1. Trang chủ
  2. » Tất cả

30 cau trac nghiem on tap chuong 2 co dap an chon loc

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 476,73 KB

Nội dung

Câu 1 Cho các đoạn thẳng và đường thẳng không song song hoặc không trùng với phương chiếu trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? A Phép chiếu song song bảo toàn thứ tự ba điểm thẳng hàng B Phép chiếu[.]

Câu 1: Cho đoạn thẳng đường thẳng không song song không trùng với phương chiếu mệnh đề sau mệnh đề sai? A Phép chiếu song song bảo toàn thứ tự ba điểm thẳng hàng B Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài hai đoạn thẳng C Hình chiếu hai đường thẳng song song hai đường thẳng song song trùng D Hình chiếu song song đường thẳng đường thẳng Lời giải: Đáp án: B Câu 2: Giả sử có ba đường thẳng a, b, c a//b, c//a câu sau đúng? A Nếu mặt phẳng (a b) không trùng với mặt phẳng (a, c) b c chéo B.Nếu mặt phẳng (a,b) trùng với mặt phẳng (a, c) ba đường thẳng a, b, c song song với đôi C Trong trường hợp ta có b//c D Cả ba câu sai Lời giải: Đáp án: D Câu 3: Cho tứ diện ABCD Khi đó: A Hai đường thẳng AB CD cắt B Hai đường thẳng AB CD song song C Hai đường thẳng AB CD cắt chéo D Cả ba câu sai? Lời giải: Đáp án: D Câu 4: Cho hai đường thẳng a b chéo Xét hai đường thẳng p, q ma đường cắt a b trường hợp sau xảy A p vng góc với q C p // q B p ≡ q D p q chéo Lời giải: Đáp án: C Câu 5: Cho hai đường thẳng a b chéo Khi đó: A Tồn hai đường thẳng c d song song với nhau, đường cắt a b B Không thể tồn hai đường thẳng c,d đường cắt a b C Không thể tồn đường thẳng cắt a b D Cả ba câu sai Lời giải: Đáp án: D Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD hình bình hành Gọi M, N, P, Q trung điểm cạnh SA, SB, SC, SD Đường thẳng sau không song song với đường thẳng MN? A AB B CD C PQ D SC Lời giải: Đáp án: D Câu 7: Giả sử a = (P) ∩ (R), b = (Q) ∩ (R), c = (P) ∩ (Q) a, b, c phân biệt Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A a b cắt song song với B Ba giao tuyến a, b, c đồng quy đôi cắt C Nếu a b song song với a c khơng thể cắt nhau, vậy, b c cắt D Ba giao tuyến a, b, c đồng quy đôi song song Lời giải: Đáp án: B Câu 8: Cho hình chóp A.BCD gọi M, N, P, Q, R, S trung điểm cạnh AC, BD, AB, cD, AD, BC Các điểm sau thuộc mặt phẳng? A M, P, R, A B M, R, S, C C P, Q, R, D D M, P, Q, N Lời giải: Đáp án: D Do MP, NQ đường trung bình tam giác ABC, DBC nên MP // PC, NQ // BC Vậy M, N, P, Q đồng phẳng Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD, với ABCd tứ giác lồi Cắt hình chóp mặt phẳng (P) tùy ý Thiết diện nhận không là: A Tam giác B Tứ giác C Ngũ giác D Lục giác Lời giải: Đáp án: D Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD đáy hình bình hành tâm O Gọi M, N trung điểm SA SD P trung điểm ON Hãy chọn khẳng định khẳng định sau? A MP // (ABCD) C MP // (SBC) B MP // AC D MP // (SAD) Lời giải: Đáp án: A Câu 11: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ mệnh đề sau, mệnh đề sai? A AD’ // BC’ B AC // A’C’ C BB’ // AD’ D BD // B’D’ Lời giải: Đáp án: C Câu 12: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P trọng tâm tam giác ABC, ACD, ADB Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A MN // CD C MN // (ABD) B (MNP) // (BCD) D MP // (ACD) Lời giải: Đáp án: A Câu 13: Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A Tồn hai mặt phẳng cắt chứa hai đường thẳng chéo B Một đường thẳng mặt phẳng khơng có điểm chung song song với C Hai đường thẳng khơng song song chéo D Hai đường thẳng phân biệt khong cắt