Top 50 bai phan tich tac pham chieu cau hien ngo thi nham hay nhat

36 0 0
Top 50 bai phan tich tac pham chieu cau hien ngo thi nham hay nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền I Mở bài Đôi nét về tác giả Ngô Thì Nhậm Một Nho sĩ toàn tài có đóng góp to lớn, tích cực cho triều đại Tây Sơn Chiếu cầu hiền là tác phẩm được sáng tác nằm mục[.]

Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền I Mở bài: - Đơi nét tác giả Ngơ Thì Nhậm: Một Nho sĩ tồn tài có đóng góp to lớn, tích cực cho triều đại Tây Sơn - Chiếu cầu hiền tác phẩm sáng tác nằm mục đích kêu gọi hiền tài khắp nơi cởi bỏ tị hiềm, gắng đem hết tài sức thân giúp vua nghiệp chấn hưng đất nước II Thân bài: Quy luật xử người hiền mối quan hệ người hiền thiên tử - Mở đầu hình ảnh so sánh: “Người hiền sáng trời”: nhấn mạnh, đề cao vai trò người hiền - “Sao sáng chầu Bắc Thần”: quy luật tự nhiên ⇒ khẳng định người hiền phụng cho thiên tử cách xử đúng, lẽ tất yếu, hợp với ý trời - Khẳng định:“Nếu che … người hiền vậy”: Người hiền có tài mà ẩn dật, lánh đời ánh sáng bị che lấp, vẻ đẹp bị giấu ⇒ Hiền tài sáng, cần phải sức giúp thiên tử trị vì, khơng trái quy luật, đạo trời ⇒ Cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, cách đặt vấn đề hấp dẫn, có sức thuyết phục Cách hành xử sĩ phu Bắc Hà nhu cầu đất nước a.Cách hành xử sĩ phu Bắc Hà: - Khi thời suy vi: + Mai danh ẩn tích bỏ phí tài + Ra làm quan: sợ hãi, im lặng bù nhìn làm việc cầm chừng + Một số “ra biển vào sông”: ẩn người phương ⇒ Sử dụng hình ảnh lấy từ kinh điển Nho gia mang ý nghĩa tượng trưng: Tạo cách nói tế nhị, châm biếm nhẹ nhàng; thể kiến thức sâu rộng người cầu hiền - Khi thời ổn định: “chưa thấy có tìm đến” ⇒ Tâm trạng vua Quang Trung, niềm khắc khoải mong chờ người hiền giúp nước - Hai câu hỏi tu từ liên tiếp “Hay trẫm đức…vương hầu chăng”: Thôi thúc, khiến người nghe tự suy ngẫm ⇒ Cách nói khiêm tốn thuyết phục, tác động vào nhận thức hiền tài buộc người nghe phải thay đổi cách ứng xử b Thực trạng nhu cầu thời đại - Tình hình đất nước tại: + Buổi đầu dựng nghiệp nên triều chưa ổn định + Biên ải chưa yên + Dân chưa hồi sức sau chiến tranh + Đức vua chưa nhuần thấm khắp nơi ⇒ Cái nhìn toàn diện sâu sắc: triều đại tạo lập, việc bắt đầu nên cịn nhiều khó khăn - Nhu cầu thời đại: hiền tài phải trợ giúp nhà vua + Sử dụng hình ảnh cụ thể “Một cột…trị bình”: Đề cao khẳng định vai trị hiền tài + Dẫn lời Khổng Tử “Suy tính lại…hay sao”: Khẳng định tồn nhân tài nước ⇒ Đưa kết luận người hiền tài phải phục vụ cho triều đại ⇒ Quang Trung vị vua yêu nước thương dân, có lịng chiêu hiền đãi sĩ Lời lẽ: khiêm nhường, chân thành, tha thiết kiên quyết, có sức thuyết phục cao Con đường để hiền tài cống hiến cho đất nước: - Cách tiến cử người hiền tài: + Mọi tầng lớp dâng thư bày tỏ việc nước + Các quan phép tiến cử người có tài nghệ + Những người ẩn phép dâng sớ tự tiến cử ⇒ Biện pháp cầu hiền đắn, thiết thực dễ thực - “Những … tôn vinh”: lời kêu gọi, động viên người tài đức giúp nước: ⇒ Quang Trung vị vua có tư tưởng tiến Nghệ thuật - Cách nói sùng cổ - Lời văn ngắn gọn, súc tích, tư sáng rõ, lập luận chặt chẽ, khúc chiết đủ lí đủ tình III Kết bài: - Khái quát lại nét đặc sắc tiêu biểu nội dung nghệ thuật văn - Tác phẩm thể tầm nhìn chiến lược vua Quang Trung triều đình Tây Sơn việc cầu hiền tài phục vụ cho nghiệp dựng nước Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm - Mẫu Có thể nói kho tàng văn học nước ta khơng có thơ ngơn từ hay mượt mà, văn xi đậm chất trữ tình Mà cịn có thể loại riêng lại góp phần đa dạng phong phú cho văn học chung nước ta “Chiếu cầu hiền” vua Quang Trung xem tác phẩm đặc sắc chiếu vua ban có sức mạnh to lớn quốc gia dân tộc “Chiếu cầu hiền” viết mà vua Lê Chiêu Thống “mời” quân Thanh vào xâm lược nước ta Lúc Nguyễn Huệ lên vua lấy hiệu Quang Trung Quang Trung đem quân Bắc để quét hết 20 vạn quân Thanh bọn tay sai bè lũ bán nước Khi thua trận Lê Chiêu Thống bọn quân Thanh theo Tôn Sĩ Nghị Và lúc triều Lê sụp đổ, thay vào triều Nguyễn vua Quang Trung lập lên Có thể thấy trước kiện có quan thần triều Lê khả theo trung quân quốc lỗi thời với thời Lê Và dường hai sợ hãi triều đại nên dường tất trốn tránh ẩn nấp không phò tá giúp đỡ vua Quang Trung phát triển đất nước Và đốn biết tình hình đất nước nhà Quang Trung liền phái Ngơ Thì Nhậm để thay viết chiếu cầu hiền dùng làm để kêu gọi người tài giỏi cứu dân, giúp nước Qua hành động ta thấy vua Quang Trung đỗi khôn ngoan nghĩ kế sách Đồng thời thể việc nhà vua trọng người hiền tài thiên hạ Ngơ Thì Nhậm thay vua Quang Trung viết “Chiếu cầu hiền” ơng người tài giỏi bậc bề trung thành với vua Thể “chiếu” xem văn thu mà vua chúa ban bố mệnh lệnh cho dân chúng Thật dễ thấy vua Quang Trung đưa việc tìm người hiền tài khơng phải ban bố mệnh lệnh điều thấy vai trò to lớn cấp thiết phải tìm người hiền tài giúp dân giúp nước Trong chiếu thấy mà tác giả nói đến vai trị sức mạnh hiền tài cho quốc gia Chẳng mà dường ta thấy tên chiếu nói lên tất vai trị to lớn bậc hiền tài Và nói nhan đề mà ta thấy Thân Nhân Trung trước viết “Hiền tài ngun khí quốc gia” Và tác nêu cao vai trò người hiền tài nghiệp để phát triển đất nước Tác giả dường so sánh hiền tài “ sáng trời cao” So sánh để thấy tầm vóc hiền tài giống vĩnh quan trọng, rực rỡ thiên nhiên Đây tôn vinh khen ngợi bậc hiền tài Mà ta thấy dường bậc hiền tài phải theo Bắc thần quy luật hiển nhiên Người tài biết đến trời sinh dường người tài phải có phận biết sử dụng tài cống hiến cho đất nước Và cách mà tác giả Ngơ Thì Nhậm muốn cho sĩ phu hiền tài thấy vua Quang Trung thật biết trọng người tài mực cầu hiền để vua giúp nước Từ góp phần xóa nghi ngờ nỗi sợ hãi bậc hiền tài Và ta thấy hợp lý tạo tính danh tính quan trọng cho chiếu cầu hiền Có thể thấy đến đoạn văn dường nói nguyện vọng nhà vua mà ông mong muốn hiền tài quốc gia mặt góp sức góp tài cho cơng xây dựng đất nước Tác giả dường sâu vào phân tích tình hình khó khăn đất nước tình hình phải cần đến giúp đỡ hiền tài quốc gia Có lẽ ta thấy cách trình bày thẳng thắn cho thấy trung thực thật quang minh địa vua Quang Trung Cũng thơng qua ta thấy chân thành cịn tình cảm nhà vua dành cho hiền tài Đồng thời tâm trạng lo lắng vua Quang Trung ví “trời cịn tăm tối”hay “đương buổi đầu đại định” “cơng việc vừa mở ra” khó khăn thiết triều đại nhà Nguyễn, hết đất nước rơi vào tình khó khăn Ta thấy hình ảnh đất nước qua câu văn Ngơ Thì Nhậm lên thật rõ nét Đó đất nước mà dường đời đầu buổi khó khăn, tương lai chưa sáng rõ Ở buổi đầu khó khăn việc thiếu nhân tài sáng chứ, mà vua khẩn thiết cầu hay mời hiền tài để phụng giúp đỡ vua xây dựng đất nước thái bình thịnh trị Trong buổi đầu dường “kỉ cương nhiều khiếm khuyết, hay việc biên ải chưa chưa yên, nhân dân nhọc mệt, đức hóa chúng chưa nhuần thấm” với “một cột khơng thể đỡ nhà lớn” Khi nhìn vào thực tế “mưu lược người khơng thể dựng nghiệp trị bình” Và mà ta thấy vua Quang Trung thật sáng suốt biết tầm quan trọng người hiền tài Cho đến cuối chiếu nêu sách cầu tài vua Quang Trung Dường phần tác giả điểm bật đường lối sách vua mà thơi Và đánh giá sách cơng cho tất người, cho thấy vua Quang Trung vị vua anh minh, thương yêu nhân dân Thêm vào cách tiến cử rộng mở việc tự dâng sớ tâu bày tất việc, quan văn quan võ tiến cử, cho phép sớ tự tiến cử Thông qua chiếu ta thấy tài biết trọng người tài, lắng nghe ý kiến quần chúng Và thực tác phẩm vừa mang ý nghĩa trị vừa lại tác phẩm văn học có giá trị Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm - Mẫu “Chiếu cầu hiền” chiếu mà vua Quang Trung- Nguyễn Huệ giao cho Ngô Thì Nhậm viết chiếu để chiêu mộ người có đức, có tài phục vụ triều đình giúp dân, giúp nước Thay tâm nguyện đức vua Ngơ Thì Nhậm thể cho muôn dân thấy lịng dân, nước vua Quang Trung, hiểu biết tầm nhìn xa trơng rộng đức vua Yêu cầu chiếu cao, khắt khe, đòi hỏi người viết phải am hiểu sâu sắc hoàn cảnh lịch sử xã hội, nắm nhu cầu đất nước lúc giờ, phải dùng lời lẽ để thuyết phục lịng dân, khiến mn dân tâm phục phục Ngơ Thì Nhậm người tài giỏi có trình độ un tâm lỗi lạc, người có tài thuyết phục lòng người Qua tác phẩm “Chiếu cầu hiền” thấy tài xuất sắc tác giả cách lập luận chặt chẽ lời lẽ rõ ràng, tao nhã Ngay từ câu mở đầu chiếu, với lời lẽ sâu sắc, tác giả khiến lòng người phải nể phục “Từng nghe người hiền đời sáng trời Sao tất phải chầu Bắc thần, người hiền tất phải thiên tử sử dụng” Tác giả thay mặt nhà vua khẳng định với muôn dân rằng, người hiền tài tài sản quý giá đất nước, giống “sao sáng trời”, mà người tài tất phải giúp vua trị nước xứng đáng với “ý trời” sinh Cách so sánh đầy sáng tạo tác giả tăng thêm tính thuyết phục chiếu Hình ảnh “sao sáng trời” tượng trưng cho tinh anh, khiến nhà vua lấy làm trân trọng Sau tầm quan trọng người tài vua, đất nước, tác giả lại đưa khó khăn việc thu phục người tài giúp nước Nếu không thu phục hết người tài thật phí hồi Nếu cảnh chiến việc quốc cịn nhiều đất nước thái bình, nhà vua cần có hợp sức nhân tài để đất nước phồn vinh, thịnh vượng Thế mà người hiền ẩn cố giữ lấy khí tiết mà khơng để ý đến việc quốc gia đại Hoặc có người giúp vua không tận tâm cơng việc Tác giả viết có người giữ cửa, bể vào sông, chết đuối cạn mà không tự biết” Đây cách phê phán nhẹ nhàng tế nhị ẩn phía sau hàm ý thâm thúy Nhân tài báu vật mà ông trời ban cho đất nước, việc tập hợp người hiền tài giúp nước công việc quan trọng lúc hết, nhà vua sớm hôm mong mỏi Vua Quang Trung vị vua anh minh dân tộc, sau dẹp tan giặc, ông quan tâm đến đời sống nhân dân “Dân khổ chưa hồi sức, đức hóa chưa thấm nhuần, trẫm chăm chăm run sợ, ngày muôn việc lo toan Nghĩ rằng: sức ngày không chống tịa nhà to, mưu lược kẻ thù khơng đựng thái bình” Đoạn văn chứa đựng lịng nhà vua bình an dân chúng phồn vinh nước nhà Những lời văn chan chứa tâm huyết nhà vua Quang Trung cho thấy vua không lúc không nghĩ tới sống nhân dân lo toan cho quốc gia đại Tấm lòng rộng lớn quý báu vị vua lịng dân nước, dâng hiến đời cho dân tộc Có vị vua lý tưởng cao đẹp đất nước ln thái bình, dân chúng ln hưởng ấm no hạnh phúc Qua ta thấy tình yêu nước, thương dân nồng nàn đức minh quân tài ba Vua Quang Trung vị vua ln đề cao tính dân chủ việc tuyển dụng nhân tài giúp nước, cách nhìn xa trơng rộng chứng tỏ nhà vua người am hiểu quy luật phát triển lịch sử, để thấy tương lai sau đất nước Vì sâu thẳm lịng nhà vua ln nung nấu khát vọng cho dân ấm no, hạnh phúc, đất nước giàu mạnh Đó mơ ước nhà vua nhằm canh tân đất nước Bài “Chiếu cầu hiền” thể tâm, tài vua Quang Trung tài, tâm Ngơ Thì Nhậm Với tài Ngơ Thì Nhậm truyền tải hết lòng dân với nước vua Quang Trung, khiến cho muôn dân phải thán phục Với tài đức độ vị vua anh minh dân tộc ta có thời gian ấm no, hạnh phúc, thời kì thịnh vượng nước nhà Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm - Mẫu Ngơ Thì Nhậm (1746 - 1803), hiệu Hi Doãn, quê làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đơng (cũ), thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội Ông đỗ tiến sĩ năm 1775, làm quan triều Lê - Trịnh; sau theo Tây Sơn có nhiều đóng góp nên Quang Trung trọng dụng Tác Phẩm Chiếu Cầu Hiền viết theo yêu cầu Vua Quang Trung, nhằm cổ vũ động viên tinh thần cho chiến sĩ kêu gọi người tài giúp dân cứu nước Khi đọc tác phẩm biết người bình thường khơng thể có lời văn hay, rõ ràng có sức thuyết phục vậy, chứng tỏ Quang Trung vị vua tài nhìn xa trơng rộng nhà vua anh minh Quang Trung tình yêu nước nồng nàn vị vua kiệt xuất Quang Trung xứng đáng vào lịch sử nhân vật tài ba lịch sử trung đại nước nhà Mở đầu Chiếu tác giả đưa giả thuyết bậc hiền tài đơn giản mà lại có sức thuyết phục cao Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất đời, ngơi sáng trời cao Sao sáng chầu Bắc Thần, người hiền làm sứ giả cho thiên tử Nếu che ánh sáng, giấu vẻ đẹp, có tài mà khơng đời dùng, ý trời sinh người hiền Ở ý tác giả muốn khẳng định người hiền tài người có đức lẫn tài, so sánh ví ngơi sáng trời Và nhân tài sinh để giúp vua cứu nước Cách dùng hình ảnh để nói lên cách đơn giản mà dễ hiểu là: Hiền tài tinh hoa trời đất nên lẽ đương nhiên tài đức họ phải cống hiến cho dân, cho nước Tiếp theo tác giả lại đưa chi tiết việc phân chia Nước làm hai Đàng Đàng Đàng ngồi đất nước trở nên khó khăn việc quản lý đảm bảo hịa bình cho đất nước Ngơ Thì Nhậm dùng nhiều điển tích rút từ sách kinh điển Nho gia, dùng lời dạy Khổng Tử để đặt vấn đề đưa cách ứng xử có sức thuyết phục mạnh mẽ trí thức Bắc Hà Cách diễn đạt tạo ấn tượng sâu sắc, đánh trúng vào tâm lí tầng lớp trí thức, có sức thuyết phục lớn, khiến họ khơng thể khơng mang tài đức giúp triều đình Tây Sơn Tác giả đưa nhiều dẫn chứng khác để nói lên nhút nhát nhân tài, việc lẩn tránh trách nhiệm với đất nước như: Trước thời suy vi, Trung châu gặp nhiều biến cố, kẻ sĩ phải ẩn ngòi khe, trốn tránh việc đời, bậc tinh anh triều đường phải kiêng dè không dám lên tiếng Cũng có kẻ gõ mõ canh cửa, có kẻ biển vào sông, chết đuối cạn mà không biết, dường muốn lẩn tránh suốt đời Tiếp theo lời Khổng Tử nêu lên quy luật đất trời người tài đức phải giúp vua dựng nước, tác giả nói đến tình cảnh kẻ sĩ lúc giờ: mệt số người tài đức ẩn khe núi, trốn tránh việc đời, bỏ phí tài Những người làm quan với triều Tây Sơn sợ hãi im lặng, làm việc cầm chừng Một số khác ẩn, khác chi người bị chết đuối cạn Thậm chí số người tự tử để giữ lòng trung với vua Lê Đây cách phê phán nhẹ nhàng tế nhị ẩn phía sau hàm ý thâm thúy Việc tập hợp người hiền tài giúp nước công việc gấp gáp quan trọng lúc hết Đây Lời nói khiêm nhường, chân thành lập luận có lí có tình sách sử dụng hiền tài rộng rãi nhà vua khiến bậc hiền tài không đem tài đức giúp triều đại Tác giả khơng nói thẳng mà dùng hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng lấy kinh điển Nho gia Làm vừa tế nhị, vừa có tính chất phê phán nhẹ nhàng, lại tỏ người viết có kiến thức sâu rộng, có tài văn chương, khiến người nghe nể trọng, không tự mà tự cười, tự trách thái độ ứng xử chưa thỏa đáng Vua Quang Trung khơng làm phận vị tướng tài dẹp giặc, trừ bạo mà lo toan đến đời sống người dân Trong thực tế lịch sử sau đất nước hịa bình, n ổn "dân khổ chưa hồi sức" nên đặt nhiều vấn đề lớn để ổn định phát triển triều đại "Dân khổ chưa hồi sức, đức hóa chưa thấm nhuần, trẫm chăm chăm run sợ, ngày muôn việc lo toan Nghĩ rằng: sức ngày khơng chổng tịa nhà to, mưu lược kẻ thù không dựng thái bình" Đoạn văn chứa đựng lịng nhà vua bình an dân chúng phồn vinh nước nhà Những lời văn chan chứa tâm huyết vua Quang Trung cho thấy vua không lúc không nghĩ đến sống người dân lo toan cho quốc gia đại Tấm lịng rộng lớn quý báu vị vua suốt đời dâng hiến cho dân tộc Có nhà vua với lí tưởng cao đẹp đất nước ln thái bình, dân chúng ln hưởng ấm no hạnh phúc Tác phẩm Chiếu cầu hiền văn nghị luận có tính mẫu mực, thể chặt chẽ tính logic luận điểm, tài thuyết phục khéo léo thái độ khiêm tốn, chân thành người viết Các điển cố sử dụng Chiếu cho thấy nhận thức tinh tế người viết đối tượng cần thuyết phục tầng lớp trí thức Người viết tỏ có trình độ hiểu biết sâu rộng, đủ khả thuyết phục đối tượng Bài Chiếu cầu hiền thể tầm nhìn chiến lược vua Quang Trung việc nhận thức vai trò quan trọng hiền tài đất nước Hiền tài nguyên khí quốc gia Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm - Mẫu Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm đời sau Nguyễn Huệ lên ngôi, ông giao cho Ngơ Thì Nhậm viết chiếu để chiêu mộ người có đức có tài phục vụ triều đình, giúp dân giúp nước Thay tâm nguyện nhà vua, Ngô Thì Nhậm thể cho mn dân thấy lịng dân nước vua Quang Trung, hiểu biết, tầm nhìn xa trơng rộng vua Quang Trung Yêu cầu chiếu cao, khắt khe, người viết phải am hiểu sâu sắc hoàn cảnh lịch sử xã hội, nắm đòi hỏi đất nước lúc giờ, dùng lời lẽ để thuyết phục lòng dân, khiến mn dân tâm phục phục Ngơ Thì Nhậm người tài giỏi, có trình độ un thâm lỗi lạc, người có tài thuyết phục lịng người Tác phẩm Chiếu cầu hiền thể tài xuất sắc tác giả cách lập luận chặt chẽ, lời lẽ rõ ràng, tao nhã Ngay từ câu mở đầu chiếu, với lời lẽ sâu sắc, tác giả khiến lòng người phải nể phục "Từng nghe: Người hiền đời sáng trời Sao tất phải chầu Bắc thần (ý Khổng Tử sách Luận ngữ), người hiền tất phải thiên tử sử dụng" Tác giả thay mặt nhà vua mà khẳng định với muôn dân rằng, người hiền tài tài sản quí giá đất nước, giống "như sáng trời", mà người tài tất phải giúp vua trị nước xứng với "ý trời" sinh Cách so sánh đầy sáng tạo tác giả làm tăng thêm ý nghĩa thuyết phục Chiếu Hình ảnh "sao sáng trời" tượng trưng cho tinh anh, khiến nhà vua lấy làm trân trọng

Ngày đăng: 14/02/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan