Nâng cao chất lượng ngành Việt Nam học Nguyễn Văn Lịch NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGÀNH VIỆT NAM HỌC THE QUALITY IMPROVEMENT PROCESS IN VIETNAMESE STUDIES Nguyễn Văn Lịch * Đông phương học đời từ kỷ XIX châu Âu Việt Nam học đời muộn so với ngành Ai Cập học, Ả Rập học, Ấn Độ học, Trung Quốc học Từ năm 1990 nước châu Âu giới nghiên cứu Việt Nam tổ chức Hội nghị khoa học Euro - Việt Năm 1998, Việt Nam tổ chức Hội nghị quốc tế Việt Nam học Năm 2000, Việt Nam tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế Việt Nam kỷ XX Sau đó, Việt Nam tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ năm 2004, lần năm 2008, lần năm 2012, lần năm 2016 Sự quan tâm đặc biệt giới đến Việt Nam, nhà Việt Nam học quốc tế có tác động làm ngành Việt Nam học Việt Nam phát triển Sơ lược Việt Nam học Việt Nam học (Vietnamology/Vietnamologic) hay Nghiên cứu Việt Nam (Vietnamese studies/Etudes Vietnamienes) khoa học liên ngành nghiên cứu đất nước, người Việt Nam dựa yếu tố chuyên ngành Địa lý, Lịch sử, Ngơn ngữ, Văn hóa, Phong tục tập quán, Lối sống, Kinh tế, Xã hội, Môi trường sinh thái - hay theo tính liên ngành khu vực học Mục đích nghiên cứu nhằm đem lại hiểu biết toàn diện với yếu tố đặc thù, độc đáo đất nước người Việt Nam, để phục vụ cho việc xây dựng tổ quốc Việt Nam ngày phồn vinh, đồng thời, tăng cường khả giao lưu hội nhập quốc tế xu hướng tồn cầu hóa Nghiên cứu Việt Nam có từ hàng trăm năm trước Việt Nam phương Tây Nhưng Việt Nam học - với tính cách ngành khoa học - đời từ cuối kỷ XIX với cơng trình nghiên cứu Việt Nam nước phương Tây trào lưu nghiên cứu phương Đơng với q trình bành trướng chủ nghĩa thực dân sang nước Á - Phi (phương Đông) Sự giao lưu tiếp xúc phương Đơng phương Tây thực có từ xa xưa lịch sử hàng ngàn năm Nhưng với tư cách ngành khoa học Đông Phương học (Orientalism), Ai Cập học (Egyptology), Indology (Ấn Độ học), Sinology (Trung Quốc học) phải đến đầu kỷ XIX ngành khoa học phát triển mạnh mẽ với nhiều nhà khoa học tên tuổi lớn có nhiều đóng góp quan trọng vào nên khoa học giới nói chung cung cấp cho hiểu biết sâu rộng ngôn ngữ, văn học, địa lý, lịch sử, tôn giáo, phong tục tập quán, hợp phần văn hóa phương Đơng Đến kỷ XX Việt Nam học có điều kiện phát triển Đóng góp lớn nhà nghiên cứu người Pháp Điều dễ hiểu nước Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1857, đến 1884 đặt ách đô hộ thực dân lên nước Việt Nam * Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Trường Đại học Thăng Long -211- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 Trong kỷ XX Việt Nam đấu tranh giành độc lập, tiến hành Cách mạng Tháng Tám 1945, kháng chiến chống Pháp (1945-1954), kháng chiến chống Mỹ, thống đất nước (1954-1975) Từ 1975 đến 1990 - giai đoạn cuối chiến tranh lạnh tình hình quốc tế, khu vực nước Việt Nam có nhiều diễn biến phức tạp Cuối năm 1986, Đại hội VI, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành sách đổi Từ năm 1993 giới Việt Nam học châu Âu tổ chức Hội nghị quốc tế Euro - Việt Năm 1998, Hội nghị quốc tế Việt Nam học lần tổ chức, có đến 1000 đại biểu nước tham dự, có gần 300 đại biểu nước ngồi đến từ 26 nước Năm 2000 tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế Việt Nam kỷ XX Hội trường Ba Đình, Hà Nội có hàng trăm nhà khoa học nước tham dự Từ năm 2004 đến 2016 Hội nghị quốc tế Việt Nam học tổ chức định kỳ bốn năm lần vào năm 2004, 2008, 2012, 2016 Sự quan tâm giới khoa học quốc tế làm cho Việt Nam học Việt Nam phát triển mạnh vài thập niên gần Năm 1998, Trung tâm Phối hợp Nghiên cứu Việt Nam thành lập trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hiệu trưởng Đại học Tổng hợp định cử GS Phan Huy Lê làm giám đốc Năm 1989, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam Năm 1990, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam Đông Nam Á Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng ngành Việt Nam học Về đào tạo, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội nơi giao nhiệm vụ đào tạo tiếng Việt (và văn hóa Việt Nam) cho sinh viên nước ngồi sớm từ 1967-1968, từ đầu năm 1980 Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, đến 1990 Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam - Đông Nam Á Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1995, Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Khoa Việt Nam học, đào tạo sinh viên nước Năm 1998, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh định thành lập Khoa Việt Nam học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, có đào tạo sinh viên nước ngồi Năm 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành danh mục ngành đào tạo, có ngành Việt Nam học Đây thời điểm đánh dấu nở rộ khoa Việt Nam học trường đại học kể cơng lập ngồi cơng lập Đến năm 2008, nước có 76 Khoa Việt Nam học đào tạo hàng ngàn sinh viên Từ năm 2016 đến năm 2018, có gần 100 trường đào tạo Việt Nam học Thực trạng từ sau năm 2000 ngành du lịch Việt Nam phát triển nóng, cần nhiều nhân lực Nhưng cung không đủ cầu Nhân lực đào tạo ngành du lịch có bất cập từ nhiều phía Bộ Giáo dục Đào tạo chậm mở mã ngành du lịch cấp phép đào tạo ngành nhiều khó khăn Các trường muốn mở ngành du lịch không chậm cấp phép dùng cách mở ngành Việt Nam học để đào tạo hướng dẫn du lịch, quản trị du lịch - lữ hành Về phía người học, nhiều học sinh chưa hiểu biết ngành nên -212- Nâng cao chất lượng ngành Việt Nam học Nguyễn Văn Lịch không muốn học, vào học lại xin chuyển ngành, khơng thích học ngành quản trị nhà hàng khách sạn, phục vụ bàn, bar, buồng, bếp,… Vì vậy, khoa Việt Nam học trường đại học có hai khoa Việt Nam học Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh sau thêm Trường Đại học Hà Nội đào tạo sinh viên nước bậc cử nhân, từ năm học 2009-2010 đào tạo bậc thạc sĩ Việt Nam học, hầu hết trường đào tạo sinh viên Việt Nam Năm 2008, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần III Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình có tiểu ban đào tạo Việt Nam học Mặc dù Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành khung chương trình đào tạo ngành Việt Nam học trường phải dựa vào khung chương trình này, tùy vào điều kiện thực tế cho phép mà vận dụng cách linh hoạt, khơng hồn tồn giống nhau, chí khác nhiều Vì vậy, năm 2009 Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, ĐHQG-HCM đăng cai tổ chức Hội thảo Quốc gia gồm đại biểu từ 50 trường đại học nước để thống chương trình đào tạo Việt Nam học Kết luận Hội thảo kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo khung chương trình đào tạo ngành Việt Nam học, gồm chương trình cho sinh viên Việt Nam chương trình cho sinh viên nước ngồi Về bản, chương trình kế thừa chương trình khung Ban soạn thảo chương trình Việt Nam học Bộ thành lập GS Phan Huy Lê chủ tịch ban hành từ đầu năm 2000 Từ sau Hội thảo đến nay, gần 10 năm, chưa hội thảo tổ chức lần Từ năm 2005 đến 2018, Khoa Việt Nam học hai Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên đặn liên kết tổ chức hội thảo khoa học nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học xuất kỷ yếu khoa học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Có số trường đại học nước nước tham gia hội thảo thường niên Hội thảo đề cập vấn đề lý thuyết thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học hai trường đại học hàng đầu nước Hai khoa từ năm học 2010 đến đào tạo bậc thạc sĩ Việt Nam học, đối tượng học viên gồm học viên Việt Nam nước Ở Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội nơi nghiên cứu Việt Nam đào tạo thạc sĩ nơi đào tạo tiến sĩ Việt Nam học Nhìn lại thực trạng phát triển ngành Việt Nam học hai mươi năm qua, thấy phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Xã hội biết thừa nhận ngành Việt Nam học Song, đánh giá cách nghiêm túc phát triển nặng số lượng, với gần 100 trường đào tạo Việt Nam học, hàng nghìn sinh viên học, đáp ứng phần nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam Nhưng mặt chất lượng nhiều bất cập Sự tiếp thu hiểu biết phương pháp tiếp cận liên ngành khu vực học Việt Nam nhiều mẻ hạn chế -213- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 