1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các dạng bài tập vật lí lớp 11 phần (29)

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 163,57 KB

Nội dung

11 Công thức định luật ôm cho toàn mạch 1 Định luật Ôm đối với toàn mạch Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phầ[.]

11 Cơng thức định luật ơm cho tồn mạch Định luật Ơm tồn mạch: Cường độ dịng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phần mạch Cơng thức – Đơn vị đo Cơng thức định luật Ơm cho tồn mạch: I=  RN+ r Trong đó: + I cường độ dịng điện mạch, có đơn vị ampe (A); + ξ suất điện động nguồn điện, có đơn vị vơn (V); + RN điện trở mạch ngồi, có đơn vị ơm (Ω); + r điện trở nguồn điện, có đơn vị ôm (Ω) Mở rộng 1, Khi mắc nhiều nguồn với tạo thành nguồn, suất điện động điện trở trong biểu thức định luật Ôm suất điện động nguồn điện trở nguồn - Bộ nguồn ghép nối tiếp, mắc sau: Hoặc Khi suất điện động điện trở nguồn tính sau: ξb = ξ1 + ξ2 + ξ3 +….+ξn rb = r1 + r2 + … + rn Trường hợp có n nguồn giống nhau, nguồn có suất điện động ξ điện trở r ghép nối tiếp: ξb = nξ ; rb = nr - Bộ nguồn song song mắc sau: - Nếu có n nguồn giống có suất điện động ξ điện trở r ghép song song suất điện động điện trở nguồn là: ξb = ξ ; rb = r n 2, Khi có nhiều điện trở mắc với mạch ngoài, điện trở mạch biểu thức định luật Ôm điện trở tương đương mạch + Khi điện trở mắc nối tiếp: Rtd = R1 + R2 + R3 + …+Rn + Khi điện trở mắc song song: 1 1 = + + R td R R Rn 3, Tích cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch điện trở gọi độ giảm đoạn mạch Suất điện động nguồn điện có giá trị tổng độ giảm điện mạch mạch trong: ξ = IRN + Ir 4, Định luật Ơm tồn mạch hồn tồn phù hợp với định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Điện nguồn điện cung cấp tổng điện tiêu thụ mạch mạch trong: .I.t = U.I.t + I r.t   = U + I.r = I.R N + I.r I=  RN + r 5, Những lưu ý phương pháp giải + Cần phải nhận dạng loại nguồn áp dụng cơng thức tương ứng để tính suất điện động điện trở nguồn + Cần phải nhận dạng điện trở mạch mắc để để tính điện trở tương đương mạch ngồi + Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch để tìm ẩn số theo yêu cầu đề Ví dụ minh họa Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, Suất điện động ξ = V có điện trở r = Ω, điện trở R1 = Ω, R2 = 10 Ω, R3 = Ω a) Tính điện trở mạch ngồi b) Tính cường độ dịng điện I chạy mạch hiệu điện hai đầu mạch ngồi c) Tính hiệu điện U1 hai đầu điện trở R1 Bài giải: a) Điện trở mạch là: RN = R1 + R2 + R3 = + 10 + = 18  b) Cường độ dịng điện chạy mạch là: I= E = 0,3 A RN + r Hiệu điện mạch U = IRN = 0,3.18 = 5,4 (V) c) Hiệu điện hai đầu R1 U1 = IR1 = 0,3.5 = 1,5 (V) Bài 2: Một nguồn điện mắc với biến trở Khi điện trở biến trở 1,65  hiệu điện hai cực nguồn 3,3 V, điện trở biến trở 3,5  hiệu điện hai cực nguồn 3,5 V Tính suất điện động điện trở nguồn Bài giải: Khi điện trở biến trở 1,65  hiệu điện hai cực nguồn 3,3 V, ta có: I1 = U1 = = R1   3,3 + 2r = ξ (1) R1 + r Khi điện trở biến trở 3,5  hiệu điện hai cực nguồn 3,5 V, ta có: I2 = U = = R2   3,5 + r = ξ (2) R +r Từ (1) (2) ta có hệ phương trình: 3,3 + 2r =   = 3,7 (V)   3,5 + r =   r = 0,2 () Vậy, nguồn điện có suất điện động 3,7 V điện trở 0,2 Ω ... 5, Những lưu ý phương pháp giải + Cần phải nhận dạng loại nguồn áp dụng cơng thức tương ứng để tính suất điện động điện trở nguồn + Cần phải nhận dạng điện trở mạch mắc để để tính điện trở tương... (V) Bài 2: Một nguồn điện mắc với biến trở Khi điện trở biến trở 1,65  hiệu điện hai cực nguồn 3,3 V, điện trở biến trở 3,5  hiệu điện hai cực nguồn 3,5 V Tính suất điện động điện trở nguồn Bài. .. cường độ dịng điện I chạy mạch hiệu điện hai đầu mạch ngồi c) Tính hiệu điện U1 hai đầu điện trở R1 Bài giải: a) Điện trở mạch là: RN = R1 + R2 + R3 = + 10 + = 18  b) Cường độ dịng điện chạy mạch

Ngày đăng: 14/02/2023, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN