Dàn ý Phân tích bài thơ Tỏ lòng I Mở bài Giới thiệu về tác giả Phạm Ngũ Lão Phạm Ngũ Lão là người văn võ song toàn, ông có nhiều sáng tác nói về chí làm trai và lòng yêu nước, song hiện chỉ còn lại ha[.]
Dàn ý Phân tích thơ Tỏ lịng I Mở bài: - Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão: Phạm Ngũ Lão người văn võ song tồn, ơng có nhiều sáng tác nói chí làm trai lòng yêu nước, song lại hai thơ chữ Hán Tỏ lịng (Thuật hồi) Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương (Văn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương) - Giới thiệu khái quát nội dung nghệ thuật thơ Tỏ lòng: Tỏ lòng thơ Đường luật ngắn gọn, súc tích, khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao khí hào hùng thời đại II Thân bài: Hình tượng người sức mạnh quân đội nhà Trần a Hình tượng người thời Trần - Hành động: hồnh sóc – cầm ngang giáo → Tư hùng dũng, oai nghiêm, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc - Khơng gian kì vĩ: giang sơn – non sông → Không gian rộng lớn, mênh mơng, khơng đơn sơng, núi mà giang sơn, đất nước, Tổ quốc - Thời gian kì vĩ: kháp kỉ thu – thu → Thời gian dài đằng đẵng, mùa thu, năm qua, thể trình đấu tranh bền bỉ, lâu dài ⇒ Như vậy: + Hình ảnh người tráng sĩ cho thấy tư hiên ngang, mạnh mẽ, hào hùng, sẵn sàng lập nên chiến cơng vang dội + Hình ảnh, tầm vó người tráng sĩ sánh với núi sơng, đất nước, với tầm vóc hùng vĩ vũ trụ + Người tráng sĩ bảo vệ Tổ quốc ròng rã năm trời mà chưa giây phút cảm thấy mệt mỏi mà trái lại bừng bừng khí hiên ngang, bất khuất, hùng dũng b Hình tượng quân đội thời Trần - “Tam quân” (ba quân): tiền quân, trung quân, hậu quân – quân đội đất nước, dân tộc đứng lên để chiến đấu - Sức mạnh quân đội nhà Trần: Hình ảnh quân đội nhà Trần so sánh với “tì hổ” (hổ báo) qua thể sức mạnh hùng dũng, dũng mãnh đội qn “Khí thơn ngưu”: khí hào hùng, mạnh mẽ lấn át trời cao, không gian vũ trụ bao la, rộng lớn → Với hình ảnh so sánh, phóng đại độc đáo, kết hợp thực lãng mạn, hình ảnh khách quan với cảm nhận chủ quan cho thấy sức mạnh tầm vóc quân đội nhà Trần ⇒ Như vậy, hai câu thơ đầu cho thấy hình ảnh người tráng sĩ hùng dũng, oai phong tầm vóc mạnh mẽ sức mạnh quân đội nhà Trần Nghệ thuật so sánh phong đại giọng điệu hào hùng mang lại hiệu cao Nỗi lòng muốn bày tỏ tác giả - Giọng điệu: trầm lắng, suy tư, qua bộc lộ tâm trạng băn khoăn, trăn trở - Nợ công danh: Theo quan niệm nhà Nho, nợ lớn mà trang nam nhi sinh phải mang Nó gồm phương diện: Lập cơng (để lại chiến công, nghiệp), lập danh (để lại danh thơm cho hậu thế) Kẻ làm trai phải làm xong hai nhiệm vụ coi hoàn trả nợ - Theo quan niệm Phạm Ngũ Lão, làm trai mà chưa trả nợ công danh “thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”: Thẹn: cảm thấy xấu hổ, thua với người khác Chuyện Vũ Hầu: tác giả sử dụng tích Khổng Minh - gương tinh thần tận tâm tận lực báo đáp chủ tướng Hết lịng trả nợ cơng danh đến thở cuối cùng, để lại nghiệp vẻ vang tiếng thơm cho hậu → Nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão cao nhân cách lớn Thể khát khao, hoài bão hướng phía trước để thực lí tưởng, đánh thức ý chí làm trai, chí hướng lập cơng cho trang nam tử ⇒ Với âm hưởng trầm lắng, suy tư việc sử dụng điển cố điển tích, hai câu thơ cuối thể tâm tư khát vọng lập công Phạm Ngũ Lão quan điểm chí làm trai tiến ơng III Kết - Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật - Bài học hệ niên ngày nay: Sống phải có ước mơ, hồi bão, biết vượt qua khó khăn, thử thách để biến ước mơ thành thực, có ý thức trách nhiệm với cá nhân cộng đồng Phân tích thơ Tỏ lòng – Mẫu Trong dòng chảy văn học trung đại Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước nội dung lớn, bao trùm xuyên suốt văn học giai đoạn với nhiều tác giả, tác phẩm tiếng thơ “Thuật hồi” (Tỏ lịng) tác giả Phạm Ngũ Lão số tác phẩm tiêu biểu Ra đời sau chiến thắng Mông - Nguyên quân đội nhà Trần, thơ thể vẻ đẹp hào khí Đơng A, sức mạnh người quân đội thời Trần Đọc thơ, người đọc nhận thấy hai câu thơ mở đầu thơ khắc họa cách rõ nét, chân thực hình tượng người qn đội thời trần Trước hết hình tượng người thời Trần khắc họa qua câu thơ đầu tiên: Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu (Múa ngang giáo trải thu) Câu thơ vẽ lên hình ảnh người tay cầm ngang giáo mà bảo vệ, trấn giữ quê hương, đất nước “Cầm ngang giáo” hành động mạnh mẽ, gợi lên tư hiên ngang, hùng dũng, sẵn sàng chiến đấu người chiến sĩ Thêm vào đó, tác giả cịn đặt hình ảnh người tráng sĩ không gian “giang sơn” rộng lớn núi rừng, Tổ quốc thời gian chiến đấu dài đằng đẵng, suốt từ năm qua năm khác - “kháp kỉ thu” thêm lần tô đậm thêm tư tư hiên ngang, bất khuất người tráng sĩ công đấu tranh bảo vệ quê hương, đất nước Thêm vào đó, hình tượng qn đội nhà Trần tràn đầy sức mạnh khí tác giả Phạm Ngũ Lão tái thật sống động, rõ nét Tam qn tì hổ khí thơn ngưu (Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu) “Tam qn” ba quân quân đội nhà Trần xây dựng, tiền quân, trung quân hậu quân Thêm vào đó, câu thơ với việc sử dụng hàng loạt hình ảnh so sánh lối nói phóng đại so sánh quân đội nhà Trần với “tì hổ” - sức mạnh lồi hổ báo, át Ngưu trời cho thấy khí dũng mãnh, hào hùng quân đội nhà Trần Đó sức mạnh, khí hào khí Đơng A dân tộc tự hào Như vậy, hai câu thơ mở đầu thơ, với hình ảnh so sánh, phóng đại giọng điệu hào hùng khắc họa cách rõ nét tư hiên ngang, bất khuất tráng sĩ thời Trần sức mạnh, tầm vóc mạnh mẽ quân đội nhà Trần Nếu hai câu thơ mở đầu thơ thể hình tượng người qn đội thời Trần hai câu thơ cịn lại tác giả tập trung làm bật nỗi lịng Nam nhi vị liễu cơng danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu (Cơng danh nam tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.) Theo quan niệm Nho giáo, công danh lập cơng, ghi danh sử sách để tiếng thơm cịn vương lại đến mn đời sau, nợ lớn trang nam nhi “Cơng danh” dường trở thành lí tưởng nam nhi thời đại phong kiến Là người văn võ song toàn, ghi nhiều chiến cơng, với ơng, cịn mắc nợ - nợ “cơng danh” Hai chữ “vương nợ” dịch thơ khắc sâu thêm nỗi niềm da diết lịng tác giả, ơng ln tự ý thức cách sâu sắc trách nhiệm với q hương, với đất nước Khơng dừng lại đó, hai câu thơ cịn cho thấy vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn Phạm Ngũ Lão Vẻ đẹp thể qua nỗi “thẹn” ông với Vũ Hầu Như biết, Vũ Hầu tức Gia Cát Lượng, nhân vật lịch sử lỗi lạc người tài năng, bề trung thành, nhiều lần giúp đỡ Lưu Bị khôi phục nhà Hán Nhắc đến tích chuyện Vũ Hầu, Phạm Ngũ Lão cảm thấy “thẹn”, thấy xấu hổ, thua Nỗi “thẹn” Phạm Ngũ Lão xét đến biểu nhân cách cao đẹp, đánh thức chí làm trai đàn cuồn cuộn ông đồng thời thể lí tưởng, hồi bão tác giả Như vậy, hai câu thơ khép lại thơ với âm hưởng trầm lắng, cho người đọc thấy vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách cao Phạm Ngũ Lão quan điểm tiến chí làm trai ơng Tóm lại, thơ “Thuật hồi’ với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt hàm súc, ngôn ngữ cô đọng thể hình tượng, khí hiên ngang, dũng mãnh người quân đội thời Trần Đồng thời, qua giúp người đọc thấy vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách nhà thơ Phạm Ngũ Lão Phân tích thơ Tỏ lịng – Mẫu Thời đại nhà Trần thời kỳ vàng son Hào khí đơng A, hào khí trở thành sức mạnh tinh thần to lớn quân dân ta thời đại đầy hào hùng máu lửa Hào khí đơng A thể tinh thần đồn kết, ý chí tâm chống giặc dân tộc Từ âm vang thời đại, hào khí Đơng A sóng dậy, Phạm Ngũ Lão sáng tác nên thơ Tỏ lòng đầy đặc sắc ý nghĩa: "Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam qn tì hổ khí thơn Ngưu" Dịch thơ: “Múa giáo non sơng trải thu Ba qn khí mạnh nuốt trôi trâu” Giặc Nguyên tràn vào xâm lược, chúng tàn ác nhân tính, bạo nhân hình lực lượng lớn mạnh sức càn quét đáng sợ Đối phó với kẻ thù man rợ nguy hiểm cần có lĩnh gan phi thường Ở đây, Phạm Ngũ Lão thể tầm vóc sức mạnh to lớn qn đội nhà Trần " hồnh sóc giang sơn", giang sơn rộng lớn, người tráng sĩ cầm giáo giặc hiên ngang để trấn giữ Tổ quốc mình, giáo ngang tàng đo chiều dài, chiều rộng đất nước, kẻ quân tử nắm giáo đứng sừng sững, làm chủ trước dân tộc, trước thời Lúc đây, người quân tử đứng giang san vũ trụ mà không nhỏ bé, trái lại đầy vững chãi, lớn lao, giáo người quân tử thực sứ mệnh mà dân tộc giao phó tư sẵn sàng chiến đấu "Trải thu" nghĩa thời gian làm nhiệm vụ lâu đến năm qua năm khác khơng đổi dời ý chí, tháng năm khơng đo ý chí người qn tử, lịng nhiệt huyết với cơng giữ nước Câu thơ thứ hai mang ý chí đấu tồn dân tộc Sự đồng lịng "tam qn" tạo nên sức mạnh ví hổ báo, chúa sơn lâm núi rừng, khí ngùn ngụt chất cao núi "nuốt trôi trâu" Nếu câu thơ thứ lĩnh người quân tử, trách nhiệm cá nhân với đất nước sang câu thơ thứ hai lĩnh cộng đồng, trăm vạn người quân tử, trách nhiệm mn người với dân tộc Qua đó, ta thấy hào khí thời đại, người chung chí nguyện chống giặc, dẹp tan quân thù, đem lại hồ bình cho xã tắc, giang san "Đất nước cịn nhiều thách thức, khó khăn, vật cản đường đấu tranh cịn nhiều gian khó, dù chí, dù vững lịng tác giả cịn điều chưa hài lịng nghĩ thân Bởi mà câu thơ bộc bạch đầy tâm