Đặc biệt cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI, khu vực học phát triển lên tầm cao mới, chuyển từ khu vực học cổ điển sang khu vực học đại Nếu trước đây, khu vực học đặt mục tiêu đưa lại nhận thức tổng quát không gian lịch sử - văn hóa khu vực học đại hướng đến mục tiêu hàng đầu ứng dụng nhận thức tổng quát vào việc giải hàng loạt vấn đề có độ phức hợp cao đặt thực tiễn phát triển bền vững khu vực Khu vực không cịn khơng gian lịch sử - văn hóa mà cịn khơng gian phát triển Vì vậy, khu vực học phải hướng đến đích cuối đánh giá nguồn học, tiềm năng, hội phát triển khơng gian phát triển Trên sở đó, nghiên cứu phải có giá trị tư vấn phản biện sách cuối trực tiếp có đóng góp vào chiến lược phát triển khu vực, tức cung cấp đầu vào cho trình sách Đời hỏi vừa thách thức lớn hội khu vực học, mở đường cho khu vực học trở thành khoa học bản, liên ngành, định hướng ứng dụng Nguyên nhân 3.1 Những nguyên nhân làm cho ngành Việt Nam học phát triển nhanh chóng thập niên đầu kỉ XXI Việt Nam trước hết nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam thời kỳ công đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tê; ngành du lịch phát triển, hàng trăm số người nước đến Việt Nam chiều ngược lại người Việt Nam du lịch nước ngồi tăng lên nhanh chóng đến chục triệu người đòi hỏi nguồn nhân lực đào tạo, có hiểu biết đất nước, người, văn hóa Việt Nam Trong xu phát triển chung đó, ngành giáo dục đại học Việt Nam phát triển nhanh chóng số trường từ khoảng 70 trường đại học, cao đẳng vào thập niên 1990, hầu hết trường công lập, năm 1988 có Trung tâm Đại học dân lập Thăng Long, năm 1995 đổi thành Trường Đại học dân lập Thăng Long, từ 1995 đến 2000 đời loạt trường đại học dân lập Đông Đô, Phương Đông, Quản lý Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, Trường Đại học dân lập Hùng Vương, Văn Lang, Ngoại ngữ Tin học (HUFLIT), Hoa Sen, Hồng Bàng Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học dân lập Hải Phịng Từ 2001 đến 2013 thời kỳ phát triển bùng nổ, riêng từ năm 2005 đến 2009 số trường đại học tư thục tăng từ 35 lên 77 trường (220%), đưa số trường đại học lên đến gần 400 trường, khoảng 100 trường mở ngành Việt Nam học 3.2 Trong phát triển nóng ngành Việt Nam học bộc lộ khó khăn, bất cập Năm 2008 tiểu ban nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần III có chủ nhiệm khoa số trường đại học bày tỏ tâm thật hiệu trưởng ký định bổ nhiệm làm chủ nhiệm khoa Việt Nam học phải làm nào, phải dựa vào khung chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo thực học trường yếu thiếu, chưa đáp ứng kịp nhu cầu Đó tình trạng chung nhiều khoa Việt Nam học Sinh viên tuyển vào học ngành khơng biết phải học gì, trường làm Tuy xác định đầu cho ngành Việt Nam học rộng -214- Nâng cao chất lượng ngành Việt Nam học Nguyễn Văn Lịch làm việc quan văn hóa, xã hội, truyền thơng, báo chí, hướng dẫn du lịch, tổ chức, cơng ty nước ngồi Việt Nam,… cịn tùy thuộc vào chất lượng đào tạo trường, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sinh viên phải giỏi ngoại ngữ, cơng nghệ thơng tin, có khả làm việc nhóm, có đạo đức kỹ ứng xử tốt (kỹ mềm) Cũng thời gian này, trường đại học chuyển từ học chế đào tạo niên chế sang tín chỉ, chương trình đào tạo tinh giản, tích hợp, giảm từ 210 tín xuống cịn 120140 tín Điều tạo áp lực lớn cho quản lý đào tạo, người dạy người học Ở tầm quản lý vĩ mơ, q trình phát triển bùng nổ ngành đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý chặt chẽ, rốt tới trường, khoa, chương trình đào tạo Hiện tượng “trăm hoa đua nở” lẽ đương nhiên Vài suy nghĩ giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học 4.1 Cần nâng cao nhận thức chung Việt Nam học ngành mẻ với nhiều người Việt Nam Đó tưởng nghịch lý lại cần thiết Nhiều người cho rằng, nước muốn tìm hiểu Việt Nam cần học Việt Nam học Cịn người Việt Nam khơng cần học có tiềm trở thành nhà Việt Nam học Tất nhà nghiên cứu địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán, môi trường Việt Nam “nhà Việt Nam học” Vâng, họ nhà nghiên cứu đơn ngành Việt Nam muốn trở thành nhà Việt Nam học phải tiếp cận cách nghiên cứu liên ngành (inter- disciphinary) khu vực học (area studies), phải đặt đối tượng nghiên cứu khơng gian lịch sử văn hóa khơng gian phát triển bền vững đề cập Rộng lớn hơn, phải đặt Việt Nam bối cảnh khu vực Đông Nam Á, Châu Á - Thái Bình Dương giới Hơn hết, người nghiên cứu giảng dạy quan nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học phải đào tạo phải thấm nhuần vấn đề lý thuyết vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu giảng dạy Thế giới đất nước thời kỳ phát triển Cách mạng công nghệ 4.0, khơng bình chân vại làm việc theo kiểu cách cũ 4.2 Về quản lý vĩ mô, Bộ Giáo dục Đào tạo phải tăng cường quản lý, giám sát việc thực chương trình đào tạo Việt Nam học từ đầu năm 2000 Đến nay, có khoảng 100 trường đào tạo ngành Việt Nam học Năm 2009 tổ chức Hội thảo Quốc gia Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, ĐHQG-HCM để thống chương trình đào tạo ngành Việt Nam học, có hai hướng dành cho người Việt Nam cho sinh viên nước ngồi Từ đến nay, gần 10 năm, có Bộ Giáo dục Đào tạo đủ thẩm quyền yêu cầu trường có đào tạo Việt Nam học báo cáo với Bộ việc đào tạo, nghiên cứu Việt Nam học Từ đó, Bộ giao cho đơn vị chủ trì Hội thảo Quốc tế để tổng kết, trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh hai nơi đầu tàu nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học hồn tồn làm tốt nhiệm vụ Những kết luận Hội thảo giúp Bộ Giáo dục Đào tạo -215- Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư ISBN: 978-604-73-7135-8 quản lý tốt ngành Việt Nam học Có hàng trăm hàng ngàn chương trình đào tạo bậc đại học, đại học, với vị trí đặc thù Việt Nam học việc cần thiết 4.3 Về phía trường đại học, khoa Việt Nam học Như nói, phát triển nóng ngành Việt Nam học nên hầu hết cán nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học người tốt nghiệp ngành Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Kinh tế, đào tạo chuyên ngành đơn ngành chuyên sâu lĩnh vực Vì vậy, cần trang bị kiến thức lý thuyết phải triển khai nghiên cứu, soạn thảo giáo trình, giảng theo hướng tiếp cận liên ngành khu vực học, đặt đối tượng nghiên cứu, giảng dạy bối cảnh không gian lịch sử văn hóa khơng gian phát triển bền vững Việt Nam khu vực Đông Nam Á, Đơng Á, Nam Á, Về phía sinh viên Việt Nam học Từ phổ thông lên đại học chuyển cấp mà phải tiếp cận cách học hồn tồn mới, từ học chế đào tạo tín đến phương pháp học đại học Sinh viên phải chủ động, tích cực làm chủ q trình học tập để trau dồi kiến thức, kỹ làm việc nhóm, kỹ mềm, chăm chỉ, sáng tạo, Dường sinh viên Việt Nam sau 12 năm học phổ thông với bao áp lực, nên vào đại học thư thả sau bốn năm có đến 90% đại học, làm tự kiếm sống Nhưng số 230.000 cử nhân tốt nghiệp mà chưa tìm việc làm lời cảnh báo cho sinh viên ngồi ghế nhà trường Phải học để tích lũy kiến thức hành trang cần thiết để bước vào sống thời đại Cách mạng cơng nghiệp 4.0? Do đó, sinh viên, sinh viên ngành Việt Nam học phải học nhiều kiến thức chuyên sâu nghiệp vụ, kỹ cần thiết, ngoại ngữ, cơng nghệ thơng tin, có vậy, sinh viên ngành Việt Nam học trường làm việc nhiều lĩnh vực khác nhau, từ văn hóa, truyền thơng báo chí, đến du lịch hay doanh nghiệp, cơng ty ngồi nước TƯ LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần III Việt Nam: Hội nhập phát triển, NXB ĐHQG-HN Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn, ĐHQG-HCM (2009), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia chương trình đào tạo Việt Nam học Nguyễn Thị Phương Anh (2018), “Nghiên cứu Khu vực học Việt Nam xu phát triển bền vững”, Trong Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học tiếng Việt 2018, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trần Lê Bảo (2011), Khu vực học Nhập môn Việt Nam học, NXB Giáo Dục Thông tư ban hành Danh mục giáo dục đào tạo cấp IV trình độ đại học Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 10/10/2017 (Trong danh mục có ngành Việt Nam học, Tiếng Việt Văn hóa Việt Nam) -216-