15 câu trắc nghiệm Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử (có đáp án) Câu 1 Theo mô hình hiện đại, trong nguyên tử, electron chuyển động như thế nào? A Electron chuyển động rất nhanh, theo một quỹ đạo xác[.]
15 câu trắc nghiệm Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử (có đáp án) Câu Theo mơ hình đại, nguyên tử, electron chuyển động nào? A Electron chuyển động nhanh, theo quỹ đạo xác định B Electron chuyển động nhanh, không theo quỹ đạo xác định C Electron chuyển động chậm, không theo quỹ đạo xác định D Electron chuyển động chậm, theo quỹ đạo xác định Đáp án: B Giải thích: Theo mơ hình đại, ngun tử, electron chuyển động nhanh, không theo quỹ đạo xác định Câu Vùng không gian xung quanh hạt nhân tìm thấy electron hình dung đám mây electron, gọi A phân lớp electron B cấu hình electron C orbital nguyên tử D lớp vỏ electron Đáp án: C Giải thích: Vùng khơng gian xung quanh hạt nhân tìm thấy electron hình dung đám mây electron, gọi orbital nguyên tử Câu Orbital nguyên tử kí hiệu A AO B SO C CO D AS Đáp án: A Giải thích: Orbital nguyên tử kí hiệu AO (Atomic Orbital) Câu Các orbital nguyên tử phân loại dựa A khác xác xuất tìm thấy electron vị trí xung quanh hạt nhân B khác số electron lớp C khác mức lượng electron D khác hình dạng định hướng orbital nguyên tử Đáp án: D Giải thích: Dựa khác hình dạng, định hướng orbital nguyên tử để phân loại orbital thành orbital s, orbital p, orbital d orbital f Câu Phát biểu sau đúng? A Các orbital s có dạng hình cầu orbital p có dạng hình số B Các orbital s có dạng hình số orbital p có dạng hình cầu C Các orbital s có dạng hình bầu dục orbital p có dạng hình số D Các orbital s có dạng hình số orbital p có dạng hình bầu dục Đáp án: A Giải thích: Các orbital s có dạng hình cầu orbital p có dạng hình số Câu Theo ngun lí loại trừ Pauli (Pau-li), orbital chứa tối đa A electron có chiều tự quay giống B electron, có electronc có chiều tự quay giống C electron có chiều tự quay ngược D electron có chiều tự quay giống Đáp án: C Giải thích: Theo nguyên lí loại trừ Pauli (Pau-li), orbital chứa tối đa electron có chiều tự quay ngược Câu Phát biểu sau không đúng? A Trong nguyên tử, electron xếp thành lớp phân lớp theo mức lượng từ thấp đến cao B Những electron lớp gần hạt nhân bị hút mạnh phía hạt nhân, có lượng thấp so với electron lớp xa hạt nhân C Các electron thuộc lớp có mức lượng gần D Lớp electron thứ ba (n = 3) kí hiệu L Đáp án: D Giải thích: Số thứ tự lớp từ biểu thị số nguyên n = 1, 2, 3, …, với tên gọi chữ in hoa sau: n Tên lớp K L M N O P Q ® Phát biểu khơng là: Lớp electron thứ ba (n = 3) kí hiệu L Câu Các electron phân lớp có mức lượng A B gần C khác xếp theo mức lượng từ cao đến thấp D khác xếp theo mức lượng từ thấp đến cao Đáp án: A Giải thích: Các phân lớp lớp electron kí hiệu chữ thường, theo thứ tự: s, p, d, f Các electron phân lớp có mức lượng Câu Lớp electron thứ hai có A phân lớp, kí hiệu 1s B có phân lớp, kí hiệu 2s 2p C có phân lớp, kí hiệu 3s, 3p 3d D có phân lớp, kí hiệu 4s, 4p, 4d 4f Đáp án: B Giải thích: Số phân lớp lớp số thứ tự lớp (n ≤ 4): Lớp thứ (lớp K, với n = 1) có phân lớp, kí hiệu 1s Lớp thứ hai (lớp L, với n = 2) có hai phân lớp, kí hiệu 2s 2p Lớp thứ ba (lớp M, với n = 3) có ba phân lớp, kí hiệu 3s, 3p 3d Lớp thứ tư (lớp N, với n = 4) có bốn phân lớp, kí hiệu 4s, 4p, 4d 4f Câu 10 Tổng số electron tối đa chứa phân lớp p A B C 10 D 14 Đáp án: B Giải thích: Trong orbital chứa tối đa electron Phân lớp s có AO → Số electron tối đa phân lớp s là: 1×2 = Phân lớp p có AO → Số electron tối đa phân lớp p là: 3×2 = Phân lớp d có AO→ Số electron tối đa phân lớp d là: 5×2 = 10 Phân lớp f có AO →Số electron tối đa phân lớp f là: 7×2 = 14 Câu 11 Lớp electron có số electron tối đa gọi lớp electron bão hòa Tổng số electron tối đa lớp M A B C 18 D 24 Đáp án: C Giải thích: Trong lớp electron thứ n có n2 AO (n ≤ 4) Lớp M (n = 3) có ba phân lớp 3s, 3p 3d, có n2 = 32 = AO Trong orbital chứa tối đa electron →→ Tổng số electron tối đa lớp M là: 9×2 = 18 (electron) Chú ý: Số electron tối đa lớp n 2n2 (n ≤ 4) Câu 12 Viết cấu hình electron nguyên tử fluorine (Z = 9) A 1s22s22p5 B 1s22s22p3 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p63s2 Đáp án: A Giải thích: Nguyên tử fluorine (F) có: số hiệu nguyên tử Z = = Số proton = Số electron Thứ tự lớp phân lớp electron: 1s22s22p5 → Cấu hình electron nguyên tử F 1s22s22p5 [He]2s22p5 (2, 7) Câu 13 Nguyên tử potassium (Z = 19) A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tố f Đáp án: A Giải thích: Nguyên tử K có số hiệu nguyên tử Z = 19 = Số proton = Số electron Thứ tự lớp phân lớp electron: 1s22s22p63s23p64s1 Có thể thay 1s22s22p63s23p6 kí hiệu [Ar] Cấu hình electron ngun tử K 1s22s22p63s23p64s1 [Ar]4s1 (2, 8, 8, 1) Electron cuối điền vào phân lớp s nên potassium nguyên tố s Câu 14 Nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, electron lớp ngồi thường A nguyên tố khí B nguyên tố phi kim C nguyên tố kim loại D nguyên tố phóng xạ Đáp án: C Giải thích: Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi để dự đốn tính chất hóa học nguyên tố: - Nguyên tố mà nguyên tử đủ electron lớp khí (trừ He) - Nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, electron lớp ngồi thường nguyên tố kim loại - Các nguyên tố mà ngun tử có electron lớp ngồi kim loại phi kim - Nguyên tố mà ngun tử có 5, 6, electron lớp ngồi thường nguyên tố phi kim Câu 15 Nguyên tử nguyên tố X có Z = 16 Nguyên tố X A nguyên tố kim loại B nguyên tố phi kim C ngun tố khí D ngun tố phóng xạ Đáp án: B Giải thích: Cấu hình electron nguyên tử X là: 1s22s22p63s23p4 [Ne]3s23p4 Nguyên tử nguyên tố X có electron lớp ngồi cùng→ X nguyên tố phi kim