không song song chéo Lời giải: Đáp án: C Câu 14: Cho đường thẳng b nằm mặt phẳng (P) điểm A không thuộc b Qua A ta kẻ đường thẳng a song song với b thì: A a nằm mặt phẳng (P) B a song song với mặt phẳng (P) C a cắt (P) D ba câu sai Lời giải: Đáp án: D Câu 15: Cho hai mặt phẳng (P) (Q) có giao tuyến b đường thẳng a//b khẳng định sai? A Ta có a//(Q) a//(P) B Nếu a ⊂ (Q) a//(P) C Nếu a ⊂ (P) a//(Q) D Có thể xảy trường hợp a//(Q) đồng thời a//(P) Lời giải: Đáp án: A Câu 16: Cho hai đường thẳng song song d1 d2 Số mặt phẳng chứa d1 song song với d2 là: A B C vô số D Lời giải: Đáp án: C Câu 17: Cho tứ diện ABCD, điểm M thuộc AC Mặt phẳng (∝) qua M, song song với AB AD Thiết diện (∝) với tứ diện ABCD hình gì? A Thiết diện tam giác C Hình thoi B Hình bình hành D Hình thang Lời giải: Đáp án: A (hình 1) (∝) // (AB) nên giao tuyến (∝) với (ABC) đường thẳng qua M, song song với AB, cắt BC P (∝) // AD nên giao tuyến (∝) với (ADC) đường thẳng qua M, song song với AD, cắt DC N Vậy thiết diện tam giác MNP Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành Gọi I, J trung điểm AB CB M điểm thuộc cạnh SD Tìm thiết diện (MIJ) với hình chóp S.ABCD A Thiết diện tam giác MIJ B Thiết diện ngũ giác MNIJP, N giao điểm IM với SA, P giao điểm MJ với SC C Thiết diện tứ giác NIJP, N, P giao điểm đường thẳng qua G song song với AC với SA, SC; G giao điểm ME SO, E giao điểm IJ BD D.Thiết diện ngũ giác MNIJP, N, P giao điểm đường thẳng qua G song song với AC với SA, SC; G giao điểm ME SO , E giao điểm IJ BD Lời giải: Đáp án: D (hình 2) Trong mặt phẳng (ABCD) ta có AC cắt BD O, IJ cắt BD E Trong mặt phẳng (SBD), ME cắt SO G ta có G thuộc (MIJ) (MIJ) chứa IJ // AC nên giao tuyến (MIJ) với (SAC) đường thẳng qua G song song với AC, đường thẳng cắt SA N, cắt SC P Vậy thiết diện ngũ giác MNIJ Câu 19: Cho tứ diện ABCD cạnh a Gọi G trọng tâm tam giác ABC Qua G dựng mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (BCD) Tìm diện tích thiết diện (P) tứ diện ABCD Lời giải: Đáp án: A Câu 20: Cho hình bình hành ABCD Gọi Bx, Cy, Dz đường thẳng qua B, C, D song song với Một mặt phẳng (∝) qua A cắt Bx, Cy, Dz B’, C’, D’ với BB’ = 3, CC’= Khi DD’ bằng: A B C D Lời giải: Đáp án: C Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình bình hành, tâm O K trung đểm SA Xác định vị trí H AC để thiết diện hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (∝) chứa KH song song với BD ngũ giác A H thuộc đoạn OC khác O, C B H thuộc đoạn OA khác O, A C H thuộc đoạn AC khác A, C D H thuộc đoạn AC khác A, C Lời giải: Đáp án: A (hình 2) Trong mặt phẳng (ABCD) ta có AC cắt BD O, IJ cắt BD E Trong mặt phẳng (SBD), ME cắt SO G ta có G thuộc (MIJ) (MIJ) chứa IJ // AC nên giao tuyến (MIJ) với (SAC) đường thẳng qua G song song với AC, đường thẳng cắt SA N, cắt SC P Vậy thiết diện ngũ giác MNIJ Câu 22 Nếu thiết diện lăng trụ tam giác mặt phẳng đa giác đa giác có nhiều cạnh? A cạnh B cạnh C cạnh D cạnh Lời giải: Đáp án: C Giải thích: Đa giác thiết diện lăng trụ tam giác mặt phẳng có nhiều cạnh với cạnh thuộc mặt hình lăng trụ tam giác Câu 23.Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ Gọi I trung điểm A’B’ Mặt phẳng (IBD) cắt hình hộp theo thiết diện hình gì? A Tam giác B Hình thang C Hình bình hành D Hình chữ nhật Lời giải: Đáp án: B Giải thích: + Ta tìm giao tuyến mp(IBD) (A’B’C’D’) : ⇒ Giao tuyến (IBD) với (A’B’C’D’) đường thẳng d qua I song song với BD + Trong mặt phẳng (A’B’C’D’) , gọi M giao điểm d A’D’ ⇒ IM // BD // B’D’ Khi thiết diện tứ giác IMDB tứ giác hình thang Câu 24 Cho hình chóp S ABCD có AD khơng song song với BC Gọi M; N; P; Q; R; T trung điểm AC; BD; BC; CD; SA SD Hai đường thẳng sau song song với A MP RT B MQ RT C MN RT D PQ RT Lời giải: Đáp án: B Giải thích: + Ta có: M Q trung điểm AC; CD ⇒ MQ đường trung bình tam giác CAD nên MQ // AD (1) + Ta có: R; T trung điểm SA; SD ⇒ RT đường trung bình tam giác SAD nên RT // AD (2) + Từ (1) ( 2) suy ra: MQ // RT Câu 25 Cho tứ diện ABCD Gọi I J trọng tâm tam giác ABC ABD Chọn mệnh đề A IJ // CD B IJ // AB C IJ CD chéo D IJ cắt AB Lời giải: Đáp án: A Giải thích: + Gọi M N trung điểm BC BD ⇒ MN đường trung bình tam giác BCD nên MN // CD (1) + Do I J trọng tâm tam giác ABC ABD ⇒ AI/AM = AJ/AN = 2/3 ⇒ IJ // MN (định lí Ta-let đảo) (2) Từ (1) (2) suy ra: IJ // CD Câu 26 Cho điểm A, B, C, D khơng đồng phẳng khơng có điểm thẳng hàng Gọi M, N trung điểm AC BC Trên đoạn BD lấy điểm P cho BP = 2PD Giao điểm đường thẳng CD mp(MNP) giao điểm A CD NP B CD MN C CD MP D CD AP Lời giải: Đáp án: A Giải thích: Cách + Chọn mặt phẳng phụ chứa CD mp(BCD) + Do NP không song song CD nên NP cắt CD E Điểm E ∈ NP nên E ∈ (MNP) ⇒ giao điểm CD mp(MNP) điểm E Chọn A Cách + Ta có : NP ⊂ (BCD) ⇒ NP CD đồng phẳng + Gọi E giao điểm NP CD mà NP ⊂ ( MNP) suy CD ∩ (MNP) = E Vậy giao điểm CD mp (MNP) giao điểm E NP CD Câu 27 Cho tứ diện ABCD Gọi E F trung điểm AB CD; G trọng tâm tam giác BCD Giao điểm đường thẳng EG mặt phẳng (ACD) là: A Điểm F B Giao điểm đường thẳng EG AF C Giao điểm đường thẳng EG AC D Giao điểm đường thẳng EG CD Lời giải: Đáp án: B Giải thích: + Vì G trọng tâm tam giác BCD; F trung điểm CD nên G ∈ BF ⊂ (ABF) + Ta có E trung điểm A B nên E ∈ (ABF) + chọn mp phụ chứa EG (ABF) Dễ dàng tìm giao tuyến (ACD) (ABF) AF + Trong mp(ABF); gọi M giao điểm EG AF Vậy giao điểm EG mp(ACD) giao điểm M EG AF Câu 28 Cho tứ giác ABCD có AC BD giao O; điểm S không thuộc mp(ABCD) Trên đoạn SC; lấy điểm M không trùng với S C Gọi K giao điểm SO AM Giao điểm đưởng thẳng SD mp( ABM) : A Giao điểm SD AB B Giao điểm SD AM C Giao điểm SD BK D Giao điểm SD MK Lời giải: Đáp án: C Giải thích: Cách tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng cực hay - Toán lớp 11 + Chọn mặt phẳng phụ chứa SD mp(SBD) + Ta tìm giao tuyến hai mặt phẳng (SBD) (ABM) Ta có: B ∈ (SBD) ∩ (ABM) (1) Trong mặt phẳng (ABCD), gọi O giao điểm AC BD Trong mặt phẳng (SAC), gọi K giao điểm AM SO Ta có: - K ∈ SO ⊂ (SBD) - K ∈ AM ⊂ (ABM) ⇒ K ∈ (SBD) ∩ (ABM) (2) Từ (1) (2) suy ra: giao tuyến (ABM) (SBD) BK + Trong mặt phẳng (SBD), gọi N giao điểm SD BK ⇒ N giao điểm SD mp (ABM) Câu 29 Cho hình bình hành ABCD Vẽ tia Ax; By, Cz, Dt song song, hướng không nằm mp (ABCD) Mp (α) cắt Ax;By, Cz, Dt A’, B’,C’, D’ Khẳng định sau sai? A A’B’C’D’ hình bình hành B mp(AA’B’B) // (DD’C’C) C AA’ = CC’ BB’ = DD' D OO’ // AA’ Trong O tâm hình bình hành ABCD , O’ giao điểm A’C’ B’D’ Lời giải: Đáp án: D Giải thích: Ta xét phương án: + Phương án B: Cách chứng minh hai mặt phẳng song song cực hay - Toán lớp 11 + Phương án D: Do O O’ trung điểm AC A’C’ nên OO’ đường trung bình hình thang AA’C’C Do đó: OO’ // AA’ ⇒ D Câu 30 Cho hình lăng trụ ABC.A1B1C1 Trong khẳng định sau, khẳng định sai? A (ABC) // (A1B1C1) B AA1 // (BCC1) C AB // (A1B1C1) D AA1BB1 hình chữ nhật Lời giải: Đáp án: D Giải thích: Vì theo tính chất hình lăng trụ mặt bên AA1B1B hình bình hành, cịn hình chữ nhật ABC A1B1C1 hình lăng trụ đứng

Ngày đăng: 14/02/2023, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN