Top 50 bai thuyet minh ve le hoi dac sac o que huong em hay nhat

49 2 0
Top 50 bai thuyet minh ve le hoi dac sac o que huong em hay nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết minh về một lễ hội truyền thống Dàn ý Thuyết minh về lễ hội đặc sắc ở quê hương em I Mở bài Giới thiệu lễ hội ghi lại những nét đẹp của phong tục truyền thống hoặc thể hiện khí thế sôi nổi của[.]

Dàn ý Thuyết minh lễ hội đặc sắc quê hương em I Mở Giới thiệu lễ hội ghi lại nét đẹp phong tục truyền thống thể khí sơi thời đại II Thân bài: Giới thiệu đặc điểm lễ hội theo kết cấu thời gian kết hợp với kết cấu logic – Trình bày thời gian tổ chức lễ hội, địa điểm, nguồn gốc lễ hội: ● Thời gian cụ thể (thời gian gắn với ý nghĩa lịch sử nào) ● Địa điểm tổ chức lễ hội ● Nguồn gốc, lí tổ chức lễ hội (tôn vinh nét đẹp phong tục truyền thống hay thể khí sơi thời đại) – Giới thiệu công việc chuẩn bị cho lễ hội: ● Chuẩn bị tiết mục biểu diễn ● Chuẩn bị trang trí, tiến trình lễ hội (nếu lễ hội truyền thống chuẩn bị cho việc rước kiệu, trang trí kiệu, chọn người,…) ● Chuẩn bị địa điểm… – Giới thiệu diễn biến lễ hội theo trình tự thời gian Thường lễ hội có hai phần: phần lễ phần hội ● Nếu lễ hội tôn vinh nét đẹp phong tục truyền thống bao gồm: rước kiệu lễ Phật, dâng hương lễ vật, hình thức diễn xướng dân gian, đoàn khách thập phương ● Nếu lễ hội thể khí thời đại: tuyên bố lí do; đại biểu nêu ý nghĩa, cảm tưởng lễ hội, hoạt động biểu diễn (như đồng diễn, diễu hành, ca nhạc, trò vui chơi,…) – Đánh giá ý nghĩa lễ hội III Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa lễ hội Chú ý: văn viết với phong cách văn thuyết minh, kết hợp thêm yếu tố miêu tả (đặc điểm, tiến trình lễ hội), biểu cảm (nêu cảm nhận ý nghĩa lễ hội); trình bày đẹp, logic Thuyết minh lễ hội đặc sắc quê hương em - Mẫu Dù ngược xuôi Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng 10 tháng Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm Từ nhiều đời nay, đời sống tinh thần người Việt Nam, hướng tới điểm tựa tinh thần văn hóa – lễ hội Đền Hùng Giỗ Tổ Hùng Vương, tổ chức vào ngày 10 tháng âm lịch Hàng năm, lễ hội Giỗ Tổ tổ chức theo truyền thống văn hóa dân tộc Vào năm chẵn (5 năm lần), Giỗ Tổ tổ chức theo nghi lễ quốc gia, năm lẻ tỉnh Phú Thọ tổ chức Việc tổ chức lễ hội Giỗ Tổ chặt chẽ, bao gồm hai phần: lễ hội Lễ hội Rước Kiệu trì trang nghiêm đền, chùa núi Hùng Nghi thức dâng hương hoa đồn đại biểu Đảng, Chính phủ, địa phương toàn quốc,… tổ chức long trọng đền Thượng Từ chiều ngày mùng 9, làng Ban tổ chức lễ hội cho phép rước kiệu dâng lễ tập trung nhà bảo tàng chân núi, kiệu đặt lễ vật Sáng sớm ngày mùng 10, đoàn đại biểu tập trung địa điểm thành