Quy dinh to chuc va quan ly ncs 2021

57 1 0
Quy dinh to chuc va quan ly ncs 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ XÂY DỰNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KIẾN TRÚC QUỐC GIA QUY CHẾ VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Hà Nội - 2021 Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang BỘ XÂY DỰNG VIỆN KIẾN TRÚC QUỐC GIA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2021 QUY CHẾ VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ (Ban hành kèm theo định số 242/QĐ-VKTQG Viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia ký ngày 21/12/2021) MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG .4 Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Mục tiêu đào tạo Điều Chuyên ngành đào tạo Điều Thời gian đào tạo .4 CHƯƠNG II: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ .5 Điều Cơ cấu tổ chức quản lý Điều Cơ chế tổ chức quản lý Điều Lãnh đạo Viện .5 Điều Hội đồng khoa học đào tạo Viện .6 Điều Phòng Đào tạo Hợp tác quốc tế .7 Điều 10 Các phòng nghiên cứu .9 Điều 11 Phịng thí nghiệm 10 Điều 12 Giảng viên giảng dạy chương trình đào tạo tiến sĩ 10 Điều 13 Người hướng dẫn 11 Điều 14 Nhiệm vụ người hướng dẫn nghiên cứu sinh .12 Điều 15 Trách nhiệm nghiên cứu sinh 13 Điều 17 Website Viện: http:// http://vienkientrucquocgia.gov.vn/ 14 CHƯƠNG III: TUYỂN SINH 15 Điều 18 Thời gian hình thức tuyển sinh 15 Điều 19 Điều kiện tham dự xét tuyển 15 Điều 20 Yêu cầu trình độ ngoại ngữ người dự tuyển 17 Điều 21 Chính sách ưu tiên 18 Điều 22 Thông báo tuyển sinh, thu nhận hồ sơ, xử lý xét duyệt hồ sơ 18 Điều 23 Hội đồng tuyển sinh 19 Điều 24 Ban Thư ký Hội đồng tuyển sinh 20 Điều 25 Tiểu ban chuyên môn 20 Điều 26 Quy trình xét tuyển 21 Điều 27 Triệu tập thí sinh trúng tuyển 21 Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang CHƯƠNG IV CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO 22 Điều 28 Chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ 22 Điều 29 Các học phần bổ sung, chuyển đổi 23 Điều 30 Các học phần trình độ Tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan .24 Điều 31 Tổ chức giảng dạy, đánh giá, cấp chứng hồn thành học phần trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan 25 Điều 32 Nghiên cứu khoa học .27 Điều 33 Luận án Tiến sĩ 28 Điều 35 Những thay đổi trình đào tạo 29 CHƯƠNG V LUẬN ÁN VÀ BẢO VỆ LUẬN ÁN 32 Điều 36 Yêu cầu luận án Tiến sĩ 32 Điều 37 Hình thức đánh giá điều kiện bảo vệ luận án 34 Điều 38 Phản biện độc lập 34 Điều 39 Hồ sơ đề nghị cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Viện 37 Điều 40 Đánh giá luận án cấp Viện 39 Điều 41 Yêu cầu, điều kiện tổ chức bảo vệ đánh giá luận án cấp Viện .40 Điều 42 Tổ chức bảo vệ luận án 43 Điều 43 Bảo vệ luận án lần thứ hai 45 Điều 44 Bảo vệ luận án theo chế độ mật 46 CHƯƠNG VI THẨM ĐỊNH LUẬN ÁN VÀ CẤP BẰNG TIẾN SĨ 46 Điều 45 Thẩm định luận án 46 Điều 46 Xử lý kết thẩm định 46 Điều 47 Hoàn thiện hồ sơ cấp Tiến sĩ 47 Điều 48 Cấp Tiến sĩ 48 CHƯƠNG VII KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ XỬ LÝ VI PHẠM 48 Điều 49 Khiếu nại, tố cáo 48 Điều 50 Xử lý vi phạm 49 CHƯƠNG VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN 49 Điều 51 Tổ chức thực 49 Điều 52 Nghiên cứu sinh 50 Điều 53 Các mẫu văn 50 PHỤ LỤC 1: TẬP THỂ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH 51 PHỤ LỤC 2: CÁC MÔN HỌC BỔ SUNG 52 PHỤ LỤC 3: DANH MỤC CÁC HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ 53 PHỤ LỤC 4: HƯỚNG CHUYÊN MÔN SÂU CÁC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ 54 PHỤ LỤC 5: DANH MỤC TẠP CHÍ CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 PHỤ LỤC 6: CÁC HƯỚNG DẪN VỀ BẢO VỆ LUẬN ÁN 56 Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang CHƯƠNG I: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định đào tạo trình độ tiến sĩ (ĐTTS) Viện Kiến trúc Quốc gia, sau gọi tắt Viện bao gồm: xác định cụ thể cấu, chế tổ chức quản lý, chức năng, nhiệm vụ phận cá nhân có liên quan đến công tác đào tạo Tiến sĩ bồi dưỡng sau đại học Viện Kiến trúc Quốc gia Văn quy định tổ chức quản lý đào tạo sau đại học xây dựng sở cụ thể hóa quy định thuộc “Quy chế tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ” ban hành kèm theo Thông tư số 18/2021/TT-BGDĐT ngày 28/6/2021 Những vấn đề không đề cập đến quy định vận dụng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Văn Quy chế quy định chung tuyển sinh, tổ chức đào tạo trình độ tiến sĩ cấp tiến sĩ áp dụng phạm vi nội Viện Kiến trúc