trạng, chứa chan nỗi lòng người quân tử: "Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu” Dịch thơ: “Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” Công danh nghiệp khát khao người thời đại Phạm Ngũ Lão khơng nằm ngồi nỗi ưu tư cơng danh mình, dù ơng kẻ tài cao, đức trọng, lập báo chiến công chỗ đất nước Kẻ "nam tử" lúc thấy cịn mối nợ với đất nước, lòng bậc đại tài đầy khiêm tốn trách nhiệm " Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu" Tác giả mượn điển cố xưa Vũ Hầu- kẻ bề trung thành, vị quân sư tài ba bậc lịch sử Trung Hoa Đó lịng cảm thấy hổ thẹn, khơng thể hài lịng thân nhắc đến bậc vĩ nhân xưa Với tác giả, chấp nhận sống khơng cơng danh, tồn nằm ngồi trách nhiệm với dân tộc, với đất nước Bài thơ viết nên lòng người quân tử Chỉ với câu thơ ý tứ thật sâu sắc, chí nguyện giúp đời cứu nước thật lớn lao Bài thơ thơi thúc lịng em ý thức sống trách nhiệm với thân, gia đình đất nước mình, sống hết mình, cống hiến thật nhiều cho phát triển Tổ quốc hôm mai sau Phân tích thơ Tỏ lịng – Mẫu Phạm Ngũ Lão người tài giỏi, có lịng u nước nồng nàn, lĩnh phi thường Ơng khơng biết đến danh tướng thời Trần mà nhà thơ với nhiều thơ chí trai, lịng u nước Tác phẩm tiêu biểu ơng thơ Tỏ lịng Văn thể tâm tư, nỗi niềm vị tướng tài, đồng thời tái chân thực hào khí Đơng A sơi sục, hào hùng thời đại Bằng lối viết trực tiếp, mở đầu hai câu thơ tác giả dựng nét vẽ chân dung người tráng sĩ Đơng A: Hồng sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam qn tì hổ khí thơn ngưu (Múa giáo non sông trải thu Ba quân khí mạnh nuốt trơi trâu) Hình ảnh người nhà Trần lên với vẻ đẹp hiên ngang, khí chất miêu tả qua hai chữ "hoành sóc" với tư đầy oai hùng, kiên cường khắc họa đậm nét người anh dũng lẫm liệt với giáo tay khắp giang sơn để bảo vệ quê hương, đất nước Nó sừng sững tượng đài đầy hiên ngang không gian rộng lớn “ giang sơn” dòng thời gian trôi chảy “ kháp kỉ thu”, người mang vẻ đẹp đấng anh hùng trải, tơi luyện ngày Vận mệnh bình yên đất nước đặt đầu giáo kia, trọng trách lớn lao đặt lên vai người tráng sĩ, giáo điểm tựa vững vàng che chắn cho dân tộc tồn Câu thơ khơng có chủ ngữ mang ngụ ý tác giả: khơng hình ảnh người nhất, mà đại diện người thời đại, khơng khí sơi sục đất trời Đơng A Chưa có thời đại lịch sử, hình ảnh người trở nên hùng vĩ đến vậy, khí hùng tráng, lúc hừng hực: "Tam qn tì hổ khí thơn ngưu" Với cách nói ẩn dụ ước lệ kết hợp với phép phóng đại tạo cho người đọc ấn tượng mạnh mẽ khí dũng mãnh, kiên cường Khí hiên ngang quân đội ta xông pha trận phi thường đến mức "nuốt trơi trâu" Ẩn sau cách nói cường điệu hóa, người đọc cảm nhận lịng tự tơn, niềm tự hào dân tộc nhà thơ đưa tầm vóc quân dân nhà Trần sánh ngang với vũ trụ bao la Đó cịn tình yêu tổ quốc, dân tộc với khát vọng vươn lên để gìn giữ, bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc Vẻ đẹp người tráng sĩ hiên ngang, hùng sảng kết tinh vẻ đẹp dân tộc, không vị anh hùng cụ thể mà vẻ đẹp muôn thuở dân tộc anh hùng Hai câu cuối, nhà thơ bộc lộ, thể quan niệm chí làm trai thời buổi lúc “Nam nhi vị liễu cơng danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu” (Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe thuyết vũ hầu) Với người quân tử xã hội phong kiến, sống đời phải ghi cơng với núi sơng, chí làm trai phải phẩm chất khơng thể thiếu Đó tun ngôn chung, xu hướng chung, quan niệm chung tất bậc nam nhi có chí thời kể Nguyễn Công Trứ hay Phạm Ngũ Lão với Phạm Ngũ Lão, công danh thứ mà ơng cịn vương nợ mà nghe chuyện Vũ Hầu ơng cảm thấy hổ thẹn với lịng.Tuy có thẹn khiến người ta trở nên nhỏ bé, có thẹn khiến người ta khinh thường có nhwungx thẹn cho người ta thấy tầm vóc cao lớn với ý chí tâm mạnh mẽ thẹn danh tướng thời Trần thẹn Ơng so sánh với Vũ Hầu để biết thân cần phải học hỏi, cần phải cố gắng hơn, tinh thần cầu tiến nhà thơ người tài giỏi Tuy xuất thân từ người nông dân tác giả thể sức mạnh ý chí trí tuệ làm cho người khác khơng thể nhìn vào hồn cảnh xuất thân mà chê trách ơng điều Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, với số lượng ngơn từ ỏi, song lại đạt tới hàm súc cao độ dựng lên chân dung người hào khí Đơng A với vẻ đẹp hào sảng, khí thế, dũng mãnh Bài thơ tỏ lịng Phạm Ngũ Lão xứng đáng khúc tráng ca hào hùng ngợi ca vẻ đẹp người thời đại, ca sống theo năm tháng in hằn tâm trí bạn đọc Phân tích thơ Tỏ lòng – Mẫu Phạm Ngũ Lão danh tướng nước ta thời nhà Trần Ông không viết thơ nhiều tác phẩm ông để lại dấu ấn riêng Bài thơ "Thuật hoài" hay gọi "tỏ lòng" tác phẩm tiếng Phạm Ngũ Lão thể tình yêu nước nồng nàn niệm tự hào khát vọng cống hiến tổ quốc bị xâm lăng "Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam qn tì hổ khí thôn ngưu Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu" Bài thơ tỏ lịng sáng tác thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật, ngắn gọn với bốn câu thơ lại mang nhiều hàm ý sâu sắc Mở đầu thơ, Phạm Ngũ Lão tái hình ảnh quân đội nhà Trần mạnh mẽ, oai phong thời đường đánh đuổi giặc ngoại xâm: "Hồng sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam qn tì hổ khí thơn ngưu" (Múa giáo non sông trải thu Ba quân khí mạnh nuốt trơi trâu) Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần lên câu thơ thật oai phong, lẫm liệt qua hình ảnh "giáo" Tư người tráng sĩ hiên ngang đặt không gian rộng lớn "giang sơn" thời gian dài "kháp kỉ thu" Câu thơ thể sức mạnh khỏe khoắn, tư hiên ngang sẵn sàng chiến đấu người tráng sĩ xưa Người tráng sĩ đứng non sông đất nước hùng vĩ, vững vàng bảo vệ tổ quốc thu Hình ảnh người lên thật đẹp đẽ, oai phong vẽ lên tượng đài bất tận tráng sĩ oai hùng thời Trần Khơng hình ảnh tráng sĩ lên oai hùng, mà "tam quân" thời Trần khắc họa thật mạnh mẽ phi thường Hình ảnh ẩn dụ, phóng đại "hổ khí thơn ngưu" hình ảnh đẹp, mang tầm vóc lớn "Hổ khí thôn ngưu" mang ý nghĩa hổ báo "nuốt trôi trâu" có ý nghĩa lớn việc tái khí hào hùng đội quân nhà Trần Hiện lên tâm trí người đọc ba đội quân hùng hậu, đông đảo với sức mạnh to lớn quân ào khát vọng chiến đấu cho giang sơn đất nước