phố Việt Trì, có xe tiêu binh rước vòng hoa dẫn đầu, diễu hành tới chân núi Hùng Các đoàn đại biểu xếp hàng chỉnh tề sau kiệu lễ, lên đền theo tiếng nhạc phường bát âm đội múa sinh tiền Tới trước thềm “Điện Kính Thiên”, đồn dừng lại, kính cẩn dâng lễ vào thượng cung đền Thượng Một đồng chí lãnh đạo tỉnh (năm chẵn nguyên thủ quốc gia đại biểu đại diện Bộ Văn hóa), thay mặt cho tỉnh nhân dân nước đọc chúc lễ Tổ Toàn nghi thức hành lễ hệ thống báo chí, phát truyền hình đưa tin tường thuật trực tiếp để đồng bào nước theo dõi lễ hội Đồng bào dâng lễ đền, chùa núi, có tâm nguyện cầu mong tổ tiên chứng giám, phù hộ độ trì cho cháu Lễ Dâng Hương diễn tưng bừng, náo nhiệt xung quanh đền, chùa chân núi Hùng Lễ hội ngày có nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa xưa Các hình thức văn hóa truyền thống đại đan xen Trong khu vực hội, nhiều cửa hàng bán đồ lưu niệm, văn hóa phẩm, cửa hàng dịch vụ ăn uống, khu văn thể,… tổ chức trì cách trật tự, quy củ Tại khu văn thể, trị chơi văn hóa dân gian bảo lưu có chọn lọc như: đu quay, đấu vật, chọi gà, bắn nỏ, rước kiệu, kéo lửa nấu cơm thi, đánh cờ tướng (cờ người)… Có năm cịn diễn trị “Bách nghệ khơi hài”, “Rước chúa gái”, “Rước lúa thần” trò “Trám” khu vực hội Cạnh sân khấu đồn nghệ thuật chuyên nghiệp: chèo, kịch nói, hát quan họ,… Hội ngày nơi để thi tuyển giao lưu văn hóa vùng nghệ nhân người Mường mang đến lễ hội âm tiếng trống đồng thời đóng đỉnh núi Hùng, gọi mặt trời làm mưa, làm nắng thuận hòa, cho mùa màng tốt tươi, muôn dân hạnh phúc Những điệu Xoan – Ghẹo với lời ca tinh tế, mượt mà đem tới cho lễ hội đền Hùng nét đặc trưng, thấm đượm văn hóa vùng Trung du Đất Tổ Một điểm quan trọng nằm trung tâm lễ hội nhà bảo tàng Hùng Vương, lưu giữ vơ số cổ vật đích thực thời đại Vua Hùng Thời đại góp sức tơ điểm phát huy cao đẹp lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương Hàng năm, ý nghĩa tâm linh trẩy hội Đền Hùng trở thành nếp nghĩ, nếp sinh hoạt truyền thống thiếu đời sống văn hóa tinh thần tín ngưỡng người Việt Nam Không phân biệt già trẻ, không phân biệt tuổi tác, không phân biệt tôn giáo… Tất người sống miền Tổ quốc, người xa xứ bình đẳng mộ Tổ, thăm đền dự lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương Thuyết minh lễ hội đặc sắc quê hương em - Mẫu Lễ hội tín ngưỡng văn hóa dân tộc Hầu làng, xã có lễ hội tổ chức vào đầu xuân Mọi người dân Thuận Thành, Bắc Ninh thường có câu ca: Dù buôn đâu, bán đâu Hễ trông thấy tháp chùa Dâu Dù bn bán trăm nghề Nhớ ngày mồng tám hội Dâu Câu ca dao lời nhắc nhở tín đồ phật giáo nhớ hội Dâu tổ chức vào đầu xuân hàng năm Hội Dâu tổ chức vào mùng tháng âm lịch hàng năm Chùa Dâu chùa cổ Việt Nam, xây dựng vào năm đầu kỉ XV Mặc dù chùa Dâu giữ nét nguyên từ xây dựng tới Hàng năm, chùa Dâu thu hút nhiều tín đồ đến thắp hương, đặc biệt vào dịp lễ hội Vào dịp lễ hội, người dân háo hức tổ chức sửa sang chùa chiền Ngay từ chiều mùng có lễ rước bà Dâu, bà Đậu, bà Đàn, bà Keo mà theo truyền thuyết bốn bà tạc từ dâu, chị bà Dâu nên chùa Dâu xây dựng lớn Đặc biệt vào ngày mồng 7, vãi đến để cúng, quét dọn làm lễ rửa chùa Ngày hội diễn sơi động, náo nhiệt Mọi người đến với lòng thành kính, kính mong đức phật ban cho an lành, ấm no Chùa có nhiều gian, điện, đặc biệt có tượng Kim Đồng Ngọc Nữ đạt đến chuẩn mực nghệ thuật cao với tỉ lệ người thật Hành lang hai bên có tượng với nhiều tư thế, nét mặt khác Người ta đến lỗ hội không để thắp hương, cầu an mà cịn để vui chơi, đón khơng khí ngày xn Có nhiều trò chơi tổ chức lễ hội như: đu quay, hát quan họ đối đáp, giao duyên liền anh, liền chị thuyền rồng với trang phục mớ ba, mớ bảy cổ truyền Khắp sân chùa hàng bán đồ cúng, nén hương trầm, hay đồ chơi dân gian cho trẻ em sáo, trống lan thơm ngát Tất tạo khơng khí cộng đồng ấm cúng Mọi người quên bận rộn, quên bon chen, thách thức để nhớ tới đức phật thánh thiện, nhớ tới cõi bình an tâm hồn Khoảng sáng ngày 8/4, người ta nghe thấy tiếng chiêng, tiếng trống tiếng cúng tế dâng sớ cầu mong bình an, lạy tạ vị thánh thần, phật pháp đội tế lễ tứ sắc chùa lập Đặc biệt, lễ hội Dâu thờ Tứ Pháp Pháp Vân (bà Dâu), Pháp Vũ, Pháp Điện, Pháp Lôi Sau cụ làm lễ xong, đoàn rước từ chùa Tổ bắt đầu quay về, hàng đoàn người kéo theo hộ tống Người đầu cầm bình nước, người thứ hai dâng hương, tiếp đồn kiệu trai tráng lồng khiêng Họ mặc trang phục quân tốt đỏ thời xưa, theo sau bà mặc áo nâu đội sớ Người cầm nước vừa vừa cầm cành trúc vẩy nước vào người xung quanh ban may mắn cho người Người ta quan niệm vẩy nước vào may mắn, Phật ban phước quanh năm Phật phù hộ, bảo vệ Khi hội tan, người thắp hương sân thờ nhớ lời hẹn gặp năm sau Nhưng năm sau hội trời mưa người dân cho lễ tẩy chùa, khía cạnh coi điều linh nghiệm huyền bí Lễ hội thể trình độ tổ chức cao, kết hợp làng xã ý thức cộng đồng, hút khách thập phương với nét nghệ thuật, văn hóa đặc sắc, phong phú Đối với Bắc Ninh, nơi Phật giáo dịp thể tài hoa, tinh tế, lịch lãm văn hóa ứng xử, giao tiếp Là người Bắc Ninh, em cảm thấy tự hào truyền thống quê hương em ln có ý thức bảo vệ gìn giữ nét văn hóa ấy, đặc biệt lễ hội truyền thống mang đậm nét văn hóa dân tộc vào ngày đầu xuân Thuyết minh lễ hội đặc sắc quê hương em - Mẫu Tây Nguyên vùng đất hùng vĩ với cao nguyên đất đỏ xếp tầng, mẹ thiên nhiên ưu ban tặng cho cánh rừng xanh thẳm bạt ngàn, mảnh đất bazan màu mỡ, khí hậu quanh năm ôn hòa Nơi quy tụ nhiều dân tộc anh em sinh sống, người thật chất phác mang đậm sắc núi rừng cao ngun Có thể nói Tây Ngun nơi sử thi huyền thoại, vùng đất giàu có với truyền thống văn hóa độc đáo, đậm chất núi rừng linh thiêng Đua voi lễ hội hút, độc đáo đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Lễ hội tổ chức vào tháng ba âm lịch, hai năm lại có lần lễ hội Người ta chọn mùa xuân mùa tổ chức lễ hội đua voi nhằm thể mong muốn khởi đầu năm mới, tốt đẹp, ấm no hạnh phúc cho người dân khắp thơn bản, tạo nên khơng khí tưng bừng, nhộn nhịp, làm say đắm đặt chân đến nơi Voi vật biểu tượng cho núi rừng Tây Nguyên, từ lâu hố vật ni có ích chung sống thân thiện với người Chúng giúp người dân kéo gỗ, chở đồ, vận chuyển hàng hoá, đặc biệt chúng huấn luyện để biểu diễn lễ hội, sở thú Voi lồi động vật to lớn hiền lành, thơng minh có khả ghi nhớ nhanh, lẽ mà chúng từ lâu trở thành người bạn thân tình, gắn bó với người dân Tây Ngun chiến tranh đời sống hàng ngày Đây coi loài động vật linh thiêng nhân dân u q, tơn kính biểu tượng mạnh mẽ mảnh đất cao nguyên bạt ngàn nắng gió Quả thật Tây Nguyên vùng đất có khơng khí thích hợp để tổ chức lễ hội vui tươi.Lễ hội Đua Voi tổ chức Đăk-Lăk nhằm tơn vinh truyền thống văn hố, tinh thần thượng võ tài nghệ cưỡi voi đồng bào Tây Nguyên Hội Đua Voi tổ chức với lễ hội khác như: Lễ cúng bến nước, Lễ cúng sức khỏe cho Voi, Lễ Ăn Trâu mừng mùa (Lễ Đâm Trâu), Lễ cúng lúa (Lễ mừng mùa), Văn hóa cồng chiêng Đồng bào tin vào năm tràn đầy niềm vui, mùa màng bội thu, nhà nhà ấm no hạnh phúc Hội Đua Voi tổ chức hoành tráng nhộn nhịp kéo dài vòng ngày Tuy nhiên cơng việc chuẩn bị diễn từ trước vài tháng, voi dự thi chủ chúng đưa tới bãi cỏ xanh ngát, ăn uống no nê đủ loại trái cây, rau cỏ như: Đu đủ, mía, Chúng khơng phải làm việc mà nghỉ ngơi để dưỡng sức thi đấu nên voi béo tốt, tràn đầy lượng Tới ngày hội, đàn voi nô nức tập trung bãi đất trống rộng lớn để thi tài, bãi đất phẳng voi phải trải qua ba phần thi gay cấn: Voi chạy tốc độ, Voi bơi vượt sơng Sê-rê-pơk., Voi đá bóng Người dân khắp tỉnh Tây Nguyên kéo đến để thưởng thức lễ hội, y phục sặc sỡ màu sắc, tiếng vỗ tay cổ vũ náo nhiệt, khiến cho lễ hội thêm phần náo nhiệt, rộn rã Ngoài du khách đến tham quan hồ vào khơng khí hội, cịn thưởng thức ăn đặc sản đậm đà hương vị núi rừng Tây Nguyên Hội Đua Voi bắt đầu vị trọng tài thổi tiếng tù vang vọng báo hiệu trận đua bắt đầu, voi thông minh, mạnh mẽ, huy dẫn dắt chàng trai dũng cảm, khỏe mạnh bậc buôn làng tiến vào vạch xuất phát, từ từ quỳ bốn chân xuống, lời chào thân thiện dành cho người cổ vũ Thông thường đội đua gồm hai chàng trai gọi Man-gát, mang quần áo thổ cẩm có màu sắc sặc sỡ, cột thêm dải vải màu để phân biệt đội Sau xong thủ tục chào hỏi, trọng tài lại thổi tiếp hồi tù khác, hồi tù dứt khoát mạnh mẽ nhiều, để bắt đầu đua, voi tiến lên phía trước cổ vũ cuồng nhiệt khán giả, tiếng gõ chiêng, tiếng reo hò vang dội tăng thêm nhuệ khí cho vận động viên Đàn voi lao đi, chàng trai ngồi đầu dẫn voi, cúi rạp áp sát vào lưng voi để ổn định thể, tránh sức cản khơng khí góp phần khiến voi chạy nhanh Đôi mắt lúc thận trọng quan sát tứ phía điều khiển voi sắt nhọn dài khoảng mét, voi chạy chậm lại họ lại dùng sắt đâm vào mơng khiến voi đau, liền lồng lên chạy nhanh Nhưng không chạy nhanh được, voi phải chạy đường mình, nhiệm vụ người ngồi phía sau, họ dùng búa gọi búa Kốc, nện vào mông voi để voi chạy thẳng hướng, tránh lấn sang đội khác, theo lộ trình vạch Càng gần đích, tiếng hị reo cổ vũ tiếng chiêng, trống hòa nhịp gõ vang, rộn ràng náo nhiệt vùng lại to, voi thấy lại hăng, cố sức phóng đích Hội đua kết thúc, voi trở bn làng tự hào, kính trọng khơn xiết người dân nơi Hội Đua Voi kết thúc buôn làng kéo quây quần ăn uống, vui chơi Tiếng cồng chiêng vang lên nồng cháy, chàng trai cô gái nắm tay nhảy múa quanh quanh đống lửa sáng rực Những cụ già say sưa trò chuyện vui vẻ Lễ hội dường gắn kết người lại với nhau, khiến họ trở nên gần gũi thân tình, mang màu sắc tươi phủ lên vùng đất cao nguyên hùng vĩ Lễ hội Đua Voi từ lâu trở thành sắc văn hóa độc đáo dân tộc anh em vùng đất Tây nguyên đầy nắng gió, chứa đựng màu sắc anh hùng thượng võ, lối sống mạnh mẽ đồng bào nơi từ thuở xa xưa Đến với Bản Đôn du khách thỏa sức thả hồn vào thiên nhiên núi rừng thơ mộng, khám phá nét văn hoá đặc sắc, độc đáo, thưởng thức ẩm thực phong phú, đa dạng Ngày lễ hội Đua Voi khơng cịn gói gọn văn hố bn làng Bản Đơn mà phát triển thành lễ hội du lịch thú vị, hấp dẫn du khách gần xa Thuyết minh lễ hội đặc sắc quê hương em - Mẫu “Làng quan họ quê Tháng giêng múa hát hội Những đêm trăng hát gọi Con sông Cầu làng bao xanh Ngang lưng làng quan họ xanh xanh” Chỉ ngần câu ca lên ta cảm xúc xốn xang lễ hội truyền thống nhiều người dân chờ đón - Hội Lim Nơi mà câu ca quan họ ăn sâu thấm nhuần vào mạch máu thớ thịt người dân Kinh Bắc nói riêng người dân Việt Nam nói chung Nhắc đến vùng Kinh Bắc nhắc đến mảnh đất in đậm dấu ấn đặc sắc văn hóa lịch sử dân tộc Mỗi bước mảnh đất này, cơng trình kiến trúc in đậm dấu ấn thời gian, thăng trầm mà dân tộc ta trải qua Và Hội Lim dấu ấn khó phai Hội Lim lễ hội truyền thống thường tổ chức thường niên năm vào ngày 13 tháng giêng âm lịch huyện Tiên Du Đây coi đặc trưng văn hóa vùng Kinh Bắc Dù cho thời gian chuyển động khơng ngừng giá trị khơng bị mai Đến ngày Hội Lim khơng cịn đặc trưng văn hóa vùng mà vượt lên khơng gian trở thành điểm dừng chân lí tưởng cho du khách buổi đầu năm Theo truyền thuyết kể lại lễ hội Lim bắt nguồn từ hội chùa liên quan đến tiếng hát chàng Trương làng quê vùng Lim Giả thuyết dựa chuyện tình Trương Chi - Mỵ Nương tính chất Hội Lim nghiêng lễ sinh hoạt văn hóa hát quan họ Nói tuổi thọ có lẽ hội Lim có lịch sử vô lâu đời phát triển từ quy mô hội hàng tổng Trong kháng chiến chống Mỹ chống Pháp hội Lim tạm ngưng hoạt động phải đến sau đổi bắt đầu quay trở lại với đời sống tinh thần người dân vùng Ngồi ra, hội Lim cịn có ý nghĩa thể kính trọng tưởng nhớ đến ơng Hiếu Trung Hầu người sáng lập quan họ ngào Hội Lim diễn xã chủ yếu Nội Duệ, Liên Bảo thị trấn Lim Thời gian diễn lễ hội thường 3- ngày ngày 13 âm lịch lễ bao gồm có nhiều hoạt động thi nấu cơm, hát quan họ, đấu vật Hội Lim mở đầu rước kiệu với nhiều thành viên mặc trang phục cổ trang, sau liền anh liền chị đứng quanh lăng hát Hội Quan họ xem phần hấp dẫn lễ hội Lim liền anh liền chị ngồi thuyền thúng ao sau hát đối câu hát ngào Đây dịp bạn trẻ nam nữ tú tụ họp để tìm ý trung nhân cho Hội Lim làm say lòng biết du khách thập phương Bằng câu hát trao duyên ngào, trữ tình, cử dịu dàng e ấp liền anh liền chị Nó khơng thể nét đẹp văn hóa truyền thống mà cịn thể truyền thống yêu nước nhớ nguồn đáng quý dân tộc Thuyết minh lễ hội đặc sắc quê hương em - Mẫu Những lễ hội tưng bừng, náo nhiệt phần thiếu đời sống tinh thần người Việt Nam Người dân Việt Nam tổ chức lễ hội để tỏ lòng biết ơn đấng siêu nhiên thần thánh vị anh hùng dân tộc Lễ hội Gióng lễ hội mang ý nghĩa thiêng liêng để kỉ niệm đức Thánh Gióng tức Phù Đổng Thiên Vương Hội Gióng lễ hội truyền thống tưởng nhớ ca ngợi chiến công người anh hùng Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam Lễ hội mô cách sinh động diễn biến trận đấu Thánh Gióng nhân dân Văn Lang chiến chống giặc Ân, thơng qua nâng cao nhận thức cộng đồng hình thức chiến tranh lạc thời cổ xưa, đồng thời ... nện v? ?o mông voi để voi chạy thẳng hướng, tránh lấn sang đội khác, theo lộ trình vạch Càng gần đích, tiếng hị reo cổ vũ tiếng chiêng, trống hòa nhịp gõ vang, rộn ràng n? ?o nhiệt vùng lại to, voi... tổ chức Hoa tre làm tre dài khoảng 50cm, đường kính khoảng 1cm, đầu tre tuốt nhuộm màu tượng trưng cho roi ngựa Thánh Gióng Hoa tre sau dâng lên đền Thượng rước xuống đền Hạ phát cho người dự... vô nhộn nhịp Đây lần em chùa v? ?o dịp lễ hội Qua buổi lễ ngày hơm em có thêm nhiều hiểu biết ấn tượng lễ hội Đền Bia Em thành tâm cầu xin sức khỏe cho ông bà, cho bố mẹ em mong muốn học tập thật

Ngày đăng: 14/02/2023, 19:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan