Top 50 bai cam nghi ve bai tho lau hoang hac cua thoi hieu 0rx9e

4 2 0
Top 50 bai cam nghi ve bai tho lau hoang hac cua thoi hieu 0rx9e

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cảm nghĩ về bài thơ Lầu Hoàng Hạc của Thôi Hiệu Hoàng Hạc Lâu của Thôi Hiệu là một bài thơ vịnh cảnh tuyệt tác Theo Tân Văn Phong đời Nguyên kể lại trong sách Đường Tài tử truyện (Truyện tài tử đời Đư[.]

Cảm nghĩ thơ Lầu Hồng Hạc Thơi Hiệu Hồng Hạc Lâu Thơi Hiệu thơ vịnh cảnh tuyệt tác Theo Tân Văn Phong đời Nguyên kể lại sách Đường Tài tử truyện (Truyện tài tử đời Đường) Lý Bạch lên lầu Hạc vàng định làm thơ, thấy thơ Thôi Hiệu qua hay nên khơng làm mà nói rằng: "Nhân tiền hữu cảnh đạo bất đắc Thôi Hiệu đề thi thượng đầu" (Cảnh bày trước mắt phổ không được, Thôi Hiệu làm thơ tả hết rồi) Câu chuyện truyền thuyết hay hư cấu người sau, chưa có thực Nhưng thơ Lý Bạch có hai chịu ảnh hưởng thơ Đó Anh vũ châu (bãi Vẹt) "Đăng Kim lăng Phượng Hoàng đài" (Lên lầu Phượng Hồng Kim lăng) Từ ta biết giá trị nghệ thuật ảnh hưởng to lớn thơ Nghiêm Vũ, đời Nam Tống, nói sách "Thương lang thi thoại" ''Đường nhân thất ngôn luật thi, đương dĩ Thơi Hiệu Hồng hạc lâu cư đệ nhất" (Thơ luật bảy chữ đời Đường, phải xếp Hồng hạcLâu Thơi Hiệu hàng thứ nhất) Từ Hồng hạc lâu trở nên tiếng Lầu Hạc dựng mỏm đá Hạc vàng bên sông Trường Giang nên gọi lầu Hạc vàng Sách Hoàn Vũ ký ghi lầu Hạc vàng Sách Tế hai Chí ghi Vương Tử An thành tiên cưỡi hạc vàng từ lầu mà hạ bút, mượn truyền thuyết mà làm thơ Chuyện tiên cưỡi hạc vàng bay chuyện vu vơ Nhưng hạc vàng khơng cịn trở lại để lầu Hạc vàng trống trải bên sông, làm cho câu chuyện lại thành không Hạc vàng bay rồi, năm năm trông lên trời thấy mây trắng trôi, gây cho ta nỗi cảm khoái, từ chuyện tiên hạc trời nghĩ đến chuyên đời Đó nỗi nhớ cảm khối mà lầu trơng cảnh mây trời sơng nước đời đời có, bút tài tình nhàthơ làm cho rõ, để sống với đời Người xưa cho rằng: "Văn dĩ khí vi chủ" (thơ lấy làm chính) Đọc bốn câu đầu ta thấy nhà thơ phóng bút mà thành Mạch thơ cuồn cuộn nước chảy mây tuôn, hút người đọc cách tự nhiên Lặp chữ, trùng ý điều tối kỵ thơ cũ, mà nhà thơ ba lần dùng lại hai chữ hạc vàng, mạch thơ dồn dập tự nhiên, làm cho người đọc đọc hết không cảm thấy trùng lặp gượng ép Thơ luật bảy chữ có luật niêm văn chặt chẽ Nhưng Tào Tuyết Cần mượn lời Lâm Đại Ngọc Hồng lâu mộng mà nói: "Nhược thị hữu liều kỳ cú, liên trắc hư thực bất đối sử đắc đích" (Nếu có câu thơ lạ, khơng cần trắc, hư thực, khơng đối được) Bốn câu đầu thơ bất chấp niêm luật đối thơ luật Nhà thơ theo nguyên tắc làm thơ trước hết lập ý khơng để việc gị chữ mà hại đến ý, viết nên câu thơ lạ tài tình thấy thơ luật Sách Đường thi biệt tài Thẩm Đức Tiềm xác nhận "ỷ đắc tượng tiên thần hành ngữ ngoại, tung bút tả khứ toại thiên cổ chi kỳ) (Dựng ý trước hình ẩn thần ngồi chữ, phóng bút mà viết nên câu lạ nghìn đời) Bốn câu đầu, nhà thơ phá vỡ khuôn khổ cũ thơ luật cách tài tình, mà phá vỡ tiếp thơ khơng cịn thơ luật nữa, mà trở lại thơ bảy chữ cổ Nhung nhà thơ kịp thời quay lại với khuôn khổ, để thơ không trở lại thể thơ cổ thơ luật mẻ kỳ lạ tài tình Bốn câu cuối giữ luật trắc đối Nhưng nhìn vào thơ ta thấy thơ chia làm hai nửa, nửa thể thống để thơ trở thành luật Nhà thơ giữ cấu trúc thơ luật Bây sâu vào cấu trúc thơ để hiểu rõ nội dung thơ nghệ thuật chuyển ý nhà thơ Hai câu đầu hai câu mở đề (Khai, khởi đề): Hạc vàng, người xưa cưỡi Lầu Hạc vàng trơ lại đất Nhà thơ bắt đầu tả lầu Hạc vàng truyền thuyết, vừa nói cội nguồn xa xưa lầu với sắc thái huyền thoại thần tiên thiêng liêng sức sống lầu bền bỉ chịu đựng chiến thắng hủy hoại thời gian mà tồn đến với thực trạng đáng buồn, trống trải cô quạnh Hai câu ba tư hai câu thừa, gọi thực, vào mơ tả giải thích đầu đề Dương Tải đời Nguyên sách Thi pháp gia số nêu yêu cầu cho hai câu thừa là: "Thủ liên yếu tiếp phá đề (thủ liên) yếu ly long chi châu, bão nhi bất thoát" Hai vế phải hai vế phá đề (hai vế đầu) rồng đen ngậm ngọc, ngậm chặt không rời Nhà thơ chuyển hai câu ba, tư theo u cầu đó, tả điều trơng thấy lầu mà khơng xa rời khung cảnh khơng khí truyền thuyết Một đi, Hạc vàng không trở lại, Ngàn năm mây trắng bay bay Từ truyền thuyết hư vơ trở lại với tịa lầu trống trơ, từ tịa lầu trống trơ nhìn lên trời thẳm, nhìn lên hư vô, cánh hạc vàng truyền thuyết xa xưa khơng cịn thấy được, nên lại trở với thực tại, với vầng mây trắng nằm trôi hờ hững: Cây in sơng tạnh Hán Dương Cỏ mịn bãi thơm Anh Vũ Hai câu năm, sáu hai câu chuyển, có lúc luận, chuyển tiếp ý thơ, Dương Tải liên tiếp yêu cầu "Dữ tiền liên chi ỷ tương lai yếu biến hóa, tật lơi, phá sơn, quan giả kinh ngạc" (Phải khác ý với hai vế trên, phải biến hóa, tiếng sét phá núi làm cho người đọc phải ngạc nhiên) Nhà thơ kéo ta từ cõi mơ tưởng mông lung với cõi thực, với sông bãi, cỏ cây, phục sẵn ý ngầm khơi gợi nỗi nhớ Mấy chữ "Phương thảo thê thê" lấy từ Chiêu ẩn sĩ sở từ "Vương tôn du bất quy, xuân thảo sinh thê thê" (Chàng chơi chừ không về, cỏ xuân mọc chừ mượt mà) Hai câu cuối câu hợp, thuận theo ý thơ mà đưa thơ vào kết cục Ngày hết, quê nhà đâu nhỉ, Trên sơng khói sóng não người thay, Cảnh hồng vốn gợi nỗi nhớ nhà, lại thêm khói sóng mịt mờ dạt sơng làm mà chẳng não lịng Rõ ràng nghệ thuật điêu luyện tài tình đưa nhà thơ đến thành công viết nên thơ tuyệt tác bậc thời chói lọi thơ luật Đường, sống với thời gian

Ngày đăng: 14/02/2023, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan