, thống kê mục 2.2.3 NTD đặt yêu cầu vậy, sau tuyển dụng SV tốt nghiệp vào quan/tổ chức làm từ tháng trở lên, NTD nhận thấy tốp KNM mà SV tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đáp ứng tốt là: Kĩ làm việc độc lập (202182%; 2019-75,9%; 2017-75,3%; 2015-76,4%), kĩ làm việc nhóm (2021-82%; 2019-80,6%; 2017-78,2%; 2015-79%) kĩ thích nghi nhanh với công việc (2021-81,6%; 2019-81%; 2017 - 83.4%, 2015 - 84.3%) Như vậy, yêu cầu NTD với mức độ đáp ứng KNM SV tốt nghiệp chưa có trùng khớp, thống với Những KNM về: tư (logic, sáng, tạo,…), giải vấn đề, lập kế hoạch, kĩ khai thác xử lí thơng tin NTD u cầu cao mức độ đáp ứng yêu cầu SV tốt nghiệp lại thấp Qua bảng số liệu trình bày trên, thấy SV tốt nghiệp NTD đánh giá cao tầm quan trọng KNM Thông qua liệu biết KNM NTD quan tâm bối cảnh hội nhập quốc tế là: kĩ giao tiếp ứng xử, kĩ giải vấn đề, kĩ làm việc nhóm kĩ thích nghi Những KNM cịn hạn chế đa số SV tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh sau trường là: kĩ tư duy, kĩ khai thác xử lí thơng tin, kĩ giải vấn đề kĩ lập kế hoạch Qua ý kiến đóng góp NTD SV tốt nghiệp, Nhà trường SV nên tiếp thu ý kiến trọng đào tạo, hình thành rèn luyện KNM phù hợp để vừa đáp ứng yêu cầu NTD, vừa giúp thân phát triển tích cực hơn, thích nghi tốt trước xu hướng phát triển bối cảnh hội nhập quốc tế 2.3 Đề xuất số giải pháp phát triển kĩ mềm cho sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Để rèn luyện KNM cho SV, giúp SV phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu NTD sau trường, sở kết nghiên cứu, đưa vài đề xuất kiến nghị sau: - Đối với Nhà trường: Để giúp SV phát triển KNM, Nhà trường thực số giải pháp sau đây: + Sử dụng kết khảo sát NTD kết khảo sát SV tốt nghiệp KNM, nhằm nắm bắt ý kiến, nhu cầu NTD SV tốt nghiệp; + Cần tăng cường đào tạo KNM theo đề xuất NTD SV tốt nghiệp; + Phân công cố vấn học tập, giảng viên chủ nhiệm đảm nhận công tác tư vấn định hướng, bồi dưỡng KNM phù hợp với đặc trưng, tính chất ngành nghề KNM SV bị hạn chế; + Xây dựng bảng test KNM để giúp SV phát triển toàn diện, đảm bảo mục tiêu đào tạo Nhà trường; + Cần khuyến khích, tạo điều kiện giúp SV phát triển KNM như: truyền thông KNM; buổi sinh hoạt/các hoạt động đoàn thể Đoàn Thanh niên, Hội SV, ; + Thường xuyên tổ chức ngày hội việc làm, buổi giao lưu gặp gỡ SV NTD - Đối với giảng viên, chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập: + Giảng viên chủ nhiệm, cố vấn học tập cần phổ biến cho SV thông tin: yêu cầu NTD, tính chất cơng việc tương lai; thường xuyên nhắc nhở, động viên SV tham gia hoạt động đồn thể; đa dạng hóa buổi sinh hoạt lớp,… nhằm tạo điều kiện cho SV phát triển KNM; + Giảng viên nên lồng ghép KNM vào q trình giảng dạy, ví dụ: lồng ghép kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình, kĩ lập kế hoạch, - Đối với SV: Hoạt động cá nhân đóng vai trị chủ đạo định đến phát triển SV Do đó, SV nên: + Chủ động cập nhật thông tin yêu cầu NTD thông qua kết khảo sát NTD Trường cơng bố; thơng tin từ báo chí, tọa đàm NTD,…; + Tích cực rèn luyện, hồn thiện KNM cho thân cách: tích cực tham gia vào hoạt động lớp, trường hoạt động xã hội tham gia lớp học kĩ năng; + Lập bảng kế hoạch cá nhân, đề mục tiêu ngắn hạn, dài hạn, từ có kế hoạch để bổ sung, hoàn thiện KNM cho thân; + Tìm việc làm thêm phù hợp với ngành nghề cách để rèn luyện KNM, tích lũy kinh nghiệm làm việc (Nguyễn Thị Kiều Nga, 2019) - Đối với NTD: Để có nguồn nhân lực theo nhu cầu doanh nghiệp, NTD cần thể trách nhiệm việc phối hợp đào tạo nguồn nhân lực cách: + Tham gia trả lời phiếu KS, tham dự tọa đàm NTD 32 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 514 (Kì - 11/2021), tr 28-33 ISSN: 2354-0753 sở giáo dục tổ chức để thực phản hồi kiến thức, kĩ SV tốt nghiệp góp ý chương trình đào tạo nhà trường; + Tăng cường hợp tác với sở giáo dục việc: tuyển dụng, nhận SV thực tập… Kết luận Tăng cường đào tạo, rèn luyện KNM cho SV nhiệm vụ quan trọng định hướng đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, bối cảnh hội nhập quốc tế SV tốt nghiệp trang bị tốt KNM giúp SV tốt nghiệp tăng khả tìm kiếm việc làm thuận lợi trình làm việc Để giúp SV tốt nghiệp phát triển tốt KNM khơng địi hỏi nỗ lực từ phía nhà trường mà cần có thêm đồng hành, phối hợp thực SV, SV tốt nghiệp NTD NTD cần cung cấp thông tin yêu cầu tuyển dụng, sở giáo dục đại học cần phải sớm nắm bắt xu hướng nhu cầu để đào tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Đối với SV, SV tốt nghiệp cần tích cực, chủ động việc trau dồi kiến thức, rèn luyện KNM thân Tài liệu tham khảo Bronson, E (2007) Career and technical education is ideally suited to teaching students the soft skills needed to succeed in the 21st century workplace Techniques: Connecting Education & Careers, 82(7), 30-31 Forland, Jeremy (2006) Managing Teams and Technology UC Davis, Graduate School of Management Klaus, P (2010) Communication breakdown California Job Journal, 28, 1-9 Marcel M Robles (2012) Executive Perceptions of the Top 10 Soft Skills Needed in Today’s Workplace Business Communication Quarterly, 75(4), 453-465 Nguyễn Thị Kiều Nga (2019) Thực trạng giải pháp rèn luyện kĩ mềm cho sinh viên Trường Cao đẳng Vận tải Trung ương V Tạp chí Giáo dục, 456, 15-20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa (2010) Giáo dục giá trị kĩ sống cho học sinh phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Tùng Lâm (2014) Tác động hội nhập quốc tế công tác đào tạo quản lí đào tạo người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi Tạp chí Giáo dục, 327(1), 7-9 Phạm Thị Hồng Hoa (2014) Tầm quan trọng kĩ mềm giáo dục đại học Tạp chí Giáo dục, 333, 24-26 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18/10/2016 phê duyệt “Khung trình độ quốc gia Việt Nam” Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2021) Báo cáo kết khảo sát sinh viên (từ năm 2015 đến năm 2020) báo cáo nhà tuyển dụng (từ năm 2015 đến năm 2021) 33