GIÁO ÁN KHOA HỌC BÀI 12: I- MỤC TIÊU: PHỊNG BỆNH SỐT RÉT Sau học, HS có khả năng: - Nhận biết số dấu hiệu bệnh sốt rét - Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét - Làm cho nhà nơi ngủ khơng có muỗi - Tự bảo vệ người gia đình bằngcách ngủ (đặc biẹt tẩm chất phòng muỗi ), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt trời tối - Có ý thức việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản đốt người II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Thơng tin hình trang 26,27 SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Mở bài: - Tuỳ nơi mà GV nêu vấn đề Đối với nơi cóbệnh sốt rét, GV nêu câu hỏi SGK Trong gia đình xung quanh nhà bạn có bị sốt rét chưa? Nếu có, nêu mà bạn biết bệnh - Đối với nơi khơng có bệnh sốt rét , GV hỏi: lớp ta có bạn nghe nói bệnh sốt rét? Nếu có, nêu bạn biết bệnh Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK * Mục tiêu: -HS nhận biết số dấu hiẹu bệnh sốt rét - HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: - Quan sát đọc lời thoại nhân vật hình 1, trang 26 SGK - Trả lời câu hỏi: Nêu số dấu hiệu bệnh sốt rét bệnh sốt rét nguy hiểm nào? Tác nhân gây bệnh sốt rét gì? Bệnh sốt rét lây truyền nào? Bước 2: làm việc theo nhóm Các nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo hướng dẫn Bước 3: Làm việc lớp Đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc nhóm Mỗi nhóm trình bày câu hỏi Các nhóm khác bổ sung GV mở rộng : Dấu hiệu: Cách ngày lại xuất sốt Mỗi sốt có giai đoạn * Bắt đầu rét run: Thường nhức đầu, người ớn lạnh rét run từ 15 phút đến * Sau rét sốt cao: Nhiệt độ thể thường 40oC Người bệnh mệt, mặt đỏ có lúc mê sảng Sốt cao kéo dài nhiều * Cuối cùng, người bệnh bắt đầu mồ hôi, hạ sốt 2 Bệnh sốt rét nguy hiểm: Gây thiếu máu; bệnh nặng chết người (vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau sốt rét) bệnh sốt rét loại kí sinh trùng gây Đường lây truyền: Muỗi a-nô-phen hút máu người bệnh có kí sinh trùng sốt rét truyền sang cho người lành Hoạt động 2: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN * Mục tiêu: Giúp HS : - Biết làm cho nhà nơi ngủ khơng có muỗi - Biết tự bảo vệ người gia đình cách ngủ (đặc biệt dã tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để khơng cho muỗi đốt trời tối - Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm GV viết sẵn câu hỏi phiếu phát cho nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận: Muỗi a – nơ -phen thường ẩn náu đẻ trứng chỗ nhà xung quanh nhà? 2, Khi muỗi bay để đốt người? Bạn làm để diệt muỗi trưởng thành? Bạn làm để ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản? Bạn làm để ngăn chặn khơng cho muỗi đốt người? Bước 2: Thảo luận lớp Sau nhóm thảo luận, GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi thứ Nếu HS trả lời tốt có quyền định bạn thuộc nhóm khác trả lời câu hỏi thứ hết Nếu HS nhóm trả lời chưa đầy đủ HS khác nhóm phải bổ sung Nếu câu trả lời tốt có quyền định tiếp bạn nhóm khác trả lời câu Gợi ý trả lời: Muỗi a nô phen thường ẩn náu nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm,… Và đẻ trứng nơi nước đọng, ao tù trng mảnh bát, chum, vại, lon sữa bị, có nước Vào buổi tối ban đêm, muỗi thường bay nhiều để đốt ngừơi 3, Để diệt muỗi trưởng thành ta phun thuốc trừ muỗi (hình trang 27 SGK); tổng vệ snih khơng cho muỗi có chỗ ẩn nấp (hình trang 27 SGK) Để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản sử dụng biện pháp sau: chơn kín rác thải dnj nơi có nước đọng, lấp vũng nước thả că để chúng ăn bọ gậy, Để ngăn chặn không cho muỗi đốt người: Ngủ màn, mặc quần dài, áo dài tay buổi tối,… số nới người ta cịn tẩm chất phịng muỗi (hình trang 27 SGK) Kết thúc tiết học, GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 27 SGK Lưu ý: GV cần phân biệt “tác nhân” “nguyên nhân” gây bệnh: - Tác nhân gây bệnh: Chỉ trực tiếp vi khuẩn, vi-rút, kí sinh trùng, gây bệnh - Nguyên nhân gây bệnh: Hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao gồm tác nhân cá yếu tố gây bệnh khác môi trường, chế độ dinh dữơng,…