1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai binh luan cau tuc ngu tot go hon tot nuoc son hay nhat

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 287,13 KB

Nội dung

Bình luận câu tục ngữ "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" Dàn ý Bình luận câu tục ngữ "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" 1 Mở bài – Đánh giá một con người, một đồ vật nên theo nguyên tắc nào để đạt được sự chính xác? –[.]

Dàn ý Bình luận câu tục ngữ "Tốt gỗ tốt nước sơn" Mở – Đánh giá người, đồ vật nên theo nguyên tắc để đạt xác? – Trong vấn đề này, nhân dân ta kinh nghiệm qua câu tục ngữ: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Thân Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ a Nghĩa đen -Gỗ chất liệu tạo nên đồ vật -Nước sơn chất liệu quét lên đồ vật để làm cho đồ vật thêm đẹp, thêm bền -Đánh giá đồ vật gỗ cần ý đến chất gỗ đồ vật Chất gỗ quan trọng nhất, định giá trị đồ vật nước sơn bên ngồi b Nghĩa bóng -Gỗ nội dung thực chất bên -Nước sơn hình thức bên ngồi -Nội dung quan trọng hình thức, định hình thức Bình luận a Câu tục ngữ hoàn toàn đúng: – Gỗ chất liệu làm nên đồ vật Gỗ tốt đồ vật bền, dùng lâu dài Gỗ xấu đồ vật chóng hư hỏng, thời gian sử dụng ngắn ngủi -Nước sơn lớp phủ bên ngồi, trang trí, làm đẹp cho đồ vật Dù nước sơn có đẹp bao nhiêu, chất gỗ đồ vật chóng mục, chóng hỏng nước sơn khơng cứu hỏng nát đồ vật b Suy rộng ra, xem xét người, người ta cần xét nội dung chính, hình thức bên ngồi thứ yếu – Nội dung: phẩm chất đạo đức người, lực hoàn thành nhiệm vụ mà xã hội giao cho - Hình thức: vẻ đẹp người biểu qua cử chỉ, ngơn ngữ, đầu tóc, cách ăn mặc … - Người ăn mặc chưng diện, đầu tóc chải chuốt, người tư cách đạo đức xấu xa, trình độ văn hóa thấp Vì vậy, đánh giá người không nên vào hình thức bên ngồi c Làm để đánh giá xác người? - Tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá nội dung, nghĩa phẩm chất đạo đức lực người - Phải đánh giá qua hành động, qua cơng việc người d Tuy nhiên, việc đánh giá người, đánh giá vật không coi nhẹ hình thức: -Hình thức biểu nội dung: “Cái răng, tóc góc người” -Hình thức góp phần nâng cao giá trị nội dung Trong trường hợp này, hình thức nội dung thống Một đồ vật có chất liệu tốt, lại có nước sơn đẹp, màu sắc hài hịa đồ vật quý, giá trị lớn Một người có phẩm chất đạo đức, có lực chun mơn, có trình độ văn hóa cao, lại xinh đẹp, cân đối, ăn mặc chỉnh tề, hợp thời trang, cử lịch thiệp, người người quý mến Kết - Giữa nội dung hình thức có mối quan hệ khăng khít - Nội dung định hình thức Hình thức biểu nội dung góp phần nâng cao giá trị nội dung - Khi xem xét, đánh giá người, khơng nên dừng lại hình thức bên ngồi, mà phải lấy phẩm chất đạo đức, lực người làm - Câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” đến để lại học quý giá cho việc nhìn nhận, đánh giá vật người Bình luận câu tục ngữ "Tốt gỗ tốt nước sơn" - Mẫu Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm ông cha ta sống Một số câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” ngắn gọn để lại học sâu sắc và, giàu giá trị Đầu tiên xét lớp nghĩa đen, hiểu “gỗ” phần rắn nằm vỏ thân cành số cây, dùng làm vật liệu xây dựng, nguyên liệu làm giấy… Còn “nước sơn” màu tơ vẽ bên ngồi để tránh mối mọt trang trí cho gỗ thêm phần màu sắc thẩm mỹ Khi lựa chọn sản phẩm, nên trọng chất lượng, không nên nhìn vào hình thức bên ngồi Xét nghĩa bóng, “gỗ” nói tới chất lượng bên cịn “nước sơn” hình thức bên ngồi Tính từ “tốt” điệp lại hai lần nhằm nhấn mạnh vào đặc điểm, tính chất “gỗ” “nước sơn” Hai hình ảnh “gỗ” “nước sơn” so sánh khơng ngang “hơn” để gửi gắm thông điệp chúng nên coi trọng chất bên bề ngồi bóng bẩy Từ đó, hiểu rộng lời khuyên từ câu tục ngữ nên coi trọng chất, nhân cách người khơng nhìn nhận, đánh giá qua hình thức bên “Tốt gỗ tốt nước sơn” lời khuyên giàu giá trị Chúng ta khẳng định hình thức bên ngồi quan trọng Một đồ có hình thức đẹp đẽ khiến người khác cảm thấy yêu thích Cũng người ngồi đẹp đẽ, dễ dàng gây thiện cảm cho người xung quanh Nhưng hình thức bên ngồi lại khơng định tất Nhiều đồ bên ngồi đẹp, chất lượng lại khơng tốt Rất nhiều người có hình thức đẹp đẽ, ăn mặc sang trọng họ lại người xấu xấu, ích kỉ Bởi vậy, nên trọng vào chất lượng, vẻ đẹp bên Đối với học sinh cần hiểu ý nghĩ câu tục ngữ, để tích cực nâng cao tri thức, rèn luyện phẩm chất Hãy nhớ rằng, hình thức bên ngồi gây ấn tượng ban đầu Tóm lại, câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” đem đến cho người lời khuyên giá trị Từ đó, tích cực rèn luyện để thân trở thành người đẹp đẽ từ bên đến bên Bình luận câu tục ngữ "Tốt gỗ tốt nước sơn" - Mẫu Từ xưa đến nay, ông cha ta gửi gắm kinh nghiệm quý báu vào câu ca dao, tục ngữ Một số câu: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Câu tục ngữ có hai lớp nghĩa nghĩa đen nghĩa bóng Đầu tiên lớp nghĩa đen, hiểu “gỗ” phần rắn nằm vỏ thân cành số cây, dùng làm vật liệu xây dựng, nguyên liệu làm giấy… Còn “nước sơn” màu tơ vẽ bên ngồi để tránh mối mọt trang trí cho gỗ thêm phần màu sắc thẩm mỹ Còn xét nghĩa bóng, “gỗ” nói tới chất lượng bên đồ vật cịn “nước sơn” hình thức bên ngồi Tính từ “tốt” điệp lại hai lần nhằm nhấn mạnh vào đặc điểm, tính chất “gỗ” “nước sơn” Hai hình ảnh “gỗ” “nước sơn” so sánh không ngang “hơn” để gửi gắm thông điệp chúng nên coi trọng chất bên bề ngồi bóng bẩy Suy rộng hiểu lời khuyên từ câu “Tốt gỗ tốt nước sơn” coi trọng chất, nhân cách người khơng nhìn nhận, đánh giá qua vẻ bề ngồi người Trong thực tế sống, sử dụng đồ vật làm gỗ Nếu làm loại gỗ tốt sử dụng lâu bền Còn làm gỗ xấu mau hư mục, cho dù sơn phết đẹp đẽ Điều phù hợp đánh giá người Con người có đạo đức tốt, có lực cao làm nhiều việc hữu ích cho thân, gia đình, xã hội Nếu có hình thức tốt (dáng vẻ, quần áo, đầu tóc, ngơn ngữ, tác phong ) giá trị tăng Nhưng người dù có hình thức bên ngồi đẹp đẽ (tốt mã) mà trình độ, lực cỏi, tư cách khơng tốt loại người vơ dụng Chính vậy, học sinh cần ý rèn luyện thân từ tri thức kĩ hay đạo đức Vẻ bề ngồi gây ấn tượng cho người khác thời gian ngắn Cái chinh phục phải đến từ tâm hồn tốt đẹp bên Như vậy, câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” lời khuyên giàu ý nghĩa Hình thức bên ngồi quan trọng, tâm hồn bên trong, nhân cách tốt đẹp khiến người khác u mến, kính phúc Bình luận câu tục ngữ "Tốt gỗ tốt nước sơn" - Mẫu Tục ngữ sản phẩm đúc kết từ kinh nghiệm ông cha ta Và câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” lời khuyên nhủ sâu sắc dành cho người sống Ông cha ta mượn hình ảnh vơ quen thuộc với sống người Chắc hẳn gia đình có vật dụng làm gỗ bàn, ghế, tủ… Chúng người làm từ gỗ, phủ lên lớp sơn láng bóng để có tính thẩm mĩ cao Nhiều người ý đến lớp nước sơn bóng nhống bề ngồi mà mà khơng ý đến lớp gỗ bên Sau sử dụng thời gian sản phẩm bị hư hại Thế thấy gỗ tốt lớp sơn bóng nhống, đẹp đẽ Cũng giống người, nhìn vào hình thức bên ngồi khơng thể biết người tốt hay xấu Mà phải đánh giá phẩm chất, đạo đức tâm hồn bên Câu tục ngữ vô đắn khuyên nhủ người cách đánh giá người khác Khơng thể phủ nhận vai trị ngoại hình sống Khi nhìn thấy người ăn mặc chu sẽ, chắn người có ấn tượng tốt đẹp Nhưng yếu tố định tất cả, mà cịn phải xem đến cách hành động, cách cư xử người Có người bên ngồi ăn mặc giản dị, họ lại có lịng cao q, đẹp đẽ Có người bên ngồi ăn mặc sang trọng, họ lại có lịng xấu xa, ích kỷ Cũng giống bàn gỗ vậy, lớp sơn bao phủ bên khiến cho bàn trở nên sang trọng Nhưng bóc hết lớp sơn ra, bên thấy lớp gỗ mục rũa mà thơi Hình thức bên ngồi khơng tồn với thời gian, có nhân cách tốt đẹp, lòng cao để lại ấn tượng sâu sắc lịng người Chủ tịch Hồ Chí Minh - người gương cho lối sống giản dị mà cao đẹp Cách Bác sống sống khơng giống với vị chủ tịch hay tổng thống Nơi Bác - mà nhà văn gọi “cung điện” vị Chủ tịch nước nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao Chỉ vẻn vẹn có vài phịng để “tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ nghỉ”, đồ đạc “rất mộc mạc, đơn sơ” Từ nơi đến trang phục “hết sức giản dị” - Bác có quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ Cuối việc ăn uống Bác thật đam bạc, ăn tồn : cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa… ăn dân dã vùng quê Việt Nam Một người giản dị, lại có trái tim yêu thương rộng lớn, nhân cách vĩ đại Bác giới biết đến, yêu thương kính trọng Như vậy, câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” giúp nhận học ý nghĩa Mỗi người không nên trọng hình thức bên ngồi mà cần phải tích cực rèn luyện phẩm chất, đạo đức bên Bình luận câu tục ngữ "Tốt gỗ tốt nước sơn" - Mẫu Ơng cha ta có học vô ý nghĩa để răn dạy cháu qua câu tục ngữ, ca dao Một số câu “Tốt gỗ tốt nước sơn” Câu tục ngữ mượn hai vật quen thuộc sống “gỗ” “sơn” Xét nghĩa đen, “Gỗ” phần rắn nằm vỏ thân cành số cây, dùng làm vật liệu xây dựng, ngun liệu làm giấy… Cịn “nước sơn” màu tơ vẽ bên ngồi để tránh mối mọt trang trí cho gỗ thêm phần màu sắc thẩm mỹ Xét nghĩa bóng, “gỗ” nói tới chất lượng bên đồ vật “nước sơn” hình thức bên ngồi Từ hai hình ảnh “gỗ” “nước sơn” kết hợp với cách nói so sánh “hơn”, câu tục ngữ khuyên răn chúng nên coi trọng chất bên bề ngồi bóng bẩy Mở rộng nghĩa, hiểu lời khuyên từ câu “Tốt gỗ tốt nước sơn” coi trọng chất, nhân cách người khơng nhìn nhận, đánh giá qua vẻ bề ngồi người Quả thật, ý nghĩa câu tục ngữ hoàn toàn đắn Đồ vật làm gỗ tốt dùng lâu Đồ vật làm gỗ xấu mau hư mục, cho dù sơn phết đẹp đẽ Con người Những người có đạo đức tốt, có lực cao làm nhiều việc hữu ích cho thân, gia đình, xã hội Nếu có hình thức tốt (dáng vẻ, quần áo, đầu tóc, ngơn ngữ, tác phong ) giá trị tăng Con người dù có hình thức bên ngồi đẹp đẽ (tốt mã) mà trình độ, lực cỏi, tư cách khơng tốt loại người vô dụng Bởi mà cần nhìn nhận người qua phẩm chất, đạo đức khơng phải vẻ bên ngồi Đồng thời câu tục ngữ muốn nhắn nhủ người không nên nhìn bề ngồi mà đánh giá bên Khi nhìn thấy niên xăm trổ, nhiều người nghĩ người xấu xa, ăn chơi Nhưng biết người niên giúp đỡ bà lão ăn xin qua đường, đưa đứa trẻ lạc đến đồn cảnh sát Cũng có khơng người ăn mặc sang trọng, đẹp đẽ lịch nơi đơng người Nhưng họ lại nói lời bất lịch sự, nhẫn tâm đánh đập người nghèo khổ Mỗi học sinh cần tích cực rèn luyện phẩm chất, trở thành người có tâm hồn đẹp Đồng thời, cần hạn chế chạy theo giá trị hào nhống bên ngồi, “nước sơn” đẹp đẽ mà không lâu bền Tóm lại, câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” thật đưa lời khuyên đắn Mỗi người ghi nhớ câu tục ngữ để tích cực rèn luyện thân, trở thành người có ích cho xã hội Bình luận câu tục ngữ "Tốt gỗ tốt nước sơn" - Mẫu Tục ngữ thể loại thuộc văn học dân gian Việt Nam Câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” đưa lời khuyên bổ ích cho người Câu tục ngữ dùng hai vật “gỗ” “nước sơn” để làm phép so sánh Đầu tiên, “dỗ” chất liệu để làm đồ dùng tủ, giường, bàn, ghế… Còn “nước sơn” chất liệu để quét lên lớp bên cho đồ dùng thêm đẹp thêm bền Nhiều người ý đến lớp nước sơn bóng nhống bề mà mua phải đồ dùng gỗ xấu gỗ mọt Ông cha ta với kinh nghiệm sống kết luận là: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Qua hình ảnh trên, câu tục ngữ đưa lời khuyên cách nhìn nhận, đánh giá vật, người Chúng ta đừng để vỏ hình thức hào nhống bên ngồi mê mà phải coi trọng thực chất bên Ngoài ra, câu bao hàm lời khuyên cách sống: Hãy sống chân thật thực chất mình, chân thành cách đối nhân xử thế, đừng ba hoa, khốc lác lịe đời vỏ hình thức giả tạo, “chớ khéo đem mã bề để che đậy sơ sài bên trong” Như câu tục ngữ khác, câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm cha ông chúng ta, trải qua hệ, với bao thành bại, nên hư, vấp váp đúc rút thành chân lí: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Khi nhìn nhận đánh giá vật, ta phải thấy hình thức bên ngồi nội dung bên trong, khơng phải lúc thống mà thơng thường vật có thực chất cỏi lạ thường hình thức lôi hấp dẫn Một vật dụng tủ, giường, bàn gỗ tạp lại sơn phết, tơ điểm với nước sơn bóng nhống, màu mè Mỗi kẻ vô tài thường làm vẻ lịch duyệt, hiểu biết Những kẻ “miệng nam mô bụng bồ dao găm” tồn phổ biến xã hội Do đó, tiếp xúc thường ngày với vật, người phải trọng vào chất lượng bên vật, vào vẻ đẹp tâm hồn người đừng bóng sắc hấp dẫn bên mà quên mục ruỗng, thối nát, xấu xa vơ vị bên Bởi nghĩ cho kĩ, suy cho cùng, chân giá trị vật dụng chất gốc chân giá trị người đạo đức tài trí tuệ Bên cạnh đó, khơng nên xem nhẹ hình thức Một vật dụng, hàng có chất lượng tốt, lại có hình thức đẹp đẽ, ưa nhìn thu hút người tiêu dùng Hình thức bên ngồi góp phần làm tăng thêm cho giá trị bên Đối với người vậy, có học vấn, đạo đức lại nói lịch nhã, ăn mặc gọn gàng, đẹp dễ làm ta thêm quý trọng hẳn người có tài năng, đạo đức ăn nói thô lỗ, cộc cằn, áo quần xốc xệch Nội dung hình thức hai mặt đối lập mà thống nhất, ln gắn bó với Tóm lại, câu “Tốt gỗ tốt nước sơn” giúp ta phương châm đắn việc nhìn nhận, đánh giá, chọn lọc đời mà giúp ta phương châm cách đối nhân xử Bài học mà câu tục ngữ dạy ta thật đắn sâu sắc Bình luận câu tục ngữ "Tốt gỗ tốt nước sơn" - Mẫu Từ thực tế sống vất vả, gian lao đầy thử thách, nhân dân ta rút cách đánh giá, nhìn nhận vật người Người xưa thường “Ăn lấy chắc, mặc lấy bền” coi trọng nội dung bên hình thức bên ngồi: “Tốt gỗ tốt nước sơn” Vậy quan điểm hay khơng hồn cảnh ngày nay, có cần bổ sung thêm điều chăng? Tất vật có hai mặt nội dung hình thức Mặt nội dung cịn gọi chất lượng sản phẩm thường đánh giá cao Tuy vậy, hình thức có vai trị quan trọng việc khẳng định nội dung Thực tế cho thấy đồ vật làm gỗ tốt, gỗ quý (giường, tủ, bàn, ghế ) có thời gian sử dụng lâu dài sau đẹp Người ta cần bào nhẵn, đánh bóng chúng lớp vecni đủ Trong đồ dùng gỗ xấu, gỗ tạp lại hay sơn phết hào nhoáng bên ngồi Dù có đẹp đến đâu chúng mau hỏng Vì người chuộng tốt, chuộng bền mà coi nhẹ hình thức đồ vật Nhưng bao câu tục ngữ khác, câu “Tốt gỗ tốt nước sơn” hàm chứa ý nghĩa sâu sắc Đó lời khuyên thiết thực, đắn cách nhìn nhận, đánh giá người Chúng ta thấy rõ tính quán việc khẳng định hẳn nội dung bên so với hình thức bên ngồi Lời khun đúc kết từ kinh nghiệm sống nhiều hệ Đánh giá người cần phải trải qua thời gian dài, chủ quan, hồ đồ, dễ dẫn đến sai lầm, chí gây nên hậu tai hại khó lường Điều mà phải thừa nhận người có đạo đức tốt, trình độ hiểu biết sâu rộng, lực làm việc cao làm nhiều việc hữu ích cho thân, gia đình xã hội Ngược lại, khơng có phẩm chất tốt đẹp khó thành cơng đường đời, cho dù người hình thức bên ngồi có hào nhoáng, đẹp đẽ đến đâu Người xưa dùng cách gọi hàm ý châm biếm kẻ có hình thức bên ngồi, hay dùng hình thức bên để lừa bịp người khác, để che giấu xấu xa, khiếm khuyết bên lại “tốt mã dẻ cùi” nói thẳng vơ dụng, chẳng có giá trị Ngày nay, nên đánh giá người cho Chúng ta cần biết, nội dung hình thức có mối tương quan với Nội dung

Ngày đăng: 14/02/2023, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w