Quốc gia Điều Mục tiêu đào tạo Đào tạo trình độ tiến sĩ đào tạo nhà khoa học, có trình độ cao lý thuyết lực thực hành phù hợp, có khả nghiên cứu độc lập, sáng tạo, khả phát giải vấn đề có ý nghĩa khoa học cơng nghệ hướng dẫn nghiên cứu khoa học Chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ sở đào tạo xây dựng, thẩm định ban hành, đáp ứng yêu cầu Khung trình độ quốc gia Việt Nam quy định chuẩn chương trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Chuyên ngành đào tạo Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 58 01 01 Việc đăng ký mở chuyên ngành hình thức đào tạo vào nhu cầu, lực Viện đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, định Điều Thời gian đào tạo Thời gian đào tạo tiêu chuẩn trình độ tiến sĩ từ 03 năm (36 tháng) đến 04 năm (48 tháng) sở đào tạo định, bảo đảm phần lớn nghiên cứu sinh hồn thành chương trình đào tạo thời gian này; nghiên cứu sinh có kế hoạch học tập, nghiên cứu tồn khóa nằm khung thời gian đào tạo tiêu chuẩn phê duyệt kèm theo định công nhận nghiên cứu sinh; Nghiên cứu sinh phép hồn thành chương trình đào tạo sớm so với kế hoạch học tập, nghiên cứu tồn khóa không 01 năm (12 tháng), chậm so Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang với kế hoạch học tập, nghiên cứu tồn khóa tổng thời gian đào tạo khơng vượt q 06 năm (72 tháng) tính từ ngày định cơng nhận nghiên cứu sinh có hiệu lực đến thời điểm hoàn thành thủ tục trình luận án cho sở đào tạo, trước thực quy trình phản biện độc lập thành lập Hội đồng đánh giá luận án sở đào tạo Đào tạo trình độ tiến sĩ thực theo hình thức quy; nghiên cứu sinh phải dành đủ thời học tập, nghiên cứu sở đào tạo theo kế hoạch phê duyệt; đăng ký đủ 30 tín năm học xác định tập trung toàn thời gian CHƯƠNG II: CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Điều Cơ cấu tổ chức quản lý Tham gia công tác tổ chức đào tạo sau đại học Viện Kiến trúc Quốc gia bao gồm phận cá nhân: Viện trưởng; Hội đồng Khoa học - Đào tạo Viện; Trung tâm/Phòng Đào tạo Hợp tác quốc tế (sau gọi tắt Trung tâm/Phòng Đào tạo); Các phòng nghiên cứu; Giảng viên, người hướng dẫn Luận án tiến sĩ; Website Viện Điều Cơ chế tổ chức quản lý Viện Kiến trúc Quốc gia thực chế quản lý cấp: Cấp Viện Phòng nghiên cứu Điều Lãnh đạo Viện Trách nhiệm lãnh đạo Viện: a Chịu trách nhiệm trước pháp luật định Viện tổ chức quản lý đào tạo sau đại học Viện b Quy định chức năng, nhiệm vụ đơn vị cá nhân có liên quan đến công tác đào tạo tiến sĩ bồi dưỡng sau đại học Viện Kiến trúc quốc gia c Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học thường niên nước quốc tế Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang d Chỉ đạo Phòng Đào tạo đơn vị có liên quan thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ tổ chức quản lý đào tạo sau đại học theo qui định Quy chế qui định Bộ Giáo dục Đào tạo e Tổ chức kiểm tra, tra việc thực Quy chế qui định, hướng dẫn Viện đào tạo trình độ tiến sĩ chịu trách nhiệm toàn hoạt động đào tạo Viện f Tổ chức chuẩn bị hồ sơ đăng ký mở chuyên ngành, hình thức đào tạo trình Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, công nhận Thành phần: Lãnh đạo Viện bao gồm Viện trưởng Phó Viện trưởng phụ trách công tác đào tạo Viện Điều Hội đồng khoa học đào tạo Viện Hội đồng Khoa học Đào tạo Viện (KH-ĐT) có trách nhiệm tư vấn cho Viện trưởng chủ trương lớn công tác đào tạo nghiên cứu sinh, bên cạnh chức quan trọng chiến lược khác Viện Kiến trúc Quốc gia Chức năng: Hội đồng tư vấn Khoa học Đào tạo có chức tư vấn giúp lãnh đạo Viện việc xây dựng quy chế, quy định tổ chức - quản lý, quy trình quy phạm giảng dạy, học tập Nhiệm vụ: a Xây dựng chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ, bao gồm: - Danh mục học phần bổ sung, chuyển đổi trình độ đại học, thạc sĩ; - Danh mục học phần trình độ tiến sĩ; - Xem xét thông qua đề xuất người hướng dẫn chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan; - Đề xuất bổ sung, điều chỉnh chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ; hai năm lần xem xét lại tồn chương trình đào tạo b Thơng qua nội dung, đề cương học phần, chương trình giảng dạy học phần trình độ tiến sĩ; cách đánh giá học phần, chuyên đề tiến sĩ tiểu luận tổng quan; c Đề xuất với Viện trưởng phê duyệt danh mục tạp chí khoa học chuyên ngành có phản biện mà nghiên cứu sinh phải gửi cơng bố kết nghiên cứu mình; d Xem xét kiến nghị với Viện trưởng việc gia hạn bảo vệ sớm nghiên cứu sinh; đ Tư vấn, xây dựng chương trình đào tạo, chuyên ngành đào tạo sau đại học có nhu cầu; e Đề xuất với Viện trưởng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học Viện; Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang g Xây dựng tiêu chuẩn người hướng dẫn nghiên cứu sinh, xác định vai trò nhiệm vụ người hướng dẫn phụ Đề xuất danh sách nhà khoa học ngồi Viện có đủ điều kiện để hướng dẫn nghiên cứu sinh, danh sách nhà khoa học đảm nhiệm vai trò phản biện độc lập bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Viện Thành phần: Hội đồng gồm lãnh đạo Viện, phụ trách đào tạo sau đại học, làm Chủ tịch, Trưởng phòng Đào tạo làm Phó Chủ tịch, thành viên khác bao gồm tiến sĩ chuyên ngành Viện đại diện phòng nghiên cứu Điều Phòng Đào tạo Hợp tác quốc tế Chức năng: Giúp Viện trưởng trưởng thực chức tổ chức - quản lý đào tạo bồi dưỡng sau đại học Viện Nhiệm vụ: Đề xuất thực biện pháp tổ chức - quản lý công tác đào tạo sau đại học; giám sát việc thi hành quy định này; chịu trách nhiệm trước Viện trưởng quản lý chất lượng đào tạo sau đại học; phối hợp với phòng nghiên cứu quản lý chuyên môn công tác tổ chức - quản lý đào tạo bồi dưỡng sau đại học Nhiệm vụ Phịng Đào tạo cơng tác đào tạo sau đại học bao gồm: a Xây dựng trình Viện trưởng ban hành quy định chi tiết Viện tuyển sinh, tổ chức quản lý đào tạo, quản lý nghiên cứu sinh, luận án, bảo vệ luận án, cấp tiến sĩ hoạt động liên quan đến trình đào tạo trình độ tiến sĩ sở “Quy chế tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ”ban hành kèm theo Thơng tư số 18/2021/TT-BGDĐT ngày 28/6/2021 b Trong cơng tác tuyển sinh, Phịng Đào tạo giúp Viện trưởng:  Xây dựng kế hoạch, tiêu tuyển sinh hàng năm Viện theo chuyên ngành đào tạo báo cáo Bộ Giáo dục đào tạo;  Trên sở tiêu xác định, tổ chức tuyển sinh hàng năm c Trong cơng tác tổ chức, Phịng Đào tạo có nhiệm vụ:  Kết hợp với hội đồng tư vấn đào tạo mơn xây dựng chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ, giáo trình, kế hoạch giảng dạy chuyên ngành phép đào tạo;  Giúp Viện trưởng lập hồ sơ gửi Bộ Giáo dục Đào tạo đăng ký chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ;  Trình Viện trưởng phê duyệt danh mục tạp chí khoa học uy tín, có phản biện đọc lập mà nghiên cứu sinh phải gửi công bố kết nghiên cứu theo chuyên ngành đào tạo Công bố danh mục trang website Viện;  Trình Viện trưởng phê duyệt danh sách người hướng dẫn kèm theo danh mục đề tài nghiên cứu, hướng hay lĩnh vực nghiên cứu Công bố danh sách danh mục trang website Viện; Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang  Trình Viện trưởng định công nhận nghiên cứu sinh, đề tài nghiên cứu, chuyên ngành, người hướng dẫn thời gian đào tạo nghiên cứu sinh;  Trình Viện trưởng định xử lý thay đổi trình đào tạo nghiên cứu sinh thay đổi đề tài, người hướng dẫn, thời gian đào tạo, hình thức đào tạo hay chuyển sở đào tạo cho nghiên cứu sinh;  Tổ chức đào tạo theo chương trình đào tạo duyệt; d Trong công tác quản lý, Phịng Đào tạo có nhiệm vụ:  Quản lý q trình đào tạo, học tập nghiên cứu nghiên cứu sinh;  Quản lý việc thi cấp chứng học phần, bảng điểm học tập;  Cấp giấy chứng nhận cho nghiên cứu sinh hoàn thành chương trình đào tạo, bảo vệ luận án tiến sĩ thời gian thẩm định luận án;  Trình Viện trưởng định cấp tiến sĩ đ Tạo điều kiện làm thủ tục nghiên cứu sinh có nhu cầu thực tập, tham gia hội nghị khoa học quốc tế nước ngoài; e Tạo điều kiện làm thủ tục nghiên cứu sinh có nhu cầu cung cấp thiết bị, vật tư, tư liệu điều kiện cần thiết khác đảm bảo cho việc học tập nghiên cứu nghiên cứu sinh cán Viện; g Tổ chức cho nghiên cứu sinh bảo vệ luận án theo quy định Quy định này; h Công bố cơng khai trì trang Website:  Tồn văn luận án, tóm tắt luận án, điểm luận án (bằng tiếng Việt tiếng Anh) từ chuẩn bị bảo vệ;  Danh sách nghiên cứu sinh hàng năm;  Các đề tài nghiên cứu nghiên cứu sinh thực hiện;  Danh sách nghiên cứu sinh cấp tiến sĩ; i Thực đầy đủ chế độ báo cáo lưu trữ bao gồm:  Sau kỳ tuyển sinh, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo tình hình kết tuyển sinh, định cơng nhận nghiên cứu sinh trúng tuyển;  Tháng 10 hàng năm, báo cáo Bộ Giáo dục đào tạo công tác đào tạo tiến sĩ sở, thay đổi nghiên cứu sinh năm, xác định tiêu kế hoạch tuyển nghiên cứu sinh năm sau;  Vào ngày cuối tháng chẵn, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo danh sách trích ngang nghiên cứu sinh bảo vệ hai tháng vừa qua;  Trước ngày 30/6 31/12 hàng năm, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo tình hình cấp tiến sĩ Viện Hồ sơ báo cáo gồm: Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang - Báo cáo tổng quan tình hình cấp tiến sĩ Viện thời gian 06 tháng vừa qua - Danh sách nghiên cứu sinh cấp - Bản định cấp tiến sĩ cho nghiên cứu sinh hồn thành chương trình đào tạo bảo vệ luận án đạt yêu cầu quy định - Bản định cơng nhận nghiên cứu sinh có tên danh sách cấp  Các tài liệu, hồ sơ nghiên cứu sinh, Viện liên quan đến tuyển sinh, đào tạo, xét tốt nghiệp cấp tiến sĩ bảo quản lưu trữ Phịng Đào tạo theo quy định hành cơng tác lưu trữ k Thay mặt Viện trưởng tổ chức kiểm tra toàn Viện việc thực quy định đào tạo trình độ tiến sĩ Quy định chịu trách nhiệm trước Viện trưởng toàn hoạt động đào tạo tiến sĩ Viện l Giúp Viện trưởng thực đăng ký kiểm định chất lượng đào tạo với quan có thẩm quyền Điều 10 Các phòng nghiên cứu Chức năng: Trực tiếp quản lý mặt chuyên môn, tổ chức thực nhiệm vụ đào tạo có liên quan đến chuyên ngành đào tạo tiến sĩ Viện phân công Nhiệm vụ: a Tham gia tiểu ban chuyên môn xét tuyển nghiên cứu sinh, đánh giá hồ sơ đăng ký dự tuyển lực, tư chất thí sinh Lập biên đánh giá, xếp loại kết xét tuyển nghiên cứu sinh b Đề xuất thông qua Hội đồng Khoa học - Đào tạo trước trình Viện trưởng định học phần cần thiết chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ bao gồm: học phần trình độ đại học, thạc sĩ tiến sĩ; chuyên đề tiến sĩ; kế hoạch đào tạo nghiên cứu sinh; theo dõi việc thực chương trình kế hoạch đào tạo nghiên cứu sinh c Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ cho giảng viên nghiên cứu sinh, 03 tháng lần, để nghiên cứu sinh báo cáo chuyên đề kết nghiên cứu; phân công nghiên cứu sinh hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học d Quy định lịch làm việc nghiên cứu sinh với người hướng dẫn; lịch đơn vị chuyên môn nghe nghiên cứu sinh báo cáo kết học tập, nghiên cứu năm học, đảm bảo lần năm Tổ chức xem xét đánh giá kết học tập, nghiên cứu; tinh thần, thái độ học tập, nghiên cứu; khả triển vọng nghiên cứu sinh đề nghị Viện trưởng định việc tiếp tục học tập nghiên cứu sinh e Hướng dẫn, liên hệ hỗ trợ nghiên cứu sinh gửi cơng bố kết nghiên cứu cho tạp chí nước Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang d Phải có 10 nhận xét tóm tắt luận án văn nhà khoa học, tổ chức khoa học (theo danh sách Viện trưởng định) gửi đến Phòng Đào tạo 15 ngày trước buổi bảo vệ luận án nghiên cứu sinh Hội đồng không tổ chức họp để đánh giá luận án xảy trường hợp sau đây: a Không đáp ứng điều kiện quy định khoản Điều b Số người phản biện có ý kiến không tán thành luận án Trong trường hợp này, Phòng Đào tạo tổ chức họp hội đồng tư vấn đào tạo với nghiên cứu sinh, tập thể người hướng dẫn người phản biện để đề xuất định theo hướng sau:  Nghiên cứu sinh chỉnh sửa bổ sung theo ý kiến người phản biện có ý kiến khơng tán thành luận án Có giải trình nội dung chỉnh sửa bổ sung có xác nhận người phản biện vốn có ý kiến không tán thành tán thành luận án  Hủy kết nghiên cứu nghiên cứu sinh c Vắng mặt Chủ tịch Hội đồng d Vắng mặt Thư ký Hội đồng e Vắng mặt người phản biện có ý kiến không tán thành luận án f Vắng mặt từ hai thành viên Hội đồng trở lên g Nghiên cứu sinh bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên Trong trường hợp cần thiết: a Viện trưởng định thay đổi thành viên Hội đồng chấm luận án:  Hoặc lý bất khả kháng (đi cơng tác nước ngồi dài hạn, cơng tác liên quan đến an ninh quốc phòng, ốm nặng)  Hoặc thành viên Hội đồng không đảm bảo quy định khoản Điều 40 Quy định b Các thời hạn quy định, liên quan đến hoạt động thành viên Hội đồng việc tổ chức bảo vệ luận án, tính kể từ ngày ký định cuối việc thay đổi, bổ sung thành viên Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Trong thời hạn tối đa ba tháng kể từ có định thành lập, Hội đồng phải tiến hành họp đánh giá luận án cho Nghiên cứu sinh a Quá thời hạn này, Hội đồng tự giải tán b Sau Hội đồng tự giải tán, Nghiên cứu sinh có quyền tiếp tục đề nghị bảo vệ luận án đáp ứng quy định khoản Điều 25 khoản Điều 34 Quy định Viện trưởng định việc cho phép bảo vệ luận án c Trình tự, thủ tục bảo vệ luận án thực Nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp Viện lần đầu Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 42 Điều 42 Tổ chức bảo vệ luận án Việc tổ chức bảo vệ luận án phải đảm bảo nguyên tắc: a Luận án phải tổ chức bảo vệ công khai Những đề tài luận án liên quan tới bí mật Quốc gia tổ chức bảo vệ theo quy định Điều 42 Quy chế b Việc bảo vệ luận án:  Phải mang tính chất trao đổi học thuật, phải bảo đảm tính nguyên tắc nêu cao đạo đức khoa học, qua tác giả luận án thể trình độ hiểu biết sâu rộng lĩnh vực chuyên môn trước thành viên Hội đồng người quan tâm  Mọi thành viên Hội đồng phải có trách nhiệm tìm hiểu đầy đủ luận án trước đánh giá  Toàn diễn biến phiên họp đánh giá luận án phải ghi thành văn chi tiết, đặc biệt phần hỏi trả lời nghiên cứu sinh cho câu hỏi Biên phải tồn thể Hội đồng thơng qua, có chữ ký Chủ tịch Thư ký Hội đồng Luận án tiến sĩ đánh giá hình thức bỏ phiếu kín: a Các thành viên Hội đồng bỏ phiếu tán thành không tán thành Phiếu trắng coi phiếu không tán thành b Luận án đạt yêu cầu có 6/7 5/6 thành viên Hội đồng có mặt bỏ phiếu tán thành Luận án thơng qua khơng có có 01 thành viên Hội đồng có mặt buổi đánh giá không đồng ý chuyên môn Diễn biến buổi đánh giá luận án ghi biên bản; trường hợp tổ chức trực tuyến phải ghi âm, ghi hình đầy đủ lưu trữ sở đào tạo c Việc tán thành hay không tán thành thể qua mức đánh giá phiếu Mức “đạt” “không đạt” Hội đồng phải có nghị luận án, nêu rõ: a Kết bỏ phiếu đánh giá luận án Hội đồng; b Những kết luận khoa học bản, điểm mới, đóng góp luận án c Cơ sở khoa học, độ tin cậy luận điểm kết luận nêu luận án; d Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề nghị sử dụng kết nghiên cứu luận án; đ Những thiếu sót nội dung hình thức luận án; e Mức độ đáp ứng yêu cầu luận án; g Những điểm cần bổ sung, hồn chỉnh, sửa chữa (nếu có) trước nộp luận án cho Thư viện Quốc gia Việt Nam; Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 43 h Kiến nghị Hội đồng việc cơng nhận trình độ cấp tiến sĩ cho nghiên cứu sinh Nghị Hội đồng phải thành viên Hội đồng trí thơng qua biểu cơng khai Nhiệm vụ Thư ký Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Viện: a Nhận Phòng Đào tạo hồ sơ bảo vệ tiến sĩ cấp Viện, gồm:  Lý lịch khoa học nghiên cứu sinh  Mẫu biên họp biên ghi câu hỏi trả lời  Phiếu đánh giá luận án  Mẫu ghi nghị luận án Hội đồng  Bản nhận xét ba phản biện luận án thành viên khác b Tổng hợp nội dung văn nhận xét tóm tắt luận án c Dự thảo nghị Hội đồng nêu đầy đủ khoản quy định Điểm Điều Trình tự buổi bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Viện: a Đại diện Lãnh đạo Viện tuyên bố lý do, đọc định thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện Viện trưởng, sau chuyển quyền điều khiển buổi bảo vệ cho Chủ tịch Hội đồng b Chủ tịch Hội đồng công bố danh sách thành viên Hội đồng có mặt, điều kiện chuẩn bị cho buổi bảo vệ cơng bố chương trình làm việc c Thư ký Hội đồng đọc lý lịch khoa học nghiên cứu sinh, khơng có ý kiến thắc mắc hay phản đối, chương trình làm việc chuyển sang phần Nếu có ý kiến thắc mắc hay phản đối, nghiên cứu sinh phải giải trình trước Hội đồng d Nghiên cứu sinh trình bày nội dung luận án: khơng đọc tóm tắt luận án văn chuẩn bị trước, thời gian trình bày nghiên cứu sinh không 30 phút đ Ba phản biện luận án trình bày nhận xét e Thư ký Hội đồng đọc tổng hợp nội dung nhận xét tóm tắt luận án g Thành viên Hội đồng người tham dự đặt câu hỏi góp ý kết đạt được, điểm luận án, vấn đề chưa giải điểm cần bổ sung cần sửa chữa h Nghiên cứu sinh trả lời câu hỏi nêu ra, giải trình ý kiến người nhận xét tóm tắt i Người hướng dẫn đọc nhận xét nghiên cứu sinh k Khi khơng cịn vấn đề tranh luận vấn đề làm rõ, Hội đồng tổ chức họp riêng Hội đồng bầu ban kiểm phiếu gồm Trưởng ban uỷ viên sau Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 44 tiến hành bỏ phiếu đánh giá theo quy định Khoản Điều Hội đồng tiến hành thảo luận để thông qua nghị theo quy định Khoản Điều l Chủ tịch Hội đồng công bố biên kiểm phiếu nghị Hội đồng Trong vòng 10 ngày sau buổi bảo vệ, Thư ký Hội đồng nộp lại cho Phòng Đào tạo:  Hồ sơ nhận từ Phòng Đào tạo  02 biên họp biên ghi câu hỏi trả lời  02 biên tổng hợp ý kiến nhận xét tóm tắt luận án  Biên kiểm phiếu phiếu đánh giá có chữ ký thành viên Hội đồng  Danh sách Hội đồng có chữ ký thành viên Hội đồng  Bản nhận xét người hướng dẫn  Bản nghị Hội đồng Sau nghiên cứu sinh hoàn thành việc bổ sung, sửa chữa luận án theo nghị Hội đồng (nếu có) có văn báo cáo chi tiết điểm bổ sung, sửa chữa, Chủ tịch Hội đồng có trách nhiệm xem luận án ký xác nhận văn báo cáo nghiên cứu sinh để lưu Viện nộp cho Thư viện Quốc gia Việt Nam Điều 43 Bảo vệ luận án lần thứ hai Nếu kết bỏ phiếu nghị Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện quy định hai khoản Điều 40 Quy định không tán thành luận án, nghiên cứu sinh phép sửa chữa đề nghị bảo vệ luận án lần thứ hai sau bảo vệ lần thứ không 24 tháng Quá 24 tháng kể từ ngày bảo vệ lần thứ nhất, luận án khơng đưa bảo vệ Ngồi hồ sơ cần thiết lần bảo vệ lần thứ nhất, nghiên cứu sinh có văn tường trình (có xác nhận người hướng dẫn Phịng chun mơn) q trình bổ sung, sửa chữa hồn thiện luận án; đơn đề nghị bảo vệ lần thứ hai Thành phần Hội đồng đánh giá luận án lần thứ hai giống Hội đồng đánh giá luận án lần thứ Nếu có thành viên vắng mặt nguyên nhân quy định khoản 4a Điều 39 Quy định này, Viện trưởng định bổ sung thành viên khác thay Không tổ chức bảo vệ luận án lần thứ ba Việc tổ chức bảo vệ luận án lần thứ hai tiến hành tuân thủ quy định Điều 40 Quy định Kinh phí tổ chức bảo vệ luận án lần hai nghiên cứu sinh tự túc Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 45 Điều 44 Bảo vệ luận án theo chế độ mật Luận án bảo vệ theo chế độ mật đáp ứng yêu cầu Điều 17 “Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ” ban hành kèm theo thông tư số 18/2021/TT-BGDĐT ngày 28/06/2021 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo CHƯƠNG VI THẨM ĐỊNH LUẬN ÁN VÀ CẤP BẰNG TIẾN SĨ Điều 45 Thẩm định luận án Cuối tháng chẵn năm, Phòng Đào tạo chuẩn bị trình Viện trưởng phê duyệt báo cáo gửi đến Bộ Giáo dục Đào tạo việc bảo vệ luận án nghiên cứu sinh Viện Báo cáo gồm: a Cơng văn Viện, có danh sách trích ngang nghiên cứu sinh bảo vệ luận án cấp Trường hai tháng vừa qua b Bản định Viện trưởng việc thành lập Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện c Bản biên kết luận Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện d Trang thông tin (bằng tiếng Việt tiếng Anh) đóng góp mặt học thuật, lý luận luận án Khi Bộ Giáo dục Đào tạo có văn yêu cầu thẩm định luận án tiến sĩ, Phòng Đào tạo chuẩn bị hồ sơ luận án cần thẩm định gửi cho Bộ Giáo dục Đào tạo Sau ngày bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Viện tháng, nghiên cứu sinh khơng bị khiếu nại, tố cáo, khơng có tên danh sách cần thẩm định Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện trưởng xem xét cấp cho nghiên cứu sinh theo qui trình thủ tục qui định Điều 45 Điều 46 Quy chế Đối với trường hợp cần thẩm định, việc xét cấp tiến sĩ tiến hành sau có kết luận Viện trưởng ý kiến Hội đồng thẩm định theo quy định Khoản 1, 2, Điều 44 Quy chế Điều 46 Xử lý kết thẩm định Đối với luận án đạt yêu cầu thẩm định khơng có u cầu bổ sung, chỉnh sửa Hội đồng thẩm định, Viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia thực việc cấp tiến sĩ cho nghiên cứu sinh theo quy định Điều 46 Điều 47 Quy định Đối với luận án đạt yêu cầu thẩm định Hội đồng thẩm định có yêu cầu sửa chữa, Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện với người hướng dẫn nghiên cứu sinh xem xét định điểm cần bổ sung chỉnh sửa Sau Nghiên cứu sinh hoàn thành việc sửa chữa, Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện kiểm tra Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 46 xác nhận chi tiết nội dung bổ sung chỉnh sửa, báo cáo Viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia cấp tiến sĩ cho nghiên cứu sinh theo yêu cầu quy định Điều 46 Điều 47 Quy định Đối với luận án không đạt yêu cầu thẩm định, Bộ Giáo dục đào tạo có văn yêu cầu Viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia tổ chức họp lại Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện để xem xét Tùy theo mức độ đánh giá Hội đồng, Viện trưởng định xử lý luận án Nghiên cứu sinh theo ba hướng: a Yêu cầu nghiên cứu sinh sửa chữa luận án không cần bảo vệ lại b Yêu cầu nghiên cứu sinh sửa chữa luận án bảo vệ lại cấp Viện c Yêu cầu nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu bổ sung, sửa chữa luận án bảo vệ lại cấp Viện Thực định xử lý Viện trưởng: a Thời gian để nghiên cứu sinh hoàn thành việc bổ sung, sửa chữa luận án không 12 tháng kể từ ngày Viện trưởng định xử lý b Việc tổ chức cho nghiên cứu sinh bảo vệ lại cấp Viện thực theo Điều 41 Quy định c Sau Nghiên cứu sinh hoàn thành yêu cầu định xử lý, Viện trưởng có văn báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo kết thực nghiên cứu sinh Điều 47 Hoàn thiện hồ sơ cấp Tiến sĩ Khi đến thời hạn xét cấp tiến sĩ, nghiên cứu sinh thuộc diện quy định khoản Điều 45 Quy định phải nộp cho Thư viện Quốc gia Thư viện Viện 02 (mỗi Thư viện 01 bộ) kể luận án bảo vệ mật luận án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, gồm: a 01 luận án (đã bổ sung, chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện) đóng bìa cứng Các tài liệu sau phải đóng bổ sung vào phần cuối luận án:  Quyết định thành lập danh sách Hội đồng cấp Viện  Các nhận xét tất thành viên Hội đồng cấp Viện  Biên kết luận Hội đồng cấp Viện  Bản giải trình điểm bổ sung, chỉnh sửa luận án theo yêu cầu Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện, có xác nhận Chủ tịch Hội đồng b 01 tóm tắt luận án c 01 đĩa CD ghi toàn văn nội dung luận án tóm tắt luận án d Nộp cho TT Đào tạo giấy biên nhận hai Thư viện Hồ sơ xét cấp tiến sĩ nghiên cứu sinh (được lưu trữ lâu dài Phòng Đào tạo ) bao gồm : Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 47 a Biên chi tiết diễn biến buổi bảo vệ luận án, câu hỏi thành viên Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện người tham dự, trả lời nghiên cứu sinh cho câu hỏi b Kết luận Hội đồng c Các nhận xét tất thành viên Hội đồng, quan nhà khoa học gửi tới Hội đồng d Biên kiểm phiếu phiếu đánh giá e Bản nhận xét, đánh giá người hướng dẫn nghiên cứu sinh f Danh sách Hội đồng có chữ ký thành viên tham dự buổi bảo vệ g Giấy biên nhận Thư viện Quốc gia Thư viện Viện quy định khoản 1e Điều h Tờ báo đăng tin hay chụp tin đăng báo ngày bảo vệ (trừ luận án bảo vệ theo chế độ mật) i Bản in trang thơng tin đóng góp mặt học thuật, lý luận luận án trang Web Viện Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 48 Cấp Tiến sĩ Những hồ sơ bảo vệ luận án đưa xem xét tiến hành thủ tục cấp tiến sĩ bao gồm hồ sơ luận án thẩm định hồ sơ luận án đạt yêu cầu thẩm định quy định khoản 1, Điều 46 Quy định Viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia có trách nhiệm: a Tổ chức thẩm tra trình đào tạo, chất lượng luận án, việc tổ chức hoạt động Hội đồng đánh giá luận án cấp b Tổ chức họp hội đồng tư vấn đào tạo để thông qua danh sách nghiên cứu sinh cấp tiến sĩ c Ra định cấp tiến sĩ cho nghiên cứu sinh CHƯƠNG VII KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 49 Khiếu nại, tố cáo Các quan, tổ chức, cá nhân người bảo vệ luận án khiếu nại, tố cáo vi phạm trình tuyển sinh, đào tạo, thực luận án, tổ chức bảo vệ đánh giá luận án, thời gian hai tháng kể từ ngày bảo vệ cấp Viện Việc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo thực theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 48 Điều 50 Xử lý vi phạm Trường hợp nghiên cứu sinh bị phát có vi phạm, gian lận hồ sơ dự tuyển, trình dự tuyển, dự kiểm tra đánh giá kết học tập nghiên cứu, trình thực bảo vệ luận án tuỳ theo mức độ vi phạm bị kỷ luật theo mức: a Khiển trách b Cảnh cáo c Tạm ngừng học tập d Đình học tập e Thu hồi văn cấp (đối với nghiên cứu sinh cấp bằng) f Bị truy cứu trách nhiệm hình Đối với nghiên cứu sinh vi phạm quy định khoản Điều 15 Quy định này: a Sẽ bị xử lý theo ba mức:  Khiển trách  Cảnh cáo  Đình học tập, đồng thời hủy bỏ kết học tập, hủy bỏ quyền bảo vệ luận án b Nếu thông tin phản biện độc lập bị tiết lộ người liên quan đến trình gửi luận án xin ý kiến phản biện độc lập bị xem xét kỷ luật theo ba mức:  Khiển trách  Cảnh cáo  Buộc thơi việc Trường hợp có vi phạm, sai sót q trình tuyển sinh, đào tạo hay đánh giá luận án, cấp tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo phát hiện, Bộ Giáo dục Đào tạo có văn đề nghị Viện Kiến trúc Quốc gia xử lý Bộ trực tiếp xử lý theo thẩm quyền CHƯƠNG VIII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 51 Tổ chức thực Quy chế có hiệu lực kể từ ngày 21/12/2021; Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 49 Căn vào quy định Quy chế này, đơn vị, Phịng chun mơn Viện thực soạn thảo hướng dẫn, quy định chi tiết Đối với nghiên cứu sinh từ khóa 13 trở trước thực theo chương trình đào tạo quy định Điều 14 Quy chế đào tạo sau đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo Quyết định số 18/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/6/2000 Các nghiên cứu sinh tuyển sau áp dụng theo quy chế Điều 52 Nghiên cứu sinh Khi nhập học Viện Kiến trúc Quốc gia, nghiên cứu sinh nhận “Sổ tay học vụ” Ngoài nội dung đầy đủ “Quy định tổ chức - quản lý đào tạo sau đại học”, “Sổ tay học vụ” chứa hướng dẫn sử dụng cụ thể ngắn gọn công việc cần làm, giúp Nghiên cứu sinh tránh vi phạm “Quy định tổ chức - quản lý đào tạo sau đại học” Nghiên cứu sinh có nhiệm vụ thực nghiêm túc hướng dẫn Điều 53 Các mẫu văn Các văn cần thiết cho trình thực “Quy định tổ chức - quản lý đào tạo sau đại học” Phòng Đào tạo tạo sẵn thành Files mẫu Tất cá nhân liên quan đến q trình đào tạo sau đại học lấy mẫu từ trang website Viện Luận án Tiến sĩ phải trình bày theo mẫu chuẩn quy định Files mẫu hướng dẫn sử dụng ban hành kèm theo quy định Nghiên cứu sinh copy file Phịng Đào tạo từ trang web