Quy dinh ve bien soan gt noi bo

4 5 0
Quy dinh ve bien soan gt noi bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bé x©y dùng BỘ XÂY DỰNG Trường CĐXDCT đô thị Số /QĐ TCĐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2007 QUY ĐỊNH VỀ VIỆC BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY (Ban hành[.]

BỘ XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường CĐXDCT đô thị Số ./QĐ-TCĐ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng … năm 2007 QUY ĐỊNH VỀ VIỆC BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TCĐ ngày tháng năm 2007 Hiệu trưởng trường CĐXDCT đô thị) Cùng với phát triển nhà trường, nhiều ngành, nghề, bậc học hình thành mang tính đặc thù cho xây dựng đô thị mà nhà trường đào tạo; Hiện nay, giáo trình, sách giáo khoa, sách tham khảo nhiều tác giả, nhà xuất chưa đáp ứng nhu cầu dạy học trường chuyên nghiệp; Giáo viên, giảng viên giảng dạy (sau gọi chung cán giảng dạy, viết tắt CBGD) phải tìm tịi, nghiên cứu từ nhiều nguồn khác đề cương giảng chưa bảo đảm tính hệ thống thống trình lên lớp Học sinh - sinh viên (sau viết tắt HSSV) học tập khơng có đủ sách giáo khoa, sách tham khảo mà tiếp thu kiến thức, thơng tin CBGD truyền đạt q trình lên lớp Quá trình tự học, tự nghiên cứu, tự sáng tạo CBGD HS-SV không phát huy, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học; Thực tế, mơn, mục tiêu, chương trình đào tạo có, nội dung lên lớp giáo viên mơn học có vấn đề chun mơn cịn tồn mâu thuẫn, vướng mắc liệu, tư liệu, nội dung giáo viên lấy từ nhiều nguồn khác Vì vậy, nội dung giảng dạy môn học khố học nhiều CBGD đảm nhận đơi thiếu tính quán thống nhất; điều ảnh hưởng đến trình đánh giá, kiểm tra kết học tập HS-SV; Từ thực tế trên, vấn đề đặt cho môn, CBGD cần tập trung chuẩn hố mục tiêu, chương trình, nội dung chi tiết; nghiên cứu, xây dựng mơ hình, biên soạn giáo trình, giảng cho mơn học, lấy làm tài liệu tảng cho việc dạy học Mục đích - Cụ thể hố mục tiêu, chương trình, nội dung chi tiết; - Đưa giáo trình, giảng môn học, ngành học, bậc học vào giảng dạy thống tồn trường; - Phát huy tính sáng tạo, tự học tự nghiên cứu CBGD HS-SV; - Làm sở xây dựng giáo trình điện tử phục vụ cho phương thức đào tạo Nội dung công việc Nội dung công việc gồm: viết mới, chỉnh sửa, bổ sung cập nhật thông tin khoa học công nghệ; sau đây, gọi tắt biên soạn Yêu cầu - 14 - - Hàng năm, dựa sở mục tiêu, chương trình chuẩn hố, dựa nhiệm vụ kế hoạch giảng dạy theo yêu cầu Nhà trường, Bộ môn lập kế hoạch ngắn dài hạn cơng tác biên soạn giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo (sau gọi tắt giáo trình) phục vụ cơng tác giảng dạy Bộ mơn - Các giáo trình phải phù hợp với hướng phát triển ngành, trường, đáp ứng giải nhu cầu trước mắt lâu dài phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường; phải có ý kiến đóng góp tất giáo viên có chun mơn nhằm đạt tính chuẩn mực, tính hệ thống, tính khoa học, tính thống chun mơn - Ưu tiên môn thành lập, môn chuyên ngành mang tính đặc thù trường, mơn học cịn thiếu giáo trình tài liệu tham khảo - Tận dụng tài liệu, giáo trình trường có chung ngành đào tạo - Mỗi giáo trình biên soạn CBGD có uy tín, lực trách nhiệm làm chủ biên Mỗi giáo trình biên soạn nhiều người tham gia tuỳ theo mức độ, qui mô tài liệu Mỗi năm, CBGD chủ biên tài liệu biên soạn thành viên khơng q nhóm tác giả khác Các quy định nội dung hình thức giáo trình - Đảm bảo tính chân thực khoa học, chuẩn mực ngôn ngữ, thuật ngữ khoa học ngữ pháp; dễ đọc, dễ hiểu, dễ tiếp thu; - Đảm bảo tính hệ thống tính thống theo mục tiêu, chương trình phê duyệt; - Đảm bảo nội dung phù hợp với trình độ bậc học, thời lượng lên lớp; - Đảm bảo tính liên thông cấp học từ đào tạo nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học; - Các giáo trình mơn học bản, sở cần đảm bảo tính ổn định nội dung (kiến thức có tính chất tảng, thay đổi); giáo trình chun ngành phải có nội dung vừa đảm bảo tính tảng (gọi phần cứng, thay đổi), vừa đảm bảo tính cập nhật kiến thức, cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến (gọi phần mềm, cần, thay đổi); - Giáo trình phải có cấu trúc phù hợp; có hệ thống ví dụ minh họa sinh động hình ảnh, hình vẽ; tập mẫu, câu hỏi ơn tập, khuyến khích hệ thống câu hỏi trắc nghiệm; luyện tập kỹ cho phần, chương, bài; có trang giới thiệu hệ thống chữ viết tắt, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục số quy định khác Các quy định nghiệm thu sử dụng giáo trình 5.1 Các quy định chung - Cơng việc biên soạn giáo trình phần công tác NCKH, nên phải tuân thủ theo Quy định hoạt động quản lý đề tài NCKH&CN bao gồm quy định xét chọn, nghiệm thu, tài chính, khen thưởng, xử phạt, quản lý - Tập thể giáo viên cá nhân giáo viên (sau gọi tắt Tác giả) phân công biên soạn giáo trình phải đăng ký đề tài (mẫu GT-01); giáo trình viết xong phải lấy ý kiến từ Bộ mơn - 15 - giáo viên có chuyên môn, Hội đồng KH Khoa xem xét thông qua trước đề nghị lên Hội đồng khoa học nhà trường phản biện Khi tổ chức phản biện khoa học, tác giả có trách nhiệm chuẩn bị hồ sơ theo quy định (như đề tài NCKH) - Các giáo trình Hội đồng khoa học nhà trường thơng qua, Hiệu trưởng phê duyệt cho lưu hành nội làm tài liệu giảng dạy học tập thức nhà trường; - Hàng năm, tác giả Bộ mơn cần xem xét lại giáo trình để có chỉnh sửa, bổ sung cập nhật nội dung cho phù hợp với yêu cầu đào tạo; vào cuối năm học, tất ý kiến đóng góp cho giáo trình phải Bộ mơn tập hợp Tác giả xem xét, có giải trình rõ ràng, thơng qua Hội đồng KH Khoa gửi văn Hội đồng khoa học nhà trường (qua phòng KH&QHQT) đề nghị xem xét chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần thiết, tổ chức Hội nghị khoa học để trao đổi) - Nhà trường đầu tư việc in ấn giáo trình cho lưu hành nội chuyển sách in thư viện để bán cho HS-SV theo giá ưu đãi quy định Hàng năm, toàn tiền bán sách nộp phòng Tài vụ để phục vụ tái đầu tư hỗ trợ công tác chỉnh sửa, bổ sung nội dung; - Một in tồn tối thiểu khố đào tạo (đối với giáo trình đại cương) khoá đào tạo (đối với giáo trình chuyên ngành), thấy cần chỉnh sửa, bổ sung Tác giả đăng ký thực theo quy trình chung - Giáo trình lưu hành nội để bán, không thuộc đối tượng sách cho HS-SV mượn - Các giáo trình lưu hành nội có hiệu chỉnh, bổ sung thường xuyên, sau từ đến năm, xét thấy có khả phổ biến rộng rãi không vi phạm luật Bản quyền, luật Xuất bản, luật Sở hữu trí tuệ Tác giả làm thủ tục đề nghị nhà trường đăng ký với nhà xuất nước để in phát hành 5.2 Các bước thực Công tác biên soạn giáo trình phục vụ đào tạo cần tuân thủ bước sau: Bước 1: CBGD đăng ký biên soạn với Bộ môn, Khoa Các Bộ môn, Khoa, Trung tâm xem xét nhu cầu giáo trình cho Bộ mơn, lập kế hoạch ngắn hạn dài hạn, phân công cán biên soạn, lập đề cương chi tiết, thông qua Hội đồng khoa học Khoa (Trung tâm) nộp đăng ký (mẫu GT-01) kèm Dự tốn kinh phí (mẫu T-01a/NCKH) phòng KH&QHQT từ 1/10 đến 15/ 10 hàng năm (không giải hồ sơ hạn) Bước 2: Phịng KH&QHQT xem xét tư vấn trình Hội đồng khoa học trường xét duyệt danh sách giáo trình cần biên soạn năm Danh sách gửi trở lại Khoa để CBGD chuẩn bị ký hợp đồng biên soạn giáo trình (mẫu T-03/NCKH) Tổ chức ký hợp đồng biên soạn giáo trình giảng dạy đề tài NCKH Bước 3: Sau tháng kể từ Hợp đồng ký sau tháng lần, Hội đồng Khoa học Khoa (trung tâm) với phòng KH&QHQT tiến hành kiểm tra tiến độ thực Bước 4: Trước kết thúc hợp đồng 30 ngày tiến hành nghiệm thu cấp sở thời hạn 10 ngày kể từ nghiệm thu phải gửi toàn hồ sơ biên nghiệm thu cấp sở Bản đăng ký nghiệm thu giáo trình (mẫu GT-02) phịng KH&QHQT - 16 - Bước 5: Hoàn thiện tài liệu biên soạn nộp sản phẩm phòng KH&QHQT để tổ chức lấy ý kiến phản biện xếp lịch bảo vệ trước Hội đồng Khoa học chuyên ngành trường theo hợp đồng ký Bước 6: Hội đồng KH cấp trường tổ chức nghiệm thu hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định đề tài NCKH Bước 7: Chủ biên làm thủ tục lý hợp đồng với phòng KH&QHQT phòng Tài vụ Bước 8: Phòng KH&QHQT làm tờ trình Hiệu trưởng đề nghị đầu tư in giáo trình để lưu hành nội Trách nhiệm quyền lợi tác giả - Chủ biên (tác giả) có trách nhiệm thực triển khai biên soạn theo hợp đồng ký Hợp đồng làm thành bản, lưu phòng KH&QHQT, gửi Hội đồng Khoa học Khoa (trung tâm) chủ biên giữ để thực - Tác giả chịu trách nhiệm tính khoa học, tính đắn giáo trình trước Hội đồng khoa học nhà trường; có trách nhiệm liên hệ thường xuyên với đồng nghiệp, nhà chuyên môn, chuyên gia nhằm hiệu chỉnh, bổ sung, cập nhật thông tin khoa học cần thiết; - Tác giả hưởng chế độ theo quy định công việc NCKH hỗ trợ kinh phí biên soạn, chỉnh sửa, bổ sung nội dung giáo trình - Giáo trình in thành tài liệu lưu hành nội bán cho HS-SV tác giả hưởng 20% giá bán nhằm hỗ trợ công việc hiệu chỉnh, bổ sung nội dung vịng khố đào tạo; đăng ký hiệu chỉnh nội dung định kỳ 2,5 năm lần gửi giấy đề nghị nhận kinh phí hỗ trợ Phòng Tài vụ - Giáo viên giảng dạy mơn học có giáo trình in lưu hành nội có trách nhiệm giới thiệu để HS-SV có nhu cầu biết mua thư viện; Tổ chức thực - Hiệu trưởng định thành lập Hội đồng khoa học phù hợp với ngành nghề; - Phịng KH&QHQT có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn chi tiết việc thực hiện; Phòng, Khoa, Trung tâm, Bộ mơn phối hợp thực hiện; - Phịng KH&QHQT phép đưa giáo trình giới thiệu Website trường với nội dung tóm tắt tối thiểu (được thống tác giả); - Quy định có hiệu lực từ ngày ký; quy định chỉnh sửa, hiệu chỉnh cần thiết Trong trình thực hiện, có vấn đề nảy sinh, bên liên quan cần báo cáo kịp thời với phòng KH&QHQT để phối hợp giải Nơi nhận: - Các phòng, khoa, trung tâm - Lưu VP HIỆU TRƯỞNG NGUYỄN BÁ THẮNG (đã ký) - 17 -

Ngày đăng: 14/02/2023, 13:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan