1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai phan tich thai do nhan vat huan cao doi voi vien quan nguc trong chu nguoi tu tu hay nhat

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dàn ý phân tích thái độ của Huấn Cao với Viên quản ngục I Mở bài  Giới thiệu vài nét tiêu biểu về tác giả Nguyễn Tuân và tác phẩm Chữ người tử tù Tác giả với phong cách tài hoa uyên bác Chữ người tử[.]

Dàn ý phân tích thái độ Huấn Cao với Viên quản ngục I Mở bài:  Giới thiệu vài nét tiêu biểu tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm Chữ người tử tù: Tác giả với phong cách tài hoa uyên bác Chữ người tử tù truyện ngắn đặc sắc Vang bóng thời  Khẳng định truyện ngắn này, nhân vật Huấn Cao quản ngục hai nhân trung tâm tác phẩm.Thông qua thái độ Huấn Cao viên quản ngục làm bật nhân cách cao đẹp họ II Thân bài: Thái độ Huấn Cao chưa biết quản ngục “thanh âm trẻo” a Thái độ lần đầu tiếp xúc với quản ngục  Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ hai nhân vật: Huấn Cao quản ngục gặp lần quản ngục tiếp nhận nhóm tử tù nguy hiểm, có Huấn Cao – thủ lĩnh  Ngay đặt chân vào nhà ngục: Thản nhiên rũ rệp thang gông: “dỡ gông nặng tám tạ xuống đá tảng đánh cái” “lãnh đạm” không thèm chấp đe dọa tên lính áp giải ⇒ Đối với Huấn Cao, quản ngục bọn lính áp giải “một lũ tiểu nhân thị oai” Cho nên, chịu giam giữ bọn chúng ông tỏ “khinh bạc” ⇒ Ơng đứng đầu gơng, ơng mang hình dáng vị chủ soái, vị lãnh đạo ⇒ khí phách, tiết tháo nhà Nho b Thái độ quản ngục ngày biệt giam - Trong ngày biệt giam, quản ngục đối đãi mực tử tế, Huấn Cao nghĩ quản ngục tay sai trung thành cho chế độ, khơng có lịng lương thiện nên ông lạnh lùng với hành động biệt đãi quản ngục: - Hành động biệt đãi quản ngục:   Mong muốn: “Ta muốn biệt đãi ông Huấn Cao, ta muốn cho ông ta đỡ cực ngày cuối lại” Sai người đem rượu đồ nhắm đến cho Huấn Cao sợ buồng giam lạnh Khép nép bày tỏ: Biết ngài người có nghĩa khí, tơi muốn châm chước nhiều - Thái độ, hành động Huấn Cao:  + Khi viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” “việc làm hứng bình sinh” ⇒ phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ chết + Trả lời quản ngục thái độ khinh miệt: “Ngươi hỏi ta muốn vào đây” ⇒ Không khuất phục trước cường quyền ⇒ khí phách người anh hùng Thái độ Huấn Cao thay đổi nhận quản ngục “thanh âm trẻo” - Khi biết lòng”biệt nhỡn liên tài” quản ngục: Huấn Cao nhận lời cho chữ ⇒ Chỉ cho chữ người biết trân trọng tài quý đẹp - Cảnh cho chữ diễn thể thái độ trân quý lòng thiên hạ Huấn Cao dành cho quản ngục - Lời khuyên quản ngục: “Ở lẫn lộn…” ⇒ Lời khuyên thể thái độ trân trọng, lo lắng cho nhân cách cao đẹp - Câu nói Huấn Cao với quản ngục: “Thiếu chút thiên hạ” ⇒ Sự trân trọng người có sở thích cao, có nhân cách cao đẹp ⇒ Huấn Cao anh hùng - nghệ sĩ, thiên lương sáng III Kết bài: - Khẳng định thái độ Huấn Cao quản ngục kể ơng chưa biết lịng nhân cách cao đẹp quản ngục đến ông biết làm bật vẻ đẹp khí phách thiên lương sáng Huấn Cao Phân tích thái độ Huấn Cao Viên quản ngục - Mẫu Nhà văn Nguyễn Tuân nhà văn có nét tài hoa người, tác phẩm ông sử dụng bút pháp lãng mạn Nhân vật Huấn Cao truyện ngắn "Chữ người tử tù" lấy nguyên mẫu từ nhân vật Cao Bá Quát người văn võ song toàn có nhiều tài lại sinh khơng gặp thời vận.Bằng việc nét đẹp Huấn Cao, xây dựng nhân vật hoàn mỹ tác phẩm "Chữ người tử tù" khẳng định bút pháp lãng mạn Nguyễn Tuân tài xây dựng hình ảnh tác giả Có thể thấy rừng thái độ nhân vật Huấn Cao viên quản ngục đơi mắt nhìn đời, nhân sinh quan tác gia Nguyễn Tuân Nó thể triết lý sống tác giả với đẹp lương thiện sống Nhân vật Huấn Cao người có học thức, có tài lại vơ có ý chí Huấn Cao xem thường kẻ quyền xem thường kẻ biết xu nịnh để mong trục lợi cho riêng Ơng khơng tơn trọng triều đình phong kiên lúc mà vơ phẫn nộ với chế độ mắt ơng triều đình phong kiên hệ thống mục nát, biết bóc lột người dân lương thiện Chính ơng nhận thiết đãi viên quản ngục, ngày có rượu thịt viên quản ngục mang cho Nhưng không làm cho Huấn Cao cảm kích ngược lại cịn khiến cho Huấn Cao thêm kinh bạc, thể lạnh lùng Huấn Cao viên quản ngục Khi viên quản ngục hỏi Huấn Cao cần gì, Huấn Cao lạnh lùng nói ta muốn biết khỏi chỗ này? Viên quản ngục cúi đầu đáp lại, xin lĩnh ý Lúc Huấn Cao không hiểu hết chất bên người viên quản ngục Nhưng ngày nhà giam lại giúp cho Huấn Cao nhận tình cảm thật lòng viên quản ngục giúp cho Huấn Cao hiểu viên quản ngục người tốt Anh ta giữ tâm hồn lương thiện, nên cuối Huấn Cao nhận viên quản ngục người bạn Huấn Cao khơng cho viên quản ngục chữ mình, việc làm hoi Huấn Cao xưa cho chữ người bạn thân thiết, tâm dao người mà Huấn Cao coi bạn cịn chữ Huấn Cao khơng bán, khơng cho quyền lợi hay mục đích Ơng cho chữ viên quản ngục cho viên quản ngục lời khuyên tâm giao Huấn Cao mong viên quản ngục từ bỏ công việc nơi hôi mùi máu khiến cho người ta khó giữ lịng lương thiện Trong câu nói Huấn Cao người đọc hiểu tiết lý sâu sắc dù hoàn cảnh đẹp, lương thiện người tôn trọng Nhưng đẹp lương thiện sống chúng với xấu xa, thấp kém, người cảm nhận đẹp cách hồn mỹ nơi đẹp tôn vinh Ý tứ sâu sắc Huấn Cao thể thái độ sống, nhân sinh quan nhà văn Nguyễn Tuân vô thâm thúy sâu xa Nhân vật Huấn Cao viết lên người hào hoa, tơn vinh viên quản ngục người biết tôn trọng đẹp Xem chữ viết Huấn Cao báu vật có đời Cái đẹp rơi vào tay người biết thưởng thức trở nên lấp lánh gấp ngàn lần Bản tính Huấn Cao kẻ không sợ trời đất, trước lương thiện người ơng lại rung động thật sự, nên thái độ Huấn Cao với viên quản ngục truyện "Chữ người tử tù" thái độ biết trân trọng người sống tình nghĩa, lương thiện Trong phần kết thúc truyện ngắn "Chữ người tử tù" hành động Huấn Cao đứng hiên ngang viết nét chữ rồng bay phượng múa giấy tặng cho viên quản ngục Chính hành động đẹp truyện làm xúc động lòng người đọc Chi tiết chi tiết đắt giá toàn tác phẩm khẳng định chân lý nơi đẹp tồn tại, tài tâm người kết hợp với cách hài hòa, thống tạo nên điều vô tuyệt vời Thông qua nhân vật Huấn Cao ta thấy đẹp có sức mạnh to lớn thức tỉnh người khiến co người hướng tới chân thiện mỹ sống Chữ người tử tù tác phẩm bất hủ nhà văn Nguyễn Tuân Thông qua thái độ nhân vật Huấn Cao với viên quản ngục ta thấy chân thành, lương thiện làm người ta trở thành bạn với Diễn biến tâm lý nhân vật Huấn Cao thay đổi qua chặng đường, đẹp lòng lương thiện làm người ta xích lại gần cịn tiền bạc vật chất thứ phù du mà Phân tích thái độ Huấn Cao Viên quản ngục - Mẫu Chữ người tử tù truyện ngắn in tập Vang bóng thời, xuất năm 1940 Đây tác phẩm xuất sắc thể rõ quan niệm Nguyễn Tuân Cái Đẹp Huấn Cao, nhân vật truyện người siêu việt, nhân cách sáng Qua thay đổi thái độ Huấn Cao viên quản ngục, người đọc hiểu rõ tâm hồn phong phú, cao quý người tài hoa Ngay từ đầu tác phẩm, qua trao đổi viên quản ngục thầy thơ lại, Nguyễn Tuân giới thiệu Huấn Cao nhân vật đặc biệt, ông người văn võ kiêm tồn, có tài viết chữ Hán nhanh đẹp tiếng khắp tỉnh Sơn Huấn Cao bị vua quan coi kẻ nguy hiểm, dám cầm đầu "quân phiến loạn" chống lại triều đình Vừa có khí phách ngang tàng, vừa tài hoa thông tuệ, Huấn Cao tử tù đặc biệt Có lẽ cảm phục tài nghĩa khí Huấn Cao qua lời đồn đại nên viên quản ngục dành cho ông thái độ ưu khác thường Ngày ngày, viên quản ngục sai thầy thơ lại mang rượu thịt xuống buồng giam tử tù cho Huấn Cao Trước biệt đãi đó, thái độ Huấn Cao có biến đổi phức tạp thay đổi cho hiểu rõ tâm hồn tính cách ơng Những ngày đầu ngục tối, thái độ Huấn Cao hoàn toàn dửng dưng khinh bạc trước săn sóc đầy đủ ấy: Suốt nửa tháng, buồng tối, ông Huấn Cao thấy người thơ lại gầy gị, đem rượu đến cho uống trước ăn bữa cơm tù với thái độ lễ phép: Thầy quản chúng tơi có q mọn biếu ngài dùng cho ấm bụng Trong buồng lạnh Ông Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt, coi việc làm hứng sinh bình, lúc chưa bị giam cầm Đến viên quản ngục đích thân xuống buồng giam, lễ độ, cung kính tơn xưng Huấn Cao người có nghĩa khí xin ơng cho biết có cần thêm nói để lo cho chu tất Huấn Cao đáp lại cách trịch thượng: Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là nhà đừng đặt chân vào Đó thái độ bất cần người anh hùng khí phách ngang tàng, khơng khuất phục trước cường quyền: Ơng Huấn đợi trận lơi đình báo thù thủ đoạn tàn bạo quan ngục bị sỉ nhục Đến cảnh chết chém, ơng cịn chẳng sợ trị tiểu nhân thị oai Nhưng khơng ông Huấn Cao nghĩ, viên quản ngục nghe xong câu trả lời, y lễ phép lui với câu: "Xin lĩnh ý" Và từ hôm ấy, cơm rượu lại đưa đến đều có phần hậu trước Ông Huấn ngạc nhiên nữa: năm bạn đồng chí ơng biệt đãi Nhiều khi, ông bận tâm nghĩ đến tươm tất viên quản ngục cho viên quản ngục muốn dò đến điều bí mật ta, khơng phải, ơng khai hết bên ti Niết Ngoài thái độ khinh bạc, lạnh lùng, ơng Huấn Cao cịn phải bận tâm nghĩ đến tươm tất quản ngục Giữa chốn ngục tù tăm tối, lòng viên quản ngục Nguyễn Tuân ví âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xơ bồ Có lẽ, dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quản ngục làm Huấn Cao động lòng Sự hiểu lâm thái độ khinh bạc Huấn Cao viên quản ngục hẳn tình đầy kịch tính: Một buổi chiều lạnh, viên quản ngục tái nhợt người sau tiếp đọc công văn Quan Hình Thượng thư Kinh bắt giải ông Huấn Cao bạn đồng chí ông vào Kinh Pháp trường lập Ngày mai, tinh mơ, có người đến giải tù Viên quản ngục vốn tin thầy thơ lại, cho lính gọi lên, kể rõ tâm Thầy thơ lại cảm động nghe xong chuyện, nói: "Dạ bẩm, ngài n tâm, có tơi" Rồi chạy xuống phía trại giam ơng Huấn, đấm cửa buồng giam, hớt hơ hớt hải kể cho tử tù nghe rõ nỗi lịng viên quản ngục, ngập ngừng báo ln cho ông Huấn biết việc Kinh chịu án tử hình Sau nghe thầy thơ lại hớt hải bày tỏ ước nguyện tha thiết quản ngục, Huấn Cao thay đổi hẳn thái độ Lúc này, Huấn Cao vỡ lẽ có hành động đối xử thầy trò viên quản ngục đồng thời nhận viên quản ngục hạng người biết quý Cái Đẹp Ông Huấn Cao lặng nghĩ lát mỉm cười: "Về bảo với chủ ngươi, tối nay, lúc lính canh trại nghỉ, đem lụa, mực, bút bó đuốc xuống ta cho chữ Chữ quý thực Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà phải ép viết câu đối Đời ta viết có hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân ta Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài người Nào ta có người thầy Quản lại có sở thích cao q Thiếu chút nữa, ta phụ lịng thiên hạ" Ơng cảm động thực trước viên quản ngục có lịng biệt nhỡn liên tài, biết thưởng thức thú chơi chữ đẹp trân trọng người sáng tạo Cái Đẹp Trong câu nói Huấn Cao với thầy thơ lại có chút ân hận tự trách hiểu lầm trước Ngay đêm hôm ấy, cảnh tượng xưa chưa có diễn chốn ngục tù Đó cảnh Huấn Cao cho chữ Cái ẩm ướt, tăm tối buồng giam tương phản với vẻ trang trọng, cao nét chữ đẹp tươi Huấn Cao viết thăng hoa từ tâm hồn hai kẻ tri âm Cũng yêu mến tính cách viên quản ngục nên Huấn Cao dành cho ơng ta lời khun chân thành thấm thía: Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Thầy Quản nên tìm nhà quê mà Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Lần lần thứ tư lần cuối đời Huấn Cao cho chữ Ông tự biết giá trị chữ viết quý Ba lần trước, ông cho chữ ba người bạn thân Lần này, ông cho chữ kẻ mà trước phút, ông căm ghét khinh miệt Vậy điều xảy tâm hồn ông, khiến ông đến định cho chữ quý? Lòng tự trọng Huấn Cao gặp lòng trân trọng viên quản ngục Khơng phải hiểu biết mà cịn thơng cảm, kính trọng nâng viên quản ngục lên vị trí bậc tri kỉ, lịng liên tài có thiên hạ Chính điều làm cho Huấn Cao cảm động sâu sắc Cảnh ông Huấn Cao cho chữ vừa lạ, vừa đẹp ảo ảnh, ánh hào quang giới mà cõi thần thoại – cảnh tượng xưa chưa có: Trong khơng khí khói tỏa đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ Khói bốc tỏa cay mắt, họ dụi mắt lia Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gị, run run bưng chậu mực Thay bút con, đề xong lạc khoản, ông Huấn Cao thở dài, buồn bã đỡ viên quản ngục đứng dậy đĩnh đạc bảo: Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng với nét chữ vuông vắn tươi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời người Tơi bảo thực đấy: Thầy Quản nên tìm nhà quê mà đã, thầy thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo Ba người nhìn châm, lại nhìn Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: "Kẻ mê muội xin bái lĩnh" Lúc trước, ba người chưa hiểu nhau, thời khắc đặc biệt này, họ gặp điểm chung lòng tha thiết yêu mến trân trọng Cái Đẹp – Cái Đẹp chữ viết đôi với Cái Đẹp tâm hồn Sự thay đổi đột ngột thái độ Huấn Cao viên quản ngục hồn tồn hợp lí, phù hợp với người tính cách ơng Tại trước biệt đãi viên quản ngục, Huấn Cao lại thản nhiên đến lạnh lùng? Có lẽ viên quản ngục người hiểu ơng Huấn nên khơng lấy làm ốn thù thái độ ông Huấn Y thừa hiểu người chọc trời khuấy nước đến đầu người ta cịn chẳng biết có nữa, thứ kẻ tiểu lại giữ tù Bản chất ngang tàng, cứng cỏi Huấn Cao uy vũ tiền bạc không mua chuộc, lung lạc sá đãi ngộ ỏi chốn lao tù! Huấn Cao giữ ơng chưa hiểu viên quản ngục, ơng cảnh giác đề phịng âm mưu, mánh khóe thâm độc mà ông biết Hơn nữa, Huấn Cao viên quản ngục có khoảng cách lớn Đó khoảng cách kẻ tử tù kẻ đại diện cho cường quyền, bạo lực Sâu xa khoảng cách người tài cao đức trọng kẻ tài thiếu đức sơ bậc thang giá trị Trong hoàn cảnh ấy, thái độ cao ngạo, khinh bạc ban đầu Huấn Cao hợp lí Thái độ không làm cho viên quản ngục giận mà ngược lại, khâm phục kính nể Huấn Cao Nếu Huấn Cao không thay đổi thái độ viên quản ngục đến cuối truyện, hẳn vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao khơng trọn vẹn Nhưng Nguyễn Tuân không làm mà ông muốn Huấn Cao trở thành biểu tượng Cái Đẹp toàn thiện toàn mĩ Khi biết ước nguyện viên quản ngục, Huấn Cao vô cảm kích Sự chuyển biến thái độ Huấn Cao cho thấy rõ phẩm chất cao thượng ơng Ngồi tài khí phách người, Huấn Cao nhân cách lớn, biết nhìn nhận trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, dù vẻ đẹp khuất lấp chốn không dành cho Sự thay đổi đột ngột thái độ Huấn Cao điều dễ hiểu, ơng nhận lòng biệt nhỡn liên tài, dịu dàng biết trọng người viên quản ngục Mặt khác, Huấn Cao vốn có thiên lương sáng, có tâm tha thiết với người, với đời gặp gỡ, đồng cảm ông viên quản ngục điều tất yếu Sự thay đổi thái độ Huấn Cao viên quản ngục có ý nghĩa quan trọng tác phẩm Qua đó, hiểu sâu chất cao quý Huấn Cao Ngồi tài năng, khí phách, Huấn Cao cịn có tâm hồn đẹp, nhân cách cao q Chiều hướng tích cực cách nhìn nhận, đánh giá Huấn Cao cho thấy viên quản ngục người đáng nể trọng Đúng nhận xét Nguyễn Tuân, viên quản ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xơ bồ Tấm lịng biệt nhỡn liên tài, ý thức bảo vệ, gìn giữ Cái Đẹp báu vật đời viên quản ngục hoi xã hội phong kiến suy tàn thời Thái độ Huấn Cao trước sau có khác: trước cao ngạo, lạnh nhạt, sau thân mật, ân cần giữ phong thái đĩnh đạc, ung dung, độ lượng bậc nhân quân tử nét đẹp phẩm cách người, dù nhỏ nhất, dù hoàn cảnh trớ trêu Thiên truyện chấm dứt lời nói rưng rưng nghẹn ngào nhiều ý nghĩa viên quản ngục Nguyễn Tuân thành công đặt hai nhân vật Huấn Cao viên quản ngục cạnh Hai nhân vật bổ sung tính cách soi sáng cho để tơn vinh giá trị trường tồn Cái Đẹp tác phẩm Với tập truyện Vang bóng thời, Nguyễn Tuân đạt ước nguyện tìm trân trọng ca ngợi vẻ đẹp tinh thần truyền thống dân tộc Tác phẩm Chữ người tử tù ông để lại dấu ấn phai mờ lịng người đọc, hình tượng Huấn Cao tượng trưng cho vẻ đẹp lí tưởng mà người tôn thờ khát khao vươn tới Viết Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân có ngụ ý sâu xa khơng? Điều chắn tác giả muốn nói lên nỗi tiếc nuối khơn ngi người tài giỏi, nghĩa khí, nhân cách lớn lao thời đất nước suy vong Đồng thời, ơng kín đáo lồng vào nỗi đau chung cho dân tộc vịng nơ lệ, tất tốt đẹp, tài ba đời bị lũ thực dân, đế quốc chà đạp, vùi dập cách bạo tàn Phân tích thái độ Huấn Cao Viên quản ngục - Mẫu Nguyễn Tuân nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam từ trước đến Những tác phẩm ơng thường có nhiều thành công lớn nghệ thuật Bên cạnh bút pháp lãng mạn, thủ pháp tương phản, nghệ thuật xây dựng nhân vật tạo ấn tượng khó phai mờ, góp phần vào thành cơng truyện ngắn Điều thể sinh động qua tâm lí nhân vật thiên truyện – nhân vật Huấn Cao, đặc biệt diễn biến thái độ ông nhân vật viên quản ngục Huấn Cao nhân vật xây dựng với tất niềm yêu mến, quý trọng tác giả Đó người anh hùng đầu đội trời, chân đạp đất, tài hoa vơ song “có tài viết chữ”, văn võ song tồn Chỉ khơng chịu bị giam cầm xã hội nhiều bất công ngang trái mà nhân dân khởi nghĩa chống lại triều đình Kết cục, ơng đành lỡ dở đời tài hoa anh dũng, bị giam vào chốn ngục tù Bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật mình, tác giả xây dựng lên khơng gian khác lạ, ngục tù, chốn ngục từ nơi “lí tưởng” để diễn đối đầu hai luồng tư tưởng – hai lực thù địch: bên quan lại quản ngục đại diện cho quyền phong kiến thối nát, bảo thủ, tàn ác đương thời; bên kẻ “nổi loạn”, tên “giặc cỏ” – người anh hùng bất mãn cường quyền mà đứng lên khởi nghĩa Hiểu rõ điều

Ngày đăng: 14/02/2023, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w