Viện Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 50 PHỤ LỤC 1: TẬP THỂ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH Trong trường hợp nghiên cứu sinh có hai người hướng dẫn, người hướng dẫn thứ người hướng dẫn chính, người hướng dẫn thứ hai người hướng dẫn phụ Người hướng dẫn có vai trị việc định hướng nội dung nghiên cứu; nội dung luận án tiến sĩ, cung cấp kinh phí, vật tư hóa chất, tạo điều kiện trang thiết bị cho nghiên cứu sinh, xác định khối lượng, chất lượng kết luận án phép nghiên cứu sinh bảo vệ cấp; người ký tên văn liên quan đến trình đào tạo nghiên cứu sinh Nếu lý khơng ký phải có giấy ủy quyền người hướng dẫn xác nhận Phòng Đào tạo Viện Người hướng dẫn thứ hai chịu trách nhiệm hướng dẫn nghiên cứu sinh trực tiếp nghiên cứu khoa học, giúp nghiên cứu sinh viết báo, báo cáo khoa học Người có tiến sĩ chưa đủ 03 năm tham gia hướng dẫn thứ hai có tiến sĩ tối thiểu 18 tháng có 03 báo, cơng trình khoa học quốc tế 03 năm gần Viện trưởng cho phép Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 51 PHỤ LỤC 2: CÁC MÔN HỌC BỔ SUNG Nguyên tắc xác định số môn học bổ sung: Căn nội dung chương trình, số tín chun ngành gần học, số mơn học trình độ thạc sỹ cần bổ sung để đảm bảo nội dung kiến thức sở chuyên ngành giống 80% so với chương trình chuyên ngành Học bổ sung mơn -12 tín (bao gồm mơn bắt buộc môn lựa chọn) số mơn học sau: STT Tên mơn học Số tín Các môn học bắt buộc Phương pháp nghiên cứu khoa học kiến trúc 2 Lịch sử kiến trúc đô thị giới Lịch sử kiến trúc đô thị Việt Nam Xã hội học Đơ thị Hình thái học đô thị 2 Các môn học lựa chọn Phát triển bền vững kiến trúc Phê bình sáng tác kiến trúc Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị Quy hoạch phát triển làng nghề Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 52 PHỤ LỤC 3: DANH MỤC CÁC HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Danh mục học phần trình độ tiến sĩ Tên mơn học Số tín KT 01 Phương pháp nghiên cứu khoa học kiến trúc 2 KT 02 Lịch sử kiến trúc đô thị giới 3 KT 03 Lịch sử kiến trúc đô thị Việt Nam KT 04 Xã hội học Đô thị KT 05 Hình thái học thị KT 06 Phát triển bền vững kiến trúc KT 07 Phê bình sáng tác kiến trúc KT 08 Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị KT 09 Phát triển kiến trúc nông thôn 10 KT 10 Kiến trúc cảnh quan 11 KT 11 Thiết kế đô thị STT Mã môn học Ghi chú: **: Số tiết học TS(LL/Th H/TH)* * Tổng số tiết học (Lý thuyết/thực hành/tự học) Đề cương môn học: Hội đồng Khoa học Đào tạo phê duyệt đề cương môn học trình Viện trưởng định Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 53 PHỤ LỤC 4: HƯỚNG CHUYÊN MÔN SÂU CÁC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ Kiến trúc với văn hố Việt Nam Lịch sử phát triển thị giới Lịch sử phát triển đô thị Việt Nam Lịch sử kiến trúc giới Lịch sử kiến trúc Việt Nam Bảo tồn di sản kiến trúc q trình phát triển thị Bảo tồn trùng tu di dản kiến trúc Việt Nam Những xu hướng phát triển kiến trúc thị Lý luận phê bình kiến trúc 10 Cải tạo, nâng cấp quần thể kiến trúc sở tăng thêm chức sử dụng chất lượng thẩm mỹ đô thị Việt Nam 11 Các xu hướng phát triển kiến trúc đương đại giới Việt Nam Xã hội học với phát triển kiến trúc đô thị 12 Kiến trúc cơng trình cơng cộng 13 Phát triển kiến trúc nhà đô thị giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá 14 Đơn vị Việt Nam chế thị trường 15 Các giải pháp kiến trúc nhà đô thị đến năm 2010 16 Các giải pháp sử dụng xanh kiến trúc nhà 17 Đề xuất số sách nhà thị đến năm 2010 18 Mơ hình cấu trúc khơng gian quy hoạch thành phố trung bình Việt Nam thời kỳ kinh tế thị trường 19 Vấn đề thị hố định hướng phát triển mạng lưới đô thị Việt Nam 20 Kiến trúc xanh, cơng trình xanh vấn đề Tăng trưởng xanh 21 Thiết kế đô thị Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 54 PHỤ LỤC 5: DANH MỤC TẠP CHÍ CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Danh mục Tạp chí khoa học nước mà Nghiên cứu sinh phải gửi công bố kết nghiên cứu thuộc chuyên ngành Kiến trúc: STT Các tạp chí khoa học Cơ quan phát hành Tạp chí Xây dựng Tạp chí Xây dựng (Bộ Xây dựng) Tạp chí Kiến trúc Việt Nam Viện Kiến trúc Quốc gia (Bộ Xây dựng) Tạp chí Quy hoạch Viện Quy hoạch thị & Nông thôn Quốc gia (Bộ Xây dựng) Tạp chí Kiến trúc Hội Kiến trúc sư Việt Nam Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 55 PHỤ LỤC 6: CÁC HƯỚNG DẪN VỀ BẢO VỆ LUẬN ÁN Quy chế tổ chức quản lý đào tạo trình độ tiến sĩ - Trang 56

Ngày đăng: 14/02/2023, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan