1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KỸ THUẬT CHĂN NUÔI AN TOÀN SINH HỌC

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CÀ MAU TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG Kỹ thuật CHĂN NI AN TỒN SINH HỌC TÀI LIỆU KHUYẾN NÔNG Chương I AN TỒN SINH HỌC TRONG CHĂN NI I ĐỊNH NGHĨA AN TỒN SINH HỌC An tồn sinh học biện pháp kỹ thuật áp dụng nhằm ngăn ngừa tiếp xúc lây lan tác nhân gây bệnh xuất tự nhiên người gây hoạt động chăn nuôi, sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản, làm cho tác nhân gây bệnh khơng có khả xâm nhập, gây nguy hại đến động vật sở, vùng II QUY TRÌNH CHĂN NI AN TỒN SINH HỌC: Con giống: Phải có nguồn gốc rõ ràng, mua sơ, trại giống có uy tín phải chủng ngừa vaccine đầy đủ theo quy định quan thú y Chuồng trại: Phải cách biệt với khu dân cư, khu sinh hoạt, cơng trình cơng cộng đặc biệt phải cách xa sở giết mổ động vật, lị ấp trứng… Trại chăn ni phải có hàng rào bao quanh Hạn chế người phương tiện vào khu vực chăn nuôi, không nuôi chung loại gia súc, gia cầm Khi vào khu vực chăn nuôi phải vệ sinh có trang bị đồ bảo hộ Cổng vào trại phải có hố sát trùng, cửa chuồng có khay sát trùng Nuôi dưỡng: Áp dụng quy tắc “cùng vào ra”.Không nên nuôi mật độ chật Thức ăn phải đảm bảo đủ chất lượng, đủ thành phần dinh dưỡng, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y, phải hạn sử dụng, không sử dụng thức ăn không rõ nguồn gốc, thức ăn mang từ trại khác vào trại chăn ni mình, bổ sung đầy đủ chất khoáng vitamin phần Thường xuyên vệ sinh máng ăn, máng uống dụng cụ chăn nuôi khác Quản lý: Phải hạn chế mức thấp người đến thăm khu chăn ni Nên bố trí chỗ ăn, nghỉ cho công nhân trại, giai đoạn nguy phát dịch cao Trước vào trại chăn nuôi phải tắm rửa, vệ sinh, khử trùng, thay quần áo, ủng…Không mang thịt sản phẩm động vật vào trại để sử dụng Dụng cụ chăn nuôi khu trại phải sử dụng riêng Phải vệ sinh sát trùng thật kỹ dụng cụ chăn nuôi phương tiện vận chuyển Công tác tiêu độc khử trùng: Định kỳ tuần vệ sinh phun xịt thuốc sát trùng toàn khu vực trại, phát quang khơi thông cống rãnh, rắc vôi bột Thu dọn, xử lý kỹ chất thải trại Hạn chế lồi động vật như: chuột, chó, mèo, lồi chim hoang dã… vào trại Khi có gia súc, gia cầm bệnh chết cần báo cho nhân viên thú y xã trưởng ấp có hướng dẫn xử lý Tuyệt đối không vứt xác động vật chết bừa bãi làm ô nhiễm môi trường lây lan mầm bệnh Tiêm phòng: Tiêm phòng vacxin đầy đủ bệnh theo quy trình ngành thú y Quan hệ xung quanh: Tạo mối quan hệ thật tốt với hộ xung quanh để có ý thức bảo vệ đàn gia súc, gia cầm bảo vệ môi trường bệnh Nên thường xuyên theo dõi báo, đài để nắm thông tin chăn nuôi để xử lý kịp thời tình huống, đặc biệt dịch bệnh Chương II KỸ THUẬT NUÔI HEO I CHUỒNG TRẠI NI HEO: Chuồng 1.1 Vị trí chuồng: Xa nhà, xa khu dân cư Không xây dựng chuồng heo với chuồng nuôi gia súc, gia cầm khác để tránh lây nhiễm bệnh 1.2 Chuồng nuôi: Xây dựng theo hướng Đông Nam hướng Nam tốt (có ánh nắng buổi sáng chiếu vào) Chuồng ni phải khơ ráo, thống mát mùa nắng ấm áp mùa mưa Nền chuồng cao mặt đất khoảng 30 - 40cm, có độ dốc - 3% hướng nước thải Mái cao khoảng 2m để thơng thống hạn chế mưa tạt hắt vào Mái chuồng lợp lá, tôn Vách cao 0,8 – 0,9 m 1.3 Diện tích chuồng: Diện tích để ni 1- heo thịt diện tích khoảng 6m2, ni nhiều 1,2m2 Heo nái m2 (ngang 2m, dài 4m) làm vách ngăn động để ngăn thành ổ úm cho heo (khoảng 2m2) để có điều kiện sưởi ấm sử dụng chuồng lồng Bên ngồi chuồng phải có khu xử lý chất thải, nhằm đảm bảo vệ sinh thú y môi trường Chuồng nuôi heo sử dụng đệm lót sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học để sử lý chất thải đem lại lợi ích sau: - Làm tiêu hết phân mùi thối, khí độc chuồng ni khơng cịn, tạo mơi trường sống tốt khơng nhiễm Vì giúp cải thiện môi trường sống cho vật nuôi - Sẽ thay dọn phân rửa chuồng suốt q trình ni giảm tối đa cơng lao động, lượng nước lượng điện dùng - Giảm rõ rệt tỷ lệ mắc bệnh bệnh tiêu chảy heo đặc biệt heo Vì giảm cơng chi phí thuốc việc chữa trị bệnh - Tăng chất lượng đàn heo chất lượng sản phẩm - Heo ni đệm lót sinh học khỏe mạnh, đồng đều, bị bệnh tăng trưởng tốt sau Heo nuôi đệm lót khơng bị q chân, lơng da bóng mượt Thịt chắc, thơm ngon, không tồn dư kháng sinh Phương pháp làm đệm lót Để làm cho 20m2 chuồng có đệm lót dầy 60 cm Nguyên liệu: - Trấu mùn cưa: Số lượng đảm bảo rải đủ độ dầy 60cm - Cám gạo: 15 kg - Chế phẩm sinh học BALASA N01: kg Công việc chuẩn bị: Cách chế 200 lít dịch men: Cho kg men gốc 10 kg cám gạo vào thùng sau cho thêm 200 lít nước khuấy đều, đậy kín Để chỗ ấm thời gian 24 giờ, mùa lạnh kéo dài đến ngày Cách xử lý cám gạo (Trước bắt đầu làm đệm lót 5-7 xử lý): Lấy khoảng lít dịch men làm trước cho vào kg cám gạo, trộn sau để chỗ ấm Cách làm đệm lót: Bước 1: Rải lớp chất trấu dầy 30 cm Bước 2: Dùng vòi nước (phun mưa) lên lớp trấu đạt độ ẩm 40% (bốc nắm trấu tay quan sát thấy trấu thấm nước, bóp chặt khơng thấy nước làm ướt tay được) Chú ý phun nước phải dùng cào đảo trấu ẩm làm phẳng mặt Bước 3: Tưới 100 lit dịch men, sau rải phần bã cám gạo có dịch men lên mặt lớp trấu Bước 4: Tiếp tục rải lớp mùn cưa dầy 30 cm lên lớp trấu Bước 5: Phun nước lên mặt đến đạt độ ẩm khoảng 20% Chú ý phun nước phải dùng cào đảo mùn cưa ẩm Thử cách: Quan sát thấy mùn cưa thấm nước trở nên sẫm màu, sau lấy nắm mùn cưa bóp mạnh có cảm giác nước thấm ướt tay hạt mùn cưa tơi rời Bước 6: Rải kg cám gạo xử lý lên mặt lớp mùn cưa Bước 7: Tưới 100 lít dịch men cịn lại lên lớp mùn cưa sau rắc hết phần bã cám gạo lại lên mặt lớp mùn cưa Bước 8: Lấy tay xoa lên toàn bề mặt lớp mùn cưa Bước : Đậy kín tồn bề mặt bạt ni-lon Bước 10: Lên men Mùa mưa : sau làm xong đệm lót thả heo vào trời lạnh lên men chậm tận dụng nhiệt độ heo để làm tăng lên men Mùa khô : - Trong 1-2 ngày đầu lên men mạnh đạt nhiệt độ 40oC, độ sâu 30 cm đạt nhiệt độ 70oC trì thời gian ngắn - Sau vài ngày nhiệt độ hạ dần Bới sâu xuống 30 cm nhiệt độ khoảng 40oC, khơng cịn mùi ngun liệu, có mùi thơm rượu nhẹ đặc trưng xử dụng - Sau lên men kết thúc: bỏ bạt phủ, cào cho lớp bề mặt (sâu khoảng 20 cm ) cho tơi, để thơng khí sau ngày thả heo II GIỐNG VÀ CÁCH CHỌN GIỐNG: Một số giống heo ngoại nuôi Việt Nam 1.1 Giống heo Yorkshire - Nguồn gốc: Heo Yorkshire xuất xứ từ nước Anh Giống Yorkshire ni Việt Nam có nguồn gốc từ nước: Nhật, Bỉ, Pháp, Anh, Mỹ, Cannađa - Đặc điểm ngoại hình: Heo có màu lơng da trắng, tai đứng, thân hình phát triển cân đối, bốn chân khỏe vững - Chỉ tiêu suất: Heo đực trưởng thành nặng tới 330 - 380 kg, heo trưởng thành nặng 220 – 280 kg Heo nái đẻ từ 10 - 12 con/lứa, nuôi khéo Heo nuôi thịt đạt khối lượng 90 kg 165 – 185 ngày tuổi với mức tiêu tốn thức ăn 3,0 - 3,2 kg thức ăn/1kg tăng trọng, tỉ lệ nạc đạt 52 – 55 % Heo Yorkshire có khả thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam - Hướng sản xuất: Hướng nạc – mỡ - Hướng sử dụng: + Sử dụng heo Yorkshire làm dòng mẹ: nái Yorkshire lai với đực Landrace tạo lai F1 (YL) + Sử dụng heo Yorkshire làm dòng bố: đực Yorkshire lai với Landrace tạo lai F1 (YL) Giống heo Landrace - Nguồn gốc: Heo Landrace có xuất xứ từ Đan Mạch Giống heo Landrace ni nước ta có nguồn gốc từ số nước như: Nhật, Bỉ, Cuba, Úc, Cannađa, Anh, Pháp, Mỹ - Đặc điểm ngoại hình: Heo có màu lơng da trắng, tai rũ, thân hình có dáng niêm (đầu thon, mông nở), bốn chân tương đối vững - Chỉ tiêu suất: Heo đực trưởng thành nặng 350 – 400 kg, heo nặng 220 – 300 kg Heo nái có số đẻ trung bình 11 – 12 con/lứa, nuôi khéo Khả tăng khối lượng tiêu tốn thức ăn heo Landrace heo Yorkshire Tỉ lệ nạc/thịt xẻ đạt 54 -56% So với heo Yorkshire heo Landrace khả thích - Hướng sản xuất: Hướng nạc – mỡ - Hướng sử dụng: Yorkshire – Landrace x Duroc Giống heo Duroc - Nguồn gốc: Heo Duroc có nguồn gốc từ Mỹ Ở nước ta, heo Duroc nhập từ nhiều nước (CuBa, Cannađa, Mỹ, Thái Lan,…) - Đặc điểm ngoại hình: Heo có màu đỏ nâu sẫm Trịn mình, bốn chân to khỏe vững - Chỉ tiêu suất: Khối lượng trưởng thành đực > 300 kg, nặng 200 – 300 kg Khả sinh sản nuôi so với giống ngoại khác, số đẻ sống/lứa phổ biến từ – con/lứa Giống heo có khả tăng trọng tốt đạt 90 kg 160 – 165 ngày tuổi, tiêu tốn thức ăn thấp, từ 2,8 – 3,0 kg / kg tăng trọng Tỉ lệ nạc / thịt xẻ đạt 56 -58% Nhược điểm giống heo khả thích nghi so với heo Yorkshire Landrace điều kiện nhiệt đới nóng ẩm - Hướng sản xuất: Hướng nạc – mỡ - Hướng sử dụng: Giống heo Duroc chủ yếu sử dụng làm dịng đực cơng thức lai tạo heo thương phẩm nuôi thịt Cách chọn giống - Chọn heo giống ngoại - Mua heo sở chăn ni áp dụng quy trình vệ sinh phòng bệnh - Chọn heo tốt đàn: Thể đặc điểm giống, vai rộng, mông nở, chân to khỏe, lanh lẹ, ham ăn, da bóng lông mượt Heo giống đạt từ 20 kg trở lên lúc 60 - 70 ngày tuổi - Cách chọn heo giống: Chọn nái cao sản, đẻ từ 10 trở lên, sữa tốt, nuôi khéo, ăn nhiều Heo hậu bị lúc tháng tuổi đạt khối lượng lớn 100kg, heo nái có 12 vú trở lên, vú cách nhau, núm vú rõ, khơng có vú kẹ, âm hộ phát triển bình thường III THỨC ĂN CHO HEO: Nhóm thức ăn giàu lượng: - Là nhóm nguyên liệu thức ăn có giá trị lượng cao từ 2.500 – 3.000 Kcal/ kg nguyên liệu (tính theo vật chất khô) chủ yếu cung cấp lượng cho hoạt động lại, thở, tiêu hóa thức ăn… góp phần tạo nên sản phẩm thịt, thai, sữa tinh dịch - Nhóm thức ăn gồm có: bắp, lúa, tấm, cám gạo, khoai mì, khoai lang Nhóm thức ăn giàu đạm: Các nhóm thức ăn cho heo - Là nhóm nguyên liệu thức ăn có hàm lượng đạm cao chủ yếu tổng hợp thành đạm thể - Nhóm thức ăn gồm có: đậu tương, đậu phộng, đậu nành, cá, bột cá, bột tơm, bột thịt, giun đất, mối Nhóm thức ăn giàu khống: - Là nhóm ngun liệu thức ăn có hàm lượng chất khống cao để tham gia trình cấu tạo xương, tạo tế bào điều hịa hoạt động quan nội tạng, đồng hóa thức ăn - Nhóm thức ăn gồm có: Vỏ cua, vỏ ốc, vỏ trứng, bột xương Nhóm thức ăn giàu vitamin: - Là nhóm thức ăn có hàm lượng vitamin cao, giúp tăng cường trình trao đổi chất thể, tăng suất sinh sản phịng ngừa bệnh - Nhóm thức ăn gồm có: Các loại rau, cỏ, cây, củ, (cà rốt, bí đỏ, su hào ) Chú ý: Đối với thức ăn heo cần đảm bảo đủ bốn thành phần dinh dưỡng trên, sử dụng thức ăn cơng nghiệp phối trộn sẵn, cho giai đoạn phát triển heo IV CHĂM SĨC NI DƯỠNG: Chăm sóc heo hậu bị: - Cho ăn: cho heo nái ăn ngày lần Cung cấp đầy đủ đạm cân đối chất đạm, khoáng, vitamin, xơ Nếu dùng thức ăn cơng nghiệp cho ăn khơ uống nước riêng Nếu dùng thức ăn nhiều phụ phế phẩm phải nấu chín Mức ăn cho heo phù hợp với thể trạng Nếu heo ăn phần dẫn đến mập, động dục thất thường không động dục, phối lại nhiều lần, tỷ lệ thụ thai kém, tỷ lệ chết phôi cao sau phối giống, đẻ Heo ăn phần dẫn đến ốm, chậm động dục, kéo dài tuổi phối giống lần đầu, thiếu sữa nuôi con, mức độ hao mòn cao dể loại thải Cung cấp đầy đủ nước cho heo uống - Vệ sinh phòng bệnh: Tẩy giun sán cho heo hậu bị trước phối giống Định kỳ tẩy uế, khử trùng chuồng nuôi dụng cụ chăn nuôi, giữ cho chuồng khô ráo, sẽ, thường xuyên vệ sinh máng ăn, máng uống dụng cụ khác Trong q trình ni có nhiều bệnh lây truyền từ heo mẹ sang heo Vì việc tiêm ngừa chăm sóc nuôi dưỡng tốt cho heo nái giúp đàn heo khỏe mạnh ngăn ngừa bệnh tật giai đoạn heo bú mẹ Ngoài vaccine phổ biến dùng từ trước đến vaccine phó thương hàn, tụ huyết trùng, dịch tả lở mồm long móng, nên tiêm thêm loại vaccin Aujesky để phòng ngừa bệnh giả dại cho heo, vaccine ngừa bệnh Parvovirus (ngừa khô thai) vaccine ngừa bệnh tai xanh - Thời điểm phối giống: Những heo ngoại nhập có thời gian lên giống muộn hơn, lúc - tháng tuổi trọng lượng đạt từ 120 – 140 kg Thông thường lần lên giống có số trứng rụng Vì muốn cho heo nái đẻ sai, nên bỏ qua kỳ lên giống lần đầu, đến lần lên giống cho phối Chu kỳ lên giống heo nái bình quân 21 ngày thời gian lên giống kéo dài 3- ngày tùy thuộc vào heo nái rạ heo nái tơ Việc xác định thời điểm phối giống thích hợp yếu tố giúp heo nái đẻ nhiều Khi heo nái lên giống thường ăn ít, hay kêu la, cắn phá chuồng, nhảy chồm lên lưng heo khác âm hộ sưng đỏ Thời điểm rụng trứng heo có biểu âm hộ giảm sưng, màu tái, có nhiều nếp nhăn chảy dịch nhờn keo đặc Khi dùng tay đè mạnh lưng heo nái yên, cởi lên lưng được, mắt lim dim, hai tai vểnh lên, thời điểm thích hợp để phối giống Nên phối lần sau cách khoáng 12 để đảm bảo tỉ lệ đậu thai cao số lứa nhiều Lưu ý: từ heo lên giống đến sau phối ngày khơng nên tắm (tránh stress cho heo nái) Chăm sóc ni dưỡng heo nái chửa: - Thức ăn cách cho ăn: Gần phân nửa thời gian vòng đời heo thịt chúng nằm bụng heo mẹ Nhưng phần lớn người chăn ni nơng hộ quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng cho heo nái mang thai, đa số heo nái chịu điều kiện kham khổ Chỉ đợi heo nái đẻ xong tập trung quan tâm chăm sóc đến heo nái heo muộn rồi, hình thành phát triển heo định bụng mẹ Nếu thời gian mang thai mà cho nái ăn thiếu dinh dưỡng (đặc biệt protein, chất khống vitamin…) ảnh hưởng đến phát triển đàn heo heo chậm lớn so với nái cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Ngoài vấn đề thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, lượng thức ăn cho ăn phải quan tâm để heo nái không bị viêm vú thiếu sữa sau sinh Thời gian mang thai trung bình heo 114 ngày (3 tháng tuần ngày) Thai phát triển chậm giai đoạn đầu (từ lúc phối đến 84 ngày) tăng nhanh chóng vào tháng mang thai cuối (85 ngày đến lúc sinh) Sau phối giống phải giảm lượng ăn xuống 1,8 - 2,2 kg, giai đoạn sau tăng lượng thức ăn lên để đáp ứng nhu cầu phát triển thai Nên cho heo nái ăn thêm rau xanh để bổ sung đầy đủ chất xơ cho nái - Chăm sóc vú cho heo nái chửa: Trước đẻ 15 - 20 ngày cần xoa bóp kích thích đầu vú cho heo nái – lần/ngày nhằm kích thích phát triển (nhất nái tơ) thông tia sữa tránh nứt nẻ đầu vú Nếu vú bị xây xước nức nẻ cần bơi thuốc Vaseline kháng sinh phịng chống nhiễm trùng để heo không bị đau cho bú - Vệ sinh phòng bệnh: Vệ sinh máng ăn, máng uống thường xuyên, không để thức ăn dư thừa Tiêm phòng heo nái theo quy định thú y phải thực trước thời gian đẻ 15 ngày Chăm sóc chuẩn bị cho heo nái đẻ heo sơ sinh: - Chuẩn bị cho heo nái đẻ: Trước đẻ ngày, giảm lượng thức ăn cho heo nái, phần rau Chuẩn bị chuồng trước heo đẻ - ngày dùng nước vôi pha loãng chất khử trùng phun lên nền, thành chuồng để khử trùng chuồng nuôi Dùng rơm rạ khô, chuối khơ để lót ổ đẻ cho heo Vệ sinh cho heo nái có tượng chuyển - Chuẩn bị cho heo sơ sinh: Dùng rơm, cỏ khô, chuối khô, bao tải, quần áo cũ… u cầu phải mềm, khơ, để lót Chuẩn bị bóng đèn điện để sưởi ấm cho heo Chuẩn bị dụng cụ để trực đẻ gồm có: vải mềm khơ (0,5m), kiềm bấm móng tay loại to để bấm nanh cho heo con, cồn Iodine 2,5% để sát trùng, kéo để cắt rốn, cuộn để buộc rốn, thuốc Oxytocin (thuốc kích dục) kim tiêm Hộ lý heo nái đẻ chăm sóc heo sơ sinh: - Hộ lý heo nái đẻ: + Trường hợp nái đẻ bình thường: Bình thường heo nái đẻ - giờ, có đẻ kéo dài - 10 Cần giữ yên tỉnh cho heo nái đẻ Heo đẻ xong đếm số heo con, nhặt hết thai, kiểm tra sót Khơng để heo nái ăn thai + Trường hợp heo nái đẻ khó: Thơng thường khoảng - phút heo nái đẻ Nếu heo nái rặn đẻ không đẻ 10 phút tượng nái đẻ khó Nguyên nhân thể trạng yếu không đẻ thai ngang, thai to, thai không thuận…Trong trường hợp heo nái đẻ khó cần có trợ giúp Khơng nên vội vàng sử dụng thuốc kích thích đẻ (oxytocin) mà nên thực bước sau: Cắt móng tay, rửa tay xà phịng, sau thoa nhẹ lên Vaseline, chụm thẳng đầu ngón tay, nhẹ nhàng đưa vào âm đạo Dùng đầu ngón tay lần tìm đầu heo để sát định thai thuận hay ngang Nếu thai ngang nhẹ nhàng hướng theo thai thuận kéo từ từ Xử lý heo đẻ bọc bị ngạt: Heo đẻ bọc phải xé bọc Heo bị ngạt thổi vào mồm, hơ hấp nhân tạo - Chăm sóc heo sơ sinh: + Lau khô heo con: Dùng vải quấn vào ngón tay lấy hết dịch mũi, miệng heo Sau lau khơ đầu heo con, cho heo vào ổ úm thúng có lót rơm rạ + Cắt rốn cho heo con: Dùng cột vào cuống rốn cách thành bụng cm, dùng dao kéo cắt nút cột cm sát trùng Iodine xanh methylen 10 - Không nuôi lúc khu vực chăn ni, vừa heo nhà vừa heo rừng heo rừng nguồn truyền bệnh - Nhập heo có nguồn gốc rõ ràng - Tiêu huỷ heo bệnh, có phát heo bệnh cần báo cho cán thú y địa phương - Định kỳ tiêu độc sát trùng chuồng trại thuốc sát trùng (trung bình – tuần/lần), có dịch xung quanh cần phun số thuốc sát thuốc sát trùng sau:Biodine, Bio – Kon Disina: + Có gia súc chuồng (2 - 3,5 ml/lít nước) + Khơng có gia súc chuồng (4 - 5ml/lít nước) - Tiêu độc hố sát trùng xác heo chết (10ml/lít nước) - Diệt ve trùng để tránh lây truyền bệnh Chương III 19 KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ CHỌN GIỐNG: Giống gà nòi thả vườn Gà nòi lai Nguyên tắc lựa chọn Chọn gà ngày tuổi theo ngoại hình dựa vào tiêu chí sau: Nên chọn Khối lượng sơ sinh lớn Lông bông, tơi xốp, có màu đặc trưng giống Bụng thon nhẹ, rốn kín Mắt to, sáng Chân bóng, cứng cáp, khơng bị dị tật, lại bình thường Hai mỏ khép kín Khơng chọn Khối lượng q bé Màu lơng khơng đặc trưng, dính ướt Bụng nặng, hở rốn, rốn thâm, rốn có dị tật Lỗ huyệt dính phân Kho chân, dị dạng Vẹo mỏ Chọn đặc điểm Bắt cầm gà tay, quan sát tồn diện từ lơng, đầu, cổ, chân, bụng lỗ huyệt để phát khuyết tật.Thả gà để quan sát lại Loại không đạt yêu cầu Lưu ý: Nên chọn gà từ đàn bố mẹ rõ nguồn gốc, bệnh Gà bình thường Gà hở rốn, lịng đỏ khơng tiêu KỸ THUẬT NI 20 2.1 Chuồng nuôi: Phải sẽ, cao ráo, tránh đọng nước, thống mát vào mùa nắng, kín ấm vào mùa mưa Chất độn chuồng đảm bảo khô, sạch, trải dày 8-10 cm nên sử dụng đệm lót sinh học dùng sản phẩm BIMIX BALASA N01 2.2 Chăm sóc, ni dưỡng: 2.2.1 Giai đoạn úm gà (từ 1- tuần tuổi): - Úm gà con: có 02 cách úm + Úm gà lồng: Trước úm, lồng úm phải vệ sinh sẽ, phơi nắng 1-2 ngày phun thuốc sát trùng Lót sàn lồng úm giấy ngày đầu thay hàng ngày Mật độ úm: - Giai đoạn - ngày tuổi: 80 - 100 con/m2 lồng - Giai đoạn - 14 ngày tuổi: 40 - 60 con/m2 lồng - Giai đoạn 15 - 21 ngày tuổi: 30 - 40 con/m2 lồng - Giai đoạn 22 - 28 ngày tuổi: 20 - 25 con/m2 lồng + Úm gà nền: Chất độn chuồng phải trải dày 8-10cm phun thuốc sát trùng Dùng mê bồ làm chỗ úm gà có chiều cao từ 50 - 70cm chiều dài tùy theo số lượng gà đem úm Mật độ úm 50 - 70 con/m2 + Sưởi ấm: Trong tuần đầu cần sưởi ấm cho gà bóng đèn trịn (75W) liên tục 24 ngày Cần quan sát phản ứng gà để điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp: - Nhiệt độ phù hợp gà nằm rải rác khắp chỗ úm, lại ăn uống bình thường Nhiệt độ thấp gà tập trung lại gần bóng đèn đứng co ro, run rẩy Nhiệt độ cao gà tản xa bóng đèn, nằm há mỏ, thở mạnh, uống nhiều nước - Gió lùa gà nằm tụm lại góc kín gió chuồng 21 + Thức ăn phần ăn gà: Nên sử dụng thức ăn công nghiệp cho gà từ 1- tuần tuổi Sau thời gian sử dụng thức ăn đậm đặc phối chế với nguyên liệu thức ăn địa phương (bắp, lúa, tấm, cám, gạo ) Để có 100 kg thức ăn pha trộn (tham khảo) Tuần tuổi Thức ăn đậm đặc Thức ăn địa phương 4–6 30 – 35 65 - 70 7–8 25 – 30 70 - 75 - 12 22 – 25 75 - 78 12 - 20 20 – 22 78 - 80 Giai đoạn đẻ 25 – 27 73 - 75 Sau mang gà về, để nghỉ ngơi 10 - 20 phút cho uống nước có pha gram Vitamin C lít nước để chống sốc cho gà Sau - cho ăn, dùng thức ăn hỗn hợp cho gà con, ngày cho ăn - lần 2.2.2 Giai đoạn từ tuần tuổi đến xuất bán: Khi gà tuần tuổi nên thả gà vườn để tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên Những ngày đầu, thời gian thả gà vườn ngắn tăng dần vào ngày sau Hàng ngày thả gà vườn sau mặt trời mọc từ - giờ, lúc trời nắng ấm, khô sương Khẩu phần tự phối từ nguyên liệu địa phương - tuần - 12 tuần tuổi Giai đoạn Thành phân nguyên liệu thức ăn tuổi (kg) (kg) đẻ (kg) Bắp, tấm, cám 60,4 72,5 63,5 Cá, tôm, ruốc, bột đậu, bánh đậu 33,0 23,0 25,0 Bột sò, bột xương 2,5 3,5 5,0 Premix (khoáng, vitamine) 0,5 1,0 1,5 Tổng cộng 100kg 100kg 100kg Chú ý: Sử dụng nguồn nước cho gà, treo máng uống rải rác gốc Khai thông cống rãnh, không để đọng nước vườn Vườn chăn thả phải có lưới rào xung quanh để cách ly với khu vực nhà kênh mương Có hố sát trùng trước cửa vào 2.3 Thú y phòng bệnh: Đặc biệt ý phòng bệnh: Cúm gia cầm, Newcastle (bệnh gà rù) bệnh Gumboro theo lịch tiêm phòng kết hợp với tình hình dịch bệnh cụ thể địa phương Thực sạch: Ăn sạch, uống sạch, Ngun tắc thú y lấy phịng bệnh Lịch phòng bệnh Vaccine kháng sinh cho gà thịt sau: Ngày tuổi Tên Vaccine hóa dược Phòng bệnh Cách sử dụng Phòng CRD, Pha nước, cho 2-5 Chuyên úm gia cầm E.coli, Bạch lỵ uống Vaccine Newcastle (chủng Phòng bệnh Nhỏ mắt Lasota) Newcastle Phòng bệnh Cầu Pha nước, cho 8-9 Baycox trùng uống Vaccine Gumboro Nhỏ mắt Phòng bệnh 10 Gumboro Neo-Terramycin 22 Phòng CRD, Pha nước, cho E.coli, Bạch lỵ uống 14 trở lên Vaccine Cúm gia cầm Cúm gia cầm Tiêm da Phòng bệnh Cầu Pha nước, cho 16-18 Baycox trùng uống Vaccine Newcastle (chủng Phòng bệnh Nhỏ mắt 21 Lasota) Newcastle Phòng bệnh Nhỏ mắt 28 - 35 Vaccine Gumboro Gumboro Chú ý: Liều sử dụng, cách dùng bảo quản Vaccine theo hướng dẫn nhà sản xuất Khi mua vaccine, thuốc phòng bệnh cho gà phải xem kỹ thời hạn sử dụng thuốc nơi sản xuất Khi sử dụng Vaccine nên sử dụng thêm thuốc bổ Vitamin C, B Complex III- MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN GÀ: Bệnh Newcastle (gà rù) - Thông tin chung bệnh truyền nhiễm virus gây ra, bệnh lây lan mạnh, lứa tuổi gà mắc, bị bệnh tỷ lệ chết cao từ 90 - 100% - Triệu chứng đàn xuất gà ủ rũ, xõa cánh (khoác áo tơi), gà mái ngẩn ngơ, gà trống tắt gáy, diều sưng to (do thức ăn tích lại khơng tiêu hố được), gà khó thở thường kêu “tc tc”, da khơ, chân lạnh, cầm chân dốc ngược có nước chảy đằng mồm Gà ỉa chảy phân màu trắng hay xanh có lẫn nhớt Gà chết lứa tuổi, xác gầy, thịt Giai đoạn cuối ổ dịch, đàn gà có nhiều xuất trạng thái thần kinh quay vịng, cổ quẹo, mổ khơng trúng thức ăn Gà tiêu chảy Gà có triệu chứng lơng xù xơ xác, mắt lim dim thần kinh, đầu cổ quẹo, thõng xuống - Bệnh tích: Xác gầy, diều chứa đầy thức ăn, xuất huyết đường tiêu hoá (diều, dày tuyến, ruột) Bệnh kéo dài gây viêm giác mạc mắt, cuống phổi khí quản Dạ dày tuyến (cuống mề) xuất huyết vòng nhẫn, ruột bị viêm, xuất nốt loét có phủ bựa màu trắng vàng Xuất huyết niêm mạc dày tuyến 23 - Phịng trị với bệnh khơng có cách chữa mà có phịng bệnh Phương pháp phịng chủ yếu dùng vaccine Nhỏ mắt, mũi, miệng cho gà tháng tuổi vắc xin Lasota Tiêm vắc xin Newcastne (niu-cat-xơn) hệ cho gà sau tháng tuổi Bệnh Gumboro - Thông tin chung bệnh truyền nhiễm cấp tính virus gây ra, đặc điểm bệnh làm tê liệt hệ thống miễn dịch gây suy giảm miễn dịch gà Bệnh lây lan nhanh, mắc bệnh tỷ lệ chết cao 15 - 60% - Triệu chứng: Thể cấp tính tiêu chảy nhiều, phân trắng có lẫn nhầy, gà mệt mỏi ủ rũ, uể oải, thường chống mỏ xuống đất, uống nước nhiều, tỷ lệ chết cao vào ngày thứ 3, thứ sau bệnh thuyên giảm Thể suy giảm miễn dịch gà giảm sút sức lực, còi cọc chậm lớn Sự mẫn cảm gia tăng với tất bệnh vi khuẩn, virus, ký sinh trùng Gà nằm phủ phục, gục đầu Xuất huyết đùi nặng - Bệnh tích xuất huyết điểm đặc biệt đùi lườn, túi Fabricius sưng, xuất huyết ngày đầu, sau teo lại Túi Fabricius sưng to, dịch nhầy bao phủ Dạ dày tuyến xuất huyết - Phòng bệnh: Phòng bệnh vệ sinh: Vệ sinh chuồng trại, chăm sóc, ni dưỡng tốt để nâng cao sức đề kháng gà Phòng bệnh vắc xin: Nhỏ vắc xin Gumboro cho gà sớm tốt vào 10 ngày tuổi lặp lại vào ngày thứ 28 Gà mái hậu bị nhỏ vắc xin trước đẻ - tuần để đạt mức độ bảo hộ cao cho gà - Trị bệnh bị bệnh, biện pháp làm tăng sức đề kháng cho gà, cho uống Antigum, điện giải, đường glucoza tiêm kháng thể Gumboro Cần lưu ý không dùng kháng sinh điều trị bệnh Gumboro, bệnh ghép với bệnh khác phải ưu tiên điều trị bệnh Gumboro trước sau điều trị bệnh ghép sau Bệnh hen gà (CRD) - Thơng tin chung lồi vi sinh vật trung gian vi khuẩn virus gọi Mycoplasma gây Bệnh thường lây truyền dọc từ đàn bố mẹ sang đàn con, bệnh lây 24 truyền ngang có tiếp xúc trực tiếp bị nhiễm khỏi mang trùng sang đàn mẫn cảm Bệnh lây truyền gián tiếp qua tiếp xúc với dụng cụ, túi đựng thức ăn, người, chim hoang dã, chuột Bệnh gây tổn thất kinh tế lớn chăn nuôi gà thịt, đặc biệt nơi thường xuyên có bệnh viêm đường hơ hấp virus, bệnh Niu cát xơn, viêm khí quản truyền nhiễm bệnh cúm gà Thiệt hại kinh tế đàn gà thịt, làm giảm tỷ lệ tăng trưởng, tăng tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ chết cao Trên đàn gà đẻ thương phẩm gà giống, giảm tỷ lệ sống giảm sản lượng trứng - Triệu chứng đặc điểm bệnh gây viêm đường hơ hấp mãn tính, viêm khớp viêm túi khí gia cầm Bệnh Mycoplasma có triệu chứng đặc trưng bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính (CRD) chảy nước mắt, thở ln phát tiếng khị khè khí quản, gà chậm lớn gà ln vẩy mỏ Bệnh gây viêm khớp cấp tính khớp mắt cá khớp khuỷu chân Khớp khuỷu sưng to, bao khớp có nhiều dịch nhầy Tư ngồi khuỷu triệu chứng đặc trưng gà thịt bị bệnh Mycoplasma gây - Bệnh tích tụ máu đường hơ hấp trên, viêm khí quản, viêm túi khí (thành túi khí dày lên đục), đặc biệt tượng gà bị viêm khớp Các trường hợp nặng thấy khớp bị viêm có nhiều dịch đặc mủ - Phòng bệnh cần mua đàn bố mẹ đàn thương phẩm từ đàn giống biết chắn khơng bị bệnh Mycoplasma Tiêm phịng vắc xin Mycoplasma phòng bệnh cho gà, ý vắc xin giảm triệu chứng lâm sàng bệnh song không loại trừ trạng thái mang trùng - Điều trị dùng loại thuốc Tylosin, Anti CRD số thuốc kháng sinh pha vào nước cho gà uống Gà từ đàn bố mẹ bị nhiễm cần điều trị kháng sinh thích hợp 48 đầu, sau dùng thuốc nhắc lại lần gà 20 - 24 ngày tuổi Bệnh cúm gia cầm: - Thông tin chung bệnh cúm gia cầm bệnh truyền nhiễm virus Đường lây nhiễm trực tiếp tiếp xúc với vật nhiễm bệnh (kể chưa có triệu chứng) Các chất tiết đường hô hấp, phân động vật mang mầm bệnh (còn sống chết) Lây nhiễm gián tiếp tiếp xúc với vật dụng, thức ăn, nước uống, quần áo nhiễm mầm bệnh Hít thở khơng khí nhiễm virus cúm Ăn, uống thức ăn, nước uống bị nhiễm bệnh xe cộ, trang thiết bị, dụng cụ chăn nuôi, người, động vật, thức ăn từ nơi khác mang mầm bệnh đến - Triệu chứng bên ngồi: Ủ rũ, ốm yếu Giảm đẻ đột ngột Khó thở, miệng chảy nhiều dịch Phổi sưng ứ dịch Sưng đầu, mào, nhớt Đầu, mào, tích sưng Mào, tích sưng tích tím bầm Tiêu chảy Chân xuất huyết Chết đột ngột - Bệnh tích bên trong: Thanh khí quản viêm, xuất huyết có nhiều dịch nhày Phù thủng da đầu, cổ tích Lách sưng to Chân xuât huyết Xuất huyết mề Mất nước phổi sưng, ứ 25 dịch Thận sưng Buồng trứng xuất huyết thoái hóa Lách sưng to Trên gà đẻ, buồng trứng ống dẫn trứng thường nhỏ - Phòng trị bệnh: Ø Phịng bệnh: Chăn ni theo phương pháp an tồn sinh học, trọng mặt sau: Chăn nuôi tập trung, có chuồng trại, ni nhốt Hạn chế tối đa chăn nuôi thả rong Tiêu độc sát trùng chuồng trại thường xuyên Xử lý chất thải, xác gà chết, phân chất độn chuồng Cách ly triệt để gà bệnh Phòng bệnh vaccin: Tiêm phịng cúm cho tồn gia cầm nuôi theo quy định ngành thú y: Ø Điều trị: Chưa có thuốc đặc trị Khi có gia cầm bệnh, chết báo cho quyền địa phương thú y, không bán chạy, không giết mổ, không ăn thịt, không vứt xác bừa bãi; mang quần áo bảo hộ, trang, găng tay tiếp xúc với gia cầm bệnh, gia cầm chết Chôn đốt xác gia cầm chết, tiêu độc khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi 26 Chương IV KỸ THUẬT NUÔI VỊT I- GIỐNG VỊT: VỊT SIÊU NẠC (VỊT GRIMUAD) Giống vịt Grimaud mỡ, tỉ lệ thịt cao, tiêu tốn thức ăn, tăng trọng nhanh, thời gian nuôi ngắn giống vịt địa phương (khoảng 56 - 60 ngày tuổi bán), cho sản phẩm thịt có chất lượng tốt Trọng lượng xuất chuồng đạt bình quân từ 3,2 kg-3,5 kg Tỷ lệ nuôi sống lúc bán thịt đạt 95%, tỉ suất lợi nhuận sau tháng nuôi 12% Vịt Grimaud đẻ nhiều trứng Trung bình 46 tuần vịt Grimaud đẻ 260 trứng, tỉ lệ phôi đạt 90% ấp nở 80% tổng trứng có phơi VỊT SIÊU THỊT ( VỊT SUPER MEAT, VỊT SUPER M, VỊT CV) Vịt siêu thịt (hay gọi vịt Super Meat hay vịt Super M, vịt CV) giống vịt dễ nuôi, ăn tạp, khả tận dụng thức ăn cao, lớn nhanh, chất lượng thịt ngon Vịt thích nghi nhiều vùng sinh thái khác Có thể ni nhốt, chăn thả nước nuôi cạn Vịt thương phẩm nuôi nhốt 56 ngày tuổi, nuôi nhốt kết hợp chăn thả 70 ngày tuổi trọng lượng đạt 2,8 - 3,4 kg/con Vịt nuôi lấy thịt phương thức thâm canh (nuôi nhốt chỗ cho ăn thức ăn hỗn hợp) đạt trọng lượng 3,5 - 3,7 kg lúc 56 ngày tuổi với tỷ lệ nuôi sống 93 – 98%, chi phí 2,3 kg thức ăn cho kg tăng trọng Tuổi vào đẻ 168 ngày, sản lương trứng 190 quả/mái/42 tuần đẻ VỊT XIÊM PHÁP ĐEN Giống Vịt Xiêm nuôi nhiều tỉnh Nam hay gọi vịt xiêm lai, xiêm đen,… Vịt xiêm giống dễ nuôi, thời gian sinh trưởng nhanh, bệnh tật, chi phí đầu tư thấp, chuồng nuôi đơn giản Năng suất trứng/mái/năm đạt 110 trứng, tỷ lệ phơi 9192% Vịt thương phẩm có suất thịt cao, khối lượng lúc 77 ngày tuổi, vịt trống đạt 4,2-4,5 kg, vịt mái đạt 2,4-3 kg, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể 2,9-3,0 kg VỊT BIỂN Vịt biển nở có lơng màu vàng nhạt, có phớt đen đầu đi, vịt trưởng thành có màu lơng cánh sẻ, cổ có khoang trắng, lông cánh màu xanh đen, mỏ chân màu vàng nhạt, tuổi đẻ 20 - 21 tuần tuổi, trọng lượng vịt vào đẻ 2,5 - 2,7 kg/con, suất trứng từ 240 - 245 trứng/mái/năm, trọng lượng trứng 80 - 85g Vịt biển có khả thích nghi rộng, sống vùng nước mặn, nước lợ nước ngọt, chất lượng thịt cao Vịt nuôi tháng tuổi đạt 2,5kg 27 II- KỸ THUẬT NI: Chuồng nuôi vịt: Không nuôi vịt thả rong, nuôi vịt ao, hồ, kênh rạch dễ làm dịch bệnh lây lan.Nên nuôi nhốt vịt chuồng để dễ dàng quản lý dịch bệnh đảm bảo vệ sinh môi trường Chuồng ni vịt phải đảm bảo ẤM – KHƠ – SẠCH – THỐNG Phải có chất độn chuồng, có sân cao gần nguồn nước để vịt bơi lội Có thể chăn ni vịt cạn, sàn phải đảm bảo có đủ nước cho vịt uống, chuồng phải thơng thống Chuồng ni vịt (tuần lễ đầu) phải có bóng đèn để sưởi ấm vịt con, mùa lạnh, mùa mưa Chuồng vịt đẻ phải bố trí nơi yên tĩnh, tránh làm vịt hoảng sợ Máng ăn, máng uống: giai đoạn đầu 50 con/máng; giai đoạn sau 40 con/ máng Chọn vịt con: Mua giống trại có uy tín, có nguồn gốc rõ ràng đàn bố mẹ tiêm phòng đầy đủ (dịch tả, cúm gia cầm, viêm gan virus…) Chọn vịt ngày tuổi, lông mượt, lanh lẹ, mắt sáng Không nuôi hở rốn, dị tật, khô chân Nuôi vịt thịt: Vịt nở sau 24 cho ăn Chia lô 100-200 con/qy, đơng q, vịt đè lên gây cịi cọc chết Dùng bóng đèn úm vịt Người chăn nuôi phải quan sát phản ứng vịt để điều chỉnh nhiệt độ cho hợp lý: - Nếu đàn vịt tụm lại nằm chồng chất lên đèn nhiệt độ thấp, vịt lạnh - Nếu đàn vịt tản hết xa bóng đèn nằm sát vào vách qy nhiệt độ q nóng - Nếu vịt tụm vào góc định, chuồng có gió lùa - Khi nhiệt độ chuồng ni thích hợp, vịt tản khắp nơi chuồng, vịt chạy đi, chạy lại nhanh nhẹn, khoẻ mạnh + Vịt 1-21 ngày tuổi: cho ăn thức ăn công nghiệp Cần bổ sung vitamin nhóm B, C kháng sinh phịng bệnh phó thương hàn, bệnh đường ruột chống viêm rốn Nếu pha kháng sinh vitamin vào nước nên pha vừa đủ để vịt uống hết pha cho uống tiếp Hàng ngày cho vịt xuống nước 5-10 phút trời nắng tốt, đến ngày thứ 10 cho vịt xuống nước tự + Vịt 21 ngày tuổi trở đi: bỗ sung thêm thức ăn địa phương như: rau xanh, bèo, gạo ngâm, lúa nấu chín, cám, tép, đầu tôm, cá vụn Nên bổ sung premix khoáng vitamin vào thức ăn vịt Sau 30 ngày tuổi vịt ăn lúa tự kiếm mồi, tập cho vịt xuống đồng Nước uống phải có thường xuyên 24/24 giờ, không nên cho vịt ăn khơng có nước uống Nếu ni chăn thả, phải cho vịt uống nước nơi có nước sạch, nơi nhốt vịt cần có máng nước cho vịt uống vào ban đêm Khi vận chuyển vịt từ xa về, nên cho vịt uống nước có bổ sung vitamin kháng sinh cho vịt ăn Máng uống phải đặt cuối có rãnh nước để nước không đọng lại chuồng Mỗi ngày, rửa máng - lần, không rửa máng thường xuyên, nước uống bẩn, vịt uống dễ bị mắc bệnh đường ruột Nuôi vịt đẻ: - Nuôi vịt hậu bị: Giai đoạn hậu bị giai đoạn từ 57 ngày tuổi đến vịt bắt đầu đẻ Vịt hậu bị cần kiểm soát phần ăn để đạt trọng lượng mức yêu cầu giống, đảm bảo có suất đẻ trứng cao giai đoạn sinh sản Vịt trống mái nuôi chung đàn Chọn giống vịt tháng tuổi, chọn có trọng lượng vừa phải tùy 28 theo giống (loại to nhỏ đàn), lanh lợi, lông đầy đủ, mượt Chọn vịt trống hăng hái, đầu to; chọn vịt mái đầu nhỏ, phần ức nở nang, lanh lợi tìm mồi giỏi Tỷ lệ trống/mái sau: + Vịt CV Super M: Nuôi nhốt tỷ lệ 1/5 (1 trống nuôi chung mái); nuôi chăn thả tỷ lệ 1/6-1/7 + Vịt Cỏ: Nuôi nhốt tỷ lệ 1/8-1/9; nuôi chăn thả 1/10-1/11 + Vịt CV 2000 Layer: Nuôi nhốt tỷ lệ 1/6-1/7; nuôi chăn thả 1/8-1/9 - Nuôi vịt đẻ: Phải định lượng thức ăn từ ngày tuổi cần điều chỉnh trọng lượng thể sau tuần tuổi Việc điều chỉnh trọng lượng thể theo tiêu chuẩn yếu tố định đảm bảo vịt đẻ có sản lượng trứng cao - Thức ăn cách cho vịt ăn Nếu ni khơng quy trình (vịt béo gầy) dẫn đến vịt đẻ sớm, đẻ muộn kéo dài thời gian hậu bị, làm giảm suất đẻ trứng số vịt đầu mái sinh sản Năng suất, tỷ lệ đẻ chất lượng trứng phụ thuộc vào số lượng chất lượng thức ăn Thức ăn phải đảm bảo đầy đủ chất đạm, tinh bột, chất khống, vitamin, có đủ nước cho vịt uống Ngoài cho vịt ăn bổ sung thêm rau xanh: rau muống, bèo… băm nhỏ, cho ăn rau xanh từ ngày tuổi thứ Lượng cho ăn hàng ngày 20% lượng thức ăn tinh Thức ăn nên cân đối thành phần dinh dưỡng để tránh tượng khuỳnh chân, tuần Chăm sóc: Nên ni chuồng để dễ quản lý dịch bệnh đảm bảo vệ sinh môi trường Lùa vịt nhẹ nhàng, để vịt tự nhiên, tránh lùa vịt nơi đường dốc Tuyệt đối không làm vịt sợ hãi Không để vịt đè nhau, mọc lông ống, dễ bị chảy máu Cho vịt nghỉ, ngủ gần nơi có ao, hồ nước sạch; buổi trưa nên cho vịt nghỉ nơi có bóng mát Tiêm phịng đầy đủ loại vaccine cho vịt, đặc biệt bệnh dịch tả cúm Định kỳ phun xịt sát trùng chuồng trại dụng cụ chăn nuôi IV- MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN VỊT: Bệnh E.coli - Thông tin chung bệnh thường xảy vịt từ đến 15 ngày tuổi, đàn vịt tập cho ăn mồi sớm Vi khuẩn E.coli xâm nhập vào thể vịt qua thức ăn, nước uống, đường ruột vịt có sẳn vi khuẩn điều kiện chăm sóc ni dưỡng kém, chuồng trại vệ sinh, thời tiết thay đổi làm cho vịt suy yếu, vi khuẩn E.coli phát triển nhanh gây bệnh - Triệu chứng vịt rút cổ, xù lông, lim dim mắt Tiêu chảy phân trắng lỗng, hậu mơn dính phân; trước chết nhiều có triệu chứng co giật, ngoẹo cổ - Bệnh tích: Gan sưng xuất huyết Túi khí có ổ viêm nhỏ màu vàng đục nằm rãi rác -Phịng bệnh: Chuồng trại khơ, sạch, ấm, thoáng.Vịt ngày tập cho ăn mồi Trộn số loại kháng sinh cho vịt ăn uống từ đến ngày liên tục sau mua lập lại sau ngày + Ampi - coli gói 100 gram dùng cho 300 đến 400 kg trọng lượng vịt + Flucomutin gói 100 gram dùng cho 200 đến 300 kg trọng lượng vịt 29 + Vimenro 10% 1cc dùng kg trọng lượng vịt Nên kèm theo thuốc bồi dưỡng vitamine, Bcomplex, Electrolyte, men tiêu hóa - Điều trị: Sử dụng loại kháng sinh sau : + Ampicolistin 1cc cho kg trọng lượng vịt/lần/ngày + Belcomycine S 50.000 UI /1kg trọng lượng kết hợp với Septotryl 24%, liều lượng 0,2 ml/1kg trọng lượng vịt/lần/ngày + Flumequine 10% 0,2 ml /1kg trọng lượng + Belcomycine S 50.000UI/1 kg trọng lượng vịt/lần/ngày Bệnh phó thương hàn - Thơng tin chung bệnh thường xảy vịt giai đọan đến 15 ngày tuổi vịt lớn vịt đẻ Vịt đẻ nhiễm bệnh, vi khuẩn nhiễm vào trứng, vịt nở bị nhiễm trùng Vi khuẩn xâm nhập vào thể chủ yếu qua thức ăn, nước uống điều kiện ngoại cảnh bất lợi làm cho vịt yếu bệnh phát - Triệu chứng bản: Vịt ủ rũ, mắt bị nhem, xệ cánh, vận động Tiêu chảy phân lỗng xanh cây, lẫn bọt khí Một số bị bại chân, viêm phổi thở khị khè - Bệnh tích: Gan sưng, lấm nốt vàng trắng Túi mật sưng, niêm mạc dày tuyến (cuống mề) sưng, phủ lớp chất nhầy Ruột sưng, xuất huyết, bị loét Vịt đẻ thường thể mãn tính, xác gầy ốm, buồng trứng xuất huyết đỏ, trứng non biến dạng - Phịng bệnh: Chuồng trại khơ, sạch, ấm, thống Vịt ngày tập cho ăn mồi Trộn số loại kháng sinh cho vịt ăn uống từ đến ngày liên tục sau mua lập lại sau ngày + Ampi - coli gói 100 gram dùng cho 300 - 400 kg trọng lượng vịt + Flucomutin gói 100 gram dùng cho 200 - 300 kg trọng lượng vịt + Vimenro 10% 1cc dùng cho - kg trọng lượng vịt Nên kèm theo thuốc bồi dưỡng vitamine, Bcomplex, Electrolyte, men tiêu hóa - Điều trị: Sử dụng loại kháng sinh sau: + Ampicolistin 1cc cho kg trọng lượng vịt/lần/ngày + Belcomycine S 50.000 UI /1kg trọng lượng kết hợp với Septotryl 24%, liều lượng 0,2 ml/1kg trọng lượng vịt/lần/ngày + Flumequine 10% 0,2 ml /1kg trọng lượng + Belcomycine S 50.000UI/1 kg trọng lượng vịt/lần/ngày Bệnh viêm xoang mũi truyền nhiễm (khẹc vịt) - Thông tin chung bênh Mycoplasma, xuất nhiều vào mùa mưa, chuồng ướt, mùa lạng nuôi nhốt mật độ cao, thiếu vệ sinh Kết hợp với thiếu vitamin A - Triệu trứng bệnh xảy chủ yếu vịt 10-20 ngày tuổi Đặc điểm chung lag chảy nước mũi khó thở Chảy nước mũi, lúc đầu sau đục xám (ấn tay vào bên xoang mũi thấy rõ Khó thở có tiếng khị khè, há miệng để thở Viêm kết mạc làm mí mắt dính lại, có bị viêm giác mạc hóa mủ dẫn đến mù Sau bệnh lan sang xoang kế cận, đặc biệt xoang mắt, làm đàu vịt sung to lên, Mycplasma công vào niêm mạc khí quản, túi khí gây triệu chứng khó thở 30 - Phịng bệnh sử dụng trực tiếp cho vịt chương trình kháng sinh, cần chọn kháng sinh nhạy cảm với Mycoplasma ngừa bệnh như: Bio-Doxy, BioAntimycolasma, Bio-Speclin Vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thức ăn, nước ướng thật tốt, tránh mưa tạt, gió lùa, giữ ấm cho vịt - Điều trị dùng kháng sinh kêt hợp với Vitamin sau có triệu chứng chảy nước mữi, khó thở số đàn Kháng sinh( tiêm, uống): Enrofloxacin, Spira, tylo, Tiamulin, linco, Genta, Ery, Sulfa… Bỗ trợ: Bromhexin, Vitamin Bệnh tụ huyết trùng - Thông tin chung bệnh thường xảy giai đoạn 15 ngày tuổi trở đi, vịt chuyển đổi phần ăn, chuyển đồng, thay lơng Khí hậu lạnh, mưa nhiều, ẩm vịt dễ bị bệnh Vịt bị bệnh chết nhanh, đột ngột, tỷ lệ chết cao 50 - 60% - Triệu chứng bản: Vịt bệnh cấp tính chết nhanh đột ngột triệu chứng bệnh rõ ràng Bệnh cấp tính: mắt đỏ, chảy nước mắt sốt cao, sưng mặt, sưng hầu, bại chân, phân xám, nâu; vịt bị bệnh chết nhanh, thường xảy vịt tốt chết nhiều vào ban đêm - Bệnh tích: Da, thịt tím bầm, bao tim tích nước, mỡ vành tim, màng treo ruột xung huyết, xuất huyết đỏ Gan có nốt lấm màu trắng nằm rải rác Phổi viêm, xuất huyết, tụ huyết bầm đen - Phòng bệnh: * Phịng vaccin: chích ngừa cho vịt lúc 25-30 ngày tuổi loại vaccin tụ huyết trùng keo phèn nhũ hóa ½cc cho con, chích da cổ ức Vịt đẻ chích trước đẻ 20 ngày lập lại sau tháng, 1cc * Phịng kháng sinh: trộn số loại kháng sinh sau: + Flucomycin gói 15 gram dùng cho 100-150 kg trọng lượng vịt + Gentadisultrim 2gr/ lít nước uống 4gr/ 1kg thức ăn - Trị bệnh: Có thể dùng số loại kháng sinh sau để chích cho vịt liên tục từ 2-3 ngày + Genta - Spira (Gentamycine + Spiramycine) 1cc dùng cho kg trọng lượng vịt con, kg cho vịt lớn.Để ngăn ngừa bệnh tái phát nên chuyển đổi chỗ nuôi, trộn thêm loại thuốc kháng sinh nêu phần phòng bệnh từ 2-3 ngày liên tục; bổ sung thêm Vitamine C, Vitamine Bcomplex cho vịt ăn uống Bệnh dịch tả - Thông tin chung bệnh virus gây ra, nguy hiểm, lây lan nhanh, vịt chết nhiều 80 - 100%, điều trị khơng có kết Bệnh thường xảy lúc vịt chuyển sang chạy đồng, vịt thời kỳ thay lông, vào tháng mưa nhiều, lạnh, ẩm bệnh dễ xảy Viêm kết mạc mắt, chân khô, bại liệt, đầu sưng phù 31 - Triệu chứng bản: Sốt cao, ủ rũ, chậm chạp, thường tách đàn đứng riêng Mắt bị viêm đỏ, nhem mắt chảy nước mắt, thường trốn bụi rậm, bóng râm mát Vịt tiêu chảy phân lỗng màu trắng, xanh, thối, hậu mơn dính đầy phân Nhiều bị sưng đầu, hầu cổ bị sưng - Bệnh tích: Da bị xuất huyết lấm đỏ Tổ chức da có chất keo nhày vàng nhạt Niêm mạc thực quản, dày tuyến (cuống mề) phủ dịch nhớt trắng, xám hôi, gạt bỏ chất dịch nhờn thấy điểm xuất huyết lấm đỏ Niêm mạc hậu môn, trực tràng xuất huyết đỏ Gan sưng tụ huyết, có trường hợp biến màu xanh sẫm, túi mật sưng to Màng não xuất huyết đỏ Ở vịt đẻ: mổ phát buồng trứng tụ huyết, xuất huyết đỏ bầm, trứng non biến dạng, đơi bị vỡ nằm xoang bụng - Phịng bệnh:Bệnh dịch tả vịt khơng có thuốc đặc trị, phịng bệnh vaccin biện pháp tốt bảo vệ đàn vịt Vịt nở nhỏ mũi với vaccin dịch tả: lọ chứa 1000 liều pha với 100cc nước sinh lý mặn, nhỏ giọt vào hai mắt mũi, vịt 20 - 25 ngày tuổi phải chích lập lại Nếu vịt ni đẻ, trước đẻ chích lập lại Và sau tháng chích lập lại lần vaccin dịch tả - Trị bệnh: Khơng có thuốc trị bệnh dịch tả Trường hợp vịt bị bệnh dịch tả sử dụng biện pháp sau để hạn chế phần tỷ lệ chết Dùng kháng sinh Vitamine pha nước cho uống để ngừa bệnh khác kế phát tăng sức đề kháng cho thể vịt Đồng thời chích vaccin dịch tả tăng liều gấp đơi so với liều phòng cho vịt mạnh đàn Loại bỏ yếu Chuyển chỗ nuôi sát trùng dụng cụ, máng ăn, máng uống, chuồng trại (đối với vịt đẻ) loại hóa chất như: vơi bột, Virkon Bệnh nấm phổi - Thông tin chung bệnh gây nấm Aspergillus flavus Bệnh nhiễm qua đường hô hấp biểu cục đường hơ hấp, túi khí Chuồng trại thơng thống kém, độ ẩm cao tạo điều kiện thích hợp cho bào tử nấm phát triển mạnh thức ăn bị nhiễm nấm Bệnh truyền từ máy ấp trứng máy ấp không bảo đảm vệ sinh Qua khơng khí bào tử nấm xâm nhập vào phổi túi khí gia cầm Bệnh thường phát vịt , tỷ lệ chết cao đến 50% - Triệu chứng vịt khát nước mệt mỏi, cử động, cổ ngoẹo vào ngực, lông xù, cánh xả, thở khó nhanh Khi thở vịt há miệng vươn dài cổ, mũi chảy nước Một số bị rối loạn tiêu hóa độc tố nấm tiết gây viêm ruột, chảy máu ruột, tiêu chảy, bại liệt - Bệnh tích chủ yếu phổi: phổi viêm, gan hóa, phần khơng viêm phồng lên đầy khí Hạch phổi viêm to, vàng xám, mềm, cắt ngang có màu trắng Một số trường hợp hạch bao bọc màng nhầy trắng, bên vơi hóa Các túi khí vùng bụng, ngực có nhiều khối u hình dĩa nút áo Xoang bụng, xoang ngực, có dịch màu đỏ đục Dạ dày, ruột xung huyết đỏ, có bị chảy máu - Phòng bệnh cho vịt ăn phần cân đối chất dinh dưỡng vitamin Không sử dụng thức ăn hư, cũ, nhiễm nấm mốc Chuồng trại phải thơng thống, khơ ráo, sẽ, dùng chế phẩm BALASA Việc sát trùng máy ấp, kho trứng phải 32 làm thường xuyên, sử dụng Vime-Iodin Vime-Protex Trộn Mycosorb (12g/1kg thức ăn) vào thức ăn để hấp thụ độc tố Mycotoxin - Trị bệnh: Cách ly bệnh với khỏe, đồng thời bổ sung Vitamin A vào thức ăn cho vịt Dùng loại thuốc sau điều trị cho vịt mắc bệnh: Vime-Tatin 56: liều 2g/1kg thức ăn, liên tục 3-5 ngày Mycostatin, Nystatin: liều 2g/1kg thức ăn, liên tục 7-10 ngày 33

Ngày đăng: 14/02/2023, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w