1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai phan tich quan niem song voi vang cua xuan dieu hay nhat bxbsb

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 422,43 KB

Nội dung

Dàn ý quan niệm sống vội vàng của Xuân Diệu 1 Mở bài  Dẫn dắt vấn đề Tuổi trẻ là khoảng thời gian đẹp nhất của con người và một khi đã trôi đi thì không bao giờ quay trở lại Nêu vấn đề Bài thơ Vội và[.]

Dàn ý quan niệm sống vội vàng Xuân Diệu Mở  Dẫn dắt vấn đề: Tuổi trẻ khoảng thời gian đẹp người trơi khơng quay trở lại Nêu vấn đề: Bài thơ Vội vàng thể quan điểm sống tích cực Xuân Diệu: Trân trọng thực tại, sống hết mình, sống trọn phút giây đời Thân a) Chân lí sống thể qua nhan đề tác phẩm - "Vội vàng": Sống để tận hưởng vẻ đẹp trời đất, sống mà không chần chừ để phí q nhiều thời gian khơng có nghĩa sống hời hợt bỏ qua nhiều thứ; sống phải biết hưởng thụ biết yêu thương b) Phân tích cụ thể tác phẩm - "Tôi muốn bay đi": Khao khát mãnh liệt vượt qua giới hạn người: "tắt nắng, buộc gió" để giữ lại màu sắc mùi hương, để tận hưởng trọn vẹn vẻ đẹp đất trời - "Của ong bướm môi gần: Xuân Diệu vẽ lên thiên đường tràn ngập âm sắc màu Không gian ngập tràn màu sắc: Xanh cỏ => Màu sống độ căng tràn  Không gian ngập tràn âm thanh: Khúc hát mời gọi yến anh => Người thi sĩ bồn chồn, nao nức muốn sống để tận hưởng vẻ đẹp trần gian  + Điệp từ "này đây": Khát khao tận hưởng, lời mời gọi chối từ kẻ si tình trót để qn trái tim ghé qua nhân + Cái căng mọng, tràn trề nhựa sống mùa xuân Xuân Diệu cảm nhận "cặp môi gần" đầy quyến rũ => Người du khách thêm yêu trân trọng đời, trân trọng xuân, hiểu giá trị tuổi trẻ, ông vội vã sống - "Tôi sung sướng chẳng nữa": Xuân Diệu thay đổi cách sống Ông vừa mừng vừa lo, vui sướng cảm nhận thưởng thức vẻ đẹp đất trời, đầy buồn tiếc tuổi trẻ qua nhanh, đẹp có lúc tàn phai, trời đất vơ hạn cịn đời người thống chốc ngắn ngủi  Ơng chọn cách chạy đua thời gian, sống bâng khuâng lo lắng cho tuổi trẻ ngắn ngủi  Ông lại hoài niệm đời, thứ mà khơng thưởng thức hết => Nỗi buồn người nghệ sĩ thấm vào cảnh vật khiến chúng man mác nỗi buồn chia phôi  - "Mau cắn vào ngươi!": Càng trân trọng, không muốn để mất, người ta trở nên vội vã Lí trí tim lên tiếng mách bảo Xuân Diệu phải sống để thứ trơi qua khơng cịn phải hối tiếc  Khát khao bùng lên mãnh liệt, đỉnh điểm "cắn" vào mùa xuân tràn ngập sống Kết  Khẳng định quan niệm sống tích cực Xuân Diệu  Nêu cảm xúc, suy nghĩ thân quan điểm sống  Phân tích quan niệm sống vội vàng Xuân Diệu - Mẫu Một người hiểu yêu thơ Xn Diệu trước Cách Mạng nhà phê bình Hồi Thanh nhận xét “ Nhà thơ thể tâm hồn mình, viết dòng thơ diễn tả rung động tinh tế, mong manh, mơ hồ, rung động khơng dễ gọi tên khơng dễ nắm bắt “, ví dụ như: Mây biếc đâu bay gấp gấp Con cò ruộng cánh phân vân Những nhận xét hẳn phải có cứ, có sở Tuy nhiên, với phần lớn độc giả, Xuân Diệu trước hết thi sĩ lòng đam mê nồng cháy, tình yêu cuồng si đời, người muốn giao cảm, giao hồ tạo vật Người kêu lên tiếng gọi tha thiết, giục giã sống gấp để tận hưởng hết lạc thú đời Và phải kể thơ tiêu biểu cho hồn thơ thế, không không nhớ đến thơ - “ Vội vàng “ Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại, Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật, Này hoa đồng nội xanh rì, Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si, Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi sáng sớm thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần Tôi sung sướng Xúc cảm vội vàng dường thể khổ thơ : khổ thơ năm chữ thơ mà phần lớn câu thơ tám chữ Thể loại thơ tám chữ gợi cho ta nghĩ đến cách nói vốn có ca trù cách sử dụng Xuân Diệu thể nét thơ Còn cách đặt câu thơ ngắn trường hợp làm nên giọng điệu gấp gáp giống thở hối người tràn đầy cảm xúc Mặt khác, Xuân Diệu đặt câu lẻ hai chữ “ muốn ”, chủ đề trữ tình xuất Nhà thơ thể công khai, ngang nhiên không lẩn tránh hay giấu giếm, đầy thách thức, ngược lại với thơ ca trung đại, nơi dám thể Tơi Cách nhà thơ cơng nhiên khiêu khích thẩm mĩ thơ thời đại trước, để thể khao khát lớn lao, tơi muốn đoạt quyền tạo hố để làm việc mà tạo hoá làm “ tắt nắng “ “buộc gió lại “ Nhưng cách diễn đạt nhà thơ “tắt nắng” “buộc gió” khơng phải ý muốn cuối cùng, câu chẵn khổ thơ bắt đầu chữ “cho” Cho màu đừng nhạt mất, Cho hương đừng bay Khát vọng ngông cuồng xuất phát từ mong muốn giữ lại đẹp đẽ cho sống Những câu thơ gợi cảm giác lo âu đẹp giảm hương sắc đi, màu nắng bớt rực rỡ nắng toả, hương bớt nồng nàn gió bay Nhưng mong muốn trở nên thiết tha nhà thơ dùng đến hai lần chữ “đừng” - chứa đựng nguyện vọng thiết tha Từng chữ bốn câu thơ nói lên nỗi ham sống đến vô biên, đến trở nên cuồng si, tham lam, muốn giữ lại cho cho đời vẻ đẹp, sống tạo vật Câu thơ thứ năm từ nhịp điệu gấp gáp dịng năm chữ, đột ngột đổ tràn dòng tám chữ Một chuyển đổi đẹp thơ, làm trải trước mắt người đọc tranh xuân tuyệt diệu Trong bốn dòng thơ đầy ắp tiếng “này đây” rải khắp dịng thơ, vừa trùng điệp vừa biến hố Những câu thơ gợi hình dung người mê man, đắm đuối, cuống quýt trước mùa xuân trải đời Đó khơng tranh xn, xn sắc, xn tình mà cịn cách để tác giả nói đến mê đắm mùa xuân tuổi trẻ, tình yêu Vì vậy, khơng có lồi vật khác ngồi “ong bướm, yến anh”, gợi vẻ lả lơi, tình tứ,và “bướm lả ong lơi “ gợi ý niệm mùa xuân tình yêu Khúc nhạc tình yêu, thế, “của tình si”, gợi nên mê đắm Bên cạnh đó, chữ “của” trở trở lại với “này đây” cặp tách rời Đó cách để Xuân Diệu biểu cảm xúc trước thiên nhiên ln có kết đơi, vật quấn quýt lấy nhau, tách rời Tất mang vẻ đẹp trẻ trung sức sống “ Hoa “ nở “ xanh rì “ đồng nội bao la, “lá ” “ cành tơ ” đầy sức trẻ nhựa sống Cảm giác non tơ, mơn mởn lại tôn lên hiệp vần “ tơ phơ phất ” sau Và thế, sống hình ảnh vườn địa đàng, xúc cảm niềm vui trần Giá trị nhân văn câu thơ thơ Nếu bốn câu thơ cân xứng, hồn chỉnh rồi, câu thơ thứ chín xuất ba chữ “ ”, thể người chưa thỏa, chưa muốn dừng lại, cảm xúc đầy tiếc nuối muốn giăng bày cho hết niềm vui sống Nhưng khơng cịn hình sắc cụ thể “lá, hoa, ong bướm “ mà trừu tượng ánh sáng, niềm vui, thời gian - vật thể khơng hữu hình Đó cách để nhà thơ bộc lộ quan điểm thẩm mĩ mẻ thú vị Thiên nhiên khơng cịn chuẩn mực vẻ đẹp quan niệm Xuân Diệu Vẻ đẹp thiên nhiên coi đẹp mang dáng dấp vẻ đẹp người Ánh sáng đẹp gợi liên tưởng “hàng mi” đôi mắt đẹp Niềm vui đẹp gợi liên tưởng vị thần, đại diện cho người Và xúc cảm thẩm mĩ nâng lên câu thơ tháng giêng, gợi nên vẻ đẹp táo bạo, cuồng nhiệt, làm người đọc thơ phải sửng sốt Tháng giêng ngon cặp môi gần Mùa xuân sức gợi cảm kì lạ vẻ đẹp đợi chờ , sẵn sàng dâng hiến Vì thế, mùa xuân sinh cho người tận hưởng, cho hạnh phúc đến với người, làm nên khía cạnh khác tinh thần nhân văn thơ Ở đó, q giá, đẹp đẽ người lại người Vì vậy, người thực thể cao nhất, thiên nhiên, tôn giáo hay chuẩn mực đạo đức Con người câu thơ tôn lên làm chuẩn mực thẩm mĩ, làm cho người đọc ngạc nhiên, sửng sốt Tác giả đưa ý niệm tháng trẻ trung mùa trẻ trung năm : “ tháng giêng “ Nhưng bất ngờ lại đến từ chữ thứ ba - “ngon”, điều mà ngờ Và khơng nghĩ tác giả lại so sánh với “cặp mơi gần” Nhưng có so sánh thời gian trừu tượng trở nên gần gũi, mùa xuân lên cảm xúc tâm hồn thèm khát tận hưởng Vẻ đẹp mùa xuân bị hồn tồn chiếm hữu Hình ảnh so sánh người đợi chờ, sẵn sàng dâng hiến cho tình u Và hẳn phải có tình u thật nồng nàn với đời tác giả tạo hình ảnh lạ kì đến “Tôi sung sướng” Những tiếng tất yếu lên sau tất viết Nhưng sau ba chữ lại dấu chấm câu, khiến cho niềm sung sướng bị ngắt lại, chặn lại chừng để trở thành niềm vui dở dang, không trọn vẹn Bởi sau dấu chấm chữ “ “ dự báo cảm xúc hoàn toàn lạ Cái ám ảnh vội vàng xuất nửa sau Nhà thơ dường tận hưởng hết mùa xuân cảm giác hồi xn mùa xn chưa hết Và cảm xúc nhà thơ sang phía ngược lại, xuất phản đề : Nhưng vội vàng nửa Ai nghe hai câu đầu phản đế có ấn tượng sâu sắc Xuân đương đến nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Sự mẻ, táo bạo, phát lớn hai câu thơ lại nằm hai chữ tưởng bình thường “ nghĩa “, khiến cho câu thơ mang dáng dấp đẳng thức nghệ thuật Tác giả mạnh bạo đặt dấu hai vế tưởng trái ngược :“đang tới” “đang qua”, “non” nghịch với “già” Cách nói đầy ấn tượng làm nên trơi mau vơ thời gian Điều có ý nghĩa với người mà sống đồng nghĩa với tuổi xuân, thể với đẳng thức thứ ba : Và xuân hết nghĩa Ở mùa xn cịn mùa tình yêu, tuổi trẻ Xúc cảm khơi nguồn cho loạt câu Nhà thơ muốn đảo ngược lại hết quan niệm thơng thường: Lịng tơi rộng lượng trời chật Bây đối tượng “rộng” khơng cịn trời đất mà cá nhân “tơi”, bé nhỏ khơng cịn người, mà lại “trời đất” Song điều đáng nói lại qua khơng trở lại Nhà thơ nhìn nhìn nhân danh tơi, cất lên lời ốn trách, lo lắng đơi với tự nhiên tạo hố Khơng cho dài thời trẻ nhân gian Nói làm chi xuân tuần hoàn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Cịn trời đất chẳng cịn tơi Nên bâng khuâng tiếc đất trời Trời đất có nghĩa đâu tuổi trẻ tơi khơng kéo dài Mùa xn tuần hồn có nghĩa đâu tuổi xn tơi khơng tuần hồn Nhà thơ đem khát khao vô tuổi xuân tạo nên cho thơ mẻ Mùi tháng năm rớm vị chia phôi Khắp sông núi than thầm tiễn biệt Cơn gió xinh thào biếc Phải hờn nỗi phải bay đi.Chim rộn ràng đứt tiếng reo thi.Hình ảnh gió, chim quay trở lại, lại khơng mang ý nghĩa vẻ đẹp nồng nàn sống phần đầu Những hình ảnh nhuốm vẻ luyến tiếc, chia phơi Gió đẹp đến mê hồn - “thì thào biếc” bay Chim hót “khúc cuồng si “ lại báo trước phai tàn Những điệp khúc dâng lên thành nỗi ám ảnh : Chẳng bao giờ, ôi, Nhưng người ham sống Xuân Diệu không dễ dàng khuất phục đặt tạo hoá, “tơi” tìm phương hướng để giải vấn đề khơng dễ giải - cách sống “vội vàng” Nếu khơng thể kéo dài trường độ sống nhà thơ đề nghị tăng tốc độ cường độ sống Vì thế, đề từ đoạn thơ bắt đầu hiệu lệnh giục giã, vội vàng Mau ! Mùa chưa ngả chiều hôm Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, mây, cỏ rạng; Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc trời tươi; -Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào Những chữ “muốn” đầu thơ quay lại, nhiều hơn, dồn dập hơn, cuống quýt Mà “muốn” không cịn “tơi” mà “ta” Sự vội vàng kích thích người lớn rộng để ơm chồng đời Bằng cách ấy, “ta” hình dung thể người vô thân thiết, mến yêu, thân thể mang vẻ trẻ trung đến mơn mởn, đến rạng ngời, nồng thắm, nhà thơ viết “cỏ rạng, xuân nồng” Tác giả dường muốn tận hưởng hết đời đẹp đẽ cử mãnh liệt, nồng nàn nhất, lúc tăng lên : “ôm - riết - thâu hôn nhiều “ Điều thể Xuân Diệu muốn hưởng thụ mùa xuân bữa tiệc đời, để “chuếnh choáng, đầy, no nê “ Và câu thơ cuối xem táo bạo câu thơ táo bạo : Hỡi xuân nồng, ta muốn cắn vào Câu thơ biểu lộ trạng thái đỉnh niềm yêu mến mùa xuân sống Ý thơ Xuân Diệu có lẽ chịu ảnh hưởng nhiều ý thơ nữ thi sĩ Pháp, Anna de Nowai Bởi nhà thơ muốn để lại dấu trái táo thời gian Phân tích quan niệm sống vội vàng Xuân Diệu - Mẫu Nhà thơ Hoài Thanh đánh giá “Nhà thơ nhà thơ mới” Xn Diệu khơng khác Thơ ơng nguồn sống dạt tràn đầy xuân sắc xuân tình thi nhân yêu say đắm tình yêu, đời biết trân trọng, tận hưởng vẻ đẹp sống Tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu thơ “Vội vàng” thể quan niệm sống vội vàng mẻ, có ý nghĩa Vậy Xn Diệu lại có điều ta tìm hiểu thơ để làm rõ lối sống vội thi nhân Vội vàng tính từ để nhanh chóng, gấp gáp Theo Xuân Diệu sống vội sống nhanh, sống gấp để tận lực cống hiến, tận tâm tận hưởng, thưởng thức vẻ đẹp tạo hóa ban tặng Sống vội vàng quan niệm ông lối sống tích cực khác với cách sống gấp số bạn trẻ vội chạy theo giá trị vật chất, vội sống để hưởng thụ mà quên làm việc, vội chạy theo xu thời thượng mà sa đà vào lối sống tiêu cực vô nghĩa Chính quan niệm vội vàng Xuân Diệu thức tỉnh cho lầm lối, mở đường cho bơ vơ tìm lẽ sống đích thực Vậy Xuân Diệu lại có lối sống mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc vậy? Ông nhà thơ ln khao khát giao hịa, giao cảm với đời, yêu tha thiết sống xung quanh Xn Diệu phát vẻ đẹp tạo hóa ban tặng cho chúng ta, thi sĩ người hướng dẫn viên du lịch đưa ta du ngoạn ngắm cảnh đẹp hết chốn đến chỗ kia: vẻ đẹp ong bướm tuần tháng mật, hoa đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, khúc tình si yến anh, ánh sáng chớp hàng mi, thần Vui gõ sáng sớm tuyệt vời vẻ đẹp tháng giêng thi sĩ so sánh ngon cặp mơi gần tình u Những vẻ đẹp khơng phải tìm đâu xa mà “bữa tiệc ngon”, chốn bồng lai tiên cảnh trần gian Nó khơng phải vẻ đẹp đặc trưng cho vùng quê thơ Nguyễn Khuyến, Hàn Mặc Tử hay vẻ đẹp “Tràng giang” Huy Cận mà thiên nhiên thơ Xuân Diệu có nơi nào, vùng quê nét đẹp bình dị xung quanh ta Thi nhân sung sướng tận hưởng, thỏa mãn chìm đắm thiên nhiên ông “vội vàng nửa”, ông bồi hồi nuối tiếc cảnh sắc đất trời phút giây căng tràn nhựa sống khoảnh khắc tươi đẹp xuân sang Thi sĩ sống vội vàng ông nhận quy luật trôi chảy khắc nghiệt tàn phá thời gian Nếu văn học trung đại nhà thơ quan niệm thời gian tuần hồn, xoay vịng cịn Xn Diệu thời gian tuyến tính khơng trở lại: “Xn đương tới nghĩa xuân đương qua/ Xuân non nghĩa xuân già/ Mà xuân hết nghĩa mất” Nếu người khác cảm nhận mùa xuân qua hạ đến cịn nhà thơ khơng cần đợi nắng đến hồi xn mà ơng nuối tiếc mùa xuân hữu Đối với ông xuân đến nghĩa qua, xuân cịn non già, chí xn hết nhà thơ Xuân Diệu yêu quý mùa xuân thiên nhiên đất trời, màu xuân tuổi trẻ với ông tuổi trẻ qua đời trở nên vô nghĩa Tuổi trẻ quãng thời gian tươi đẹp, ý nghĩa, hạnh phúc đời người Câu thơ mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc tác muốn gửi gắm lời nhắn nhủ đến bạn đọc biết trân trọng khoảnh khắc thời gian, năm ngắn ngủi xuân, khoảng thời gian ta có sức khỏe, có ý chí, có niềm tin có hội để thử thách thân, “thất bại” để thấy đời có ý nghĩa vơ Nhà thơ ám ảnh trước tàn phá thời gian khiến cho vật nhân hóa hữu lên người biết buồn vui, tủi hờn, biết lo sợ khoảnh khắc qua mùa xuân Nên kết thúc cho mạch cảm xúc thán từ ôi dấu chấm than, với dấu ba chấm biểu đạt ý chưa nói hết thể tâm trạng nuối tiếc đến tác giả: “Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng nữa…” Vì cảnh sắc trời xuân đẹp nên nhà thơ muốn “tắt nắng”, “buộc gió” muốn can thiệp vào quy luật tạo hóa để lưu giữ hương sắc tươi đẹp đất trời Đó ước muốn táo bạo, nghe phi lí đứng hoàn cảnh, tâm trạng thi nhân ta thấy có nghĩa có lí vơ Thi nhân tiếc nuối cho xuân đất trời người nên cất tiếng kêu gọi “Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm” ta bắt gặp lời thúc giục câu thơ: “Mau với vội vàng lên với chứ/ Em em ơi, tình non già rồi” Lúc tâm thức Xuân Diệu muốn hưởng trọn sắc thiên nhiên, ông muốn ôm, muốn riết, muốn say, muốn thâu đỉnh muốn cắn vào xuân hồng Hàng loạt động từ xếp theo mức độ tăng tiến cho thấy khao khát cháy bỏng nhà thơ muốn hịa mình, tan chảy vào thiên nhiên để tận hưởng trọn vẹn Nếu người yêu tha thiết sống, say đắm trước vẻ đẹp đất trời viết nên vần thơ tuyệt mĩ Chưa có hồn thơ mà thiên nhiên lại rạo rực tràn đầy sức sống mãnh liệt thơ “Vội vàng” Như qua tác phẩm ta thấy quan niệm sống vội vàng tích cực đáng để ngưỡng mộ học tập Qua tác giả cho em bạn đọc giá trị nhân sinh sâu sắc Học xong thơ em nhận thức giá trị thời gian, vẻ đẹp sống chốn thần tiên xa vời mà hữu thường nhật Xuân Diệu cho em biết sống có ích, có nghĩa, biết nỗ lực cho tuổi trẻ ngắn ngủi, biết cống hiến sức cho quê hương biết tận hưởng sống tươi đẹp Quan niệm sống vội vàng Xuân Diệu có ý nghĩa sâu sắc với đời, tồn lâu bền với thời gian thời đại đặc biệt với bạn trẻ nhận xét Hoài Thanh: “Xuân Diệu nhà thơ – nên người cịn trẻ thích đọc Xn Diệu, mà thích phải mê” Phân tích quan niệm sống vội vàng Xuân Diệu - Mẫu Xuân Diệu nhà thơ tình thi ca Việt Nam Thơ ơng tràn ngập tình u, khơng tình u nam nữ mà cịn tình u sống Ơng sống vội vàng, gấp gáp để nắm bắt trọn vẹn khoảnh khắc đời Triết lí sống vội vàng, gấp gáp ông thể đầy đủ thơ “Vội vàng” trích tập “Thơ thơ” – tập thơ đầu tay ông Trong thơ “Giục dã” Xuân Diệu viết: ... "cắn" vào mùa xuân tràn ngập sống Kết  Khẳng định quan niệm sống tích cực Xuân Diệu  Nêu cảm xúc, suy nghĩ thân quan điểm sống  Phân tích quan niệm sống vội vàng Xuân Diệu - Mẫu Một người hiểu... vui gõ cửa, tháng giêng ngon cặp môi gần Cái hay ý nghĩa nhà thơ để người thưởng thức vẻ đẹp chốn bồng lai tiên cảnh, mà xung quanh Bởi vậy, Xuân Diệu quan niệm sống vội vàng yêu thiên nhiên, sống,... đảo ngược lại hết quan niệm thơng thường: Lịng tơi rộng lượng trời chật Bây đối tượng “rộng” khơng cịn trời đất mà cá nhân “tôi”, bé nhỏ khơng cịn người, mà lại “trời đất” Song điều đáng nói

Ngày đăng: 14/02/2023, 18:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w