1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỊNH TÔNG NHẬP MÔN - Giảng giải: Pháp Sư Tịnh Không - Việt dịch: Ngô Chân Độ

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 550,68 KB

Nội dung

PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG TỊNH TÔNG NHẬP MÔN - Giảng giải: Pháp Sư Tịnh Không - Việt dịch: Ngô Chân Độ TỊNH TÔNG NHẬP MÔN – PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG Kính thưa chư vị đồng tu: Trong buổi giảng Kinh Los Angeles San Jose có nhiều vị đồng tu lại gặp tơi nói đến chuyện công phu tu học không đắc lực, gặt hái công đức lợi ích thù thắng mà đức Phật nói Kinh Nguyên nhân chánh chỗ nào? Lần thời gian tựu hội ngắn nghĩ ba ngày hôm nên thảo luận vấn đề A TẠI SAO CHÚNG TA TU THEO PHÁP MƠN TỊNH ÐỘ? Mục đích thứ tu học Phật Pháp đương nhiên để liễu thoát sanh tử luân hồi, khỏi tam giới Ðây vấn đề trọng đại, “một đại nhân duyên” mà Phật nói Kinh Pháp Hoa; đức Thế tôn nhiều Kinh luận Ðại thừa không kể lý luận phương pháp khơng có chỗ khơng lấy làm mục tiêu tối hậu Nhưng Phật pháp truyền đến ngày nay, y theo cách ghi chép người Trung quốc trải qua ba ngàn năm, theo cách tính nước khác hai ngàn năm trăm năm Pháp truyền qua thời gian dài không tránh khỏi sanh tệ đoan Hiện thời mạt pháp, hai ngàn năm trăm năm sau đức Phật Thích Ca diệt độ, tánh chúng sanh thời đại dĩ nhiên không giống với thời xưa có nhiều Kinh luận pháp môn không tốt người đại tu học không được, thực hành không TỊNH TÔNG NHẬP MÔN – PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG Y theo lý luận nguyên tắc Kinh điển đại thừa, không kể tu học pháp môn nào, Hiển Giáo, Mật Giáo, Thiền Tông, Giáo Hạ vậy, tất phải đoạn dứt kiến tư phiền não liễu sanh tử Cái kiến tư phiền não? Nói cách đơn giản “kiến” kiến giải sai lầm, nhìn khơng vũ trụ nhân sanh, gọi “kiến phiền não” “Tư” tư tưởng sai lầm cách suy nghĩ khơng xác Phạm vi “kiến tư” rộng lớn Trong Kinh luận đức Phật đem vô lượng kiến tư phiền não quy nạp vơ mười loại, để thuận tiện thuyết pháp Nói thiệt người đại đoạn dứt thứ mười thứ kiến tư phiền não này; thứ đoạn không nổi, chi mười thứ! Nếu đoạn khơng phiền não tu học đời thành tựu Ðây khuyết điểm vài người mà bịnh chung người Chúng ta thấy “Niệm Phật Luận” Ðàm Hư Đại Sư, ngài nói đời ngài gặp nghe đến người tham thiền đến mức đắc Thiền định ít, cịn người tham thiền đến khai ngộ khơng đời chưa gặp, mà nghe không nghe đến Ở nêu lên thí dụ để nói mà thơi Nếu tham thiền mà khơng thể đại triệt đại ngộ minh tâm kiến tánh khơng kể thành công; công phu đắc thiền định có sâu có cạn, cơng phu cạn sanh đến cõi trời Sơ Thiền, Nhị Thiền; cơng phu sâu sanh đến cõi trời Tam Thiền, Tứ Thiền Cõi trời Tứ Thiền Tứ Khơng TỊNH TƠNG NHẬP MƠN – PHÁP SƯ TỊNH KHƠNG chưa khỏi Thiên đạo, hồ người đắc thiền định “lơng phụng sừng lân” (rất hiếm) Ðiều nói rõ chúng sanh thời mạt pháp phiền não tập khí q nặng lại cịn thêm hồn cảnh ngoại dun khơng thiện Cái “khơng thiện”? Danh, văn, lợi, dưỡng, tài, sắc, danh, thực, thùy (danh, văn, lợi, dưỡng, tiền tài, sắc đẹp, tiếng tăm, thức ăn ngon, ngủ nghỉ) mê dụ dỗ; bên có phiền não, bên ngồi có mê hoặc, bạn thành tựu được? Huống chi lúc tu học, đại đức hồi xưa có nhắc đến “khơng lão thật” (khơng thiệt tình khơng thật thà), phân lượng câu nặng, nặng, ý nghĩa sâu rộng.Chúng ta nghe xong không tới cười trừ thôi, không coi trọng mà không hiểu câu nói trúng yếu điểm Tại không thiệt thà?Không tránh khỏi hai nguyên nhân, nói theo Kinh Phật thiện mỏng, khơng có phước báo Nếu dùng ngơn ngữ người đại mà nói là: a.Chúng ta chưa hiểu rõ hoàn toàn nghĩa lý Kinh điển b.Chúng ta chưa nếm đủ chuyện khổ vị đắng cay gian! Cho nên tu học không thành thật làm hỏng chuyện thoát ly sanh tử trọng đại đời Như làm để đạt lợi ích thù thắng Phật pháp? Tu học đời có thành tựu? Ðây mong mỏi vị đồng tu Nếu có TỊNH TÔNG NHẬP MÔN – PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG nguyện vọng vậy, tâm nguyện có thiệt thiết tha khơng? Nếu thiệt có nhận thức vậy, thiệt có tâm nguyện thiết tha vậy, Kinh Phật gọi “người giác ngộ” Người thiệt giác ngộ! Nếu say đắm mơ mộng sanh tử, qua ngày hay ngày đó, lấy tâm trạng học Phật, vô minh mê cũ mà không tỉnh thức (giác ngộ), tu học công phu đắc lực được? Những năm gần quý vị nghe giảng Kinh, nghe từ băng video, có số viết thành sách vị đọc qua, phải chỗ nào? Nhất định phải từ “Tam phước, Lục hịa” Lục hịa khơng phải dành riêng cho đạo tràng vị xuất gia; Lục hòa chuyên dành cho đạo tràng vị xuất gia vị gia thành tựu được? Chúng ta phải hiểu Lục hòa không phân biệt xuất gia gia, nói Phật pháp pháp bình đẳng Ðặc biệt pháp môn Tịnh Ðộ, đức Phật A Di Ðà đại từ đại bi làm cho chúng sanh chín pháp giới bình đẳng thành Phật, thời mạt pháp muốn thành tựu có pháp mơn thơi Trong số người niệm Phật có người đứng vãng sanh, có người ngồi vãng sanh, biết trước ngày đi, khơng có bịnh khổ, có chứng kiến tận mắt nghe nói đến Pháp mơn gọi “Dị hành đạo” (đạo dễ thực hành) Cơ sở tu học pháp mơn TỊNH TƠNG NHẬP MƠN – PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG “Tam phước, Lục hịa” Tơi nghĩ biết đến Tam phước, Lục hịa, nói được, làm chưa? Chưa làm khơng có ích lợi hết Mấy tuần trước tơi Los Angeles thuyết giảng, có vị đồng tu lại nói với tơi ơng có “trì” Kinh Tơi hỏi: “Ơng trì Kinh gì?” Ơng nói: “Con trì Kinh “Vơ Lượng Thọ” ba ngàn biến (lần).” Tôi trả lời: “Ơng khơng có trì Kinh.” Ổng hỏi: “Như nghĩa sao? Con ngày có đọc tụng mà.” Tơi nói: “Ơng đọc Kinh, ơng đọc qua ba ngàn lần, ơng khơng có “trì”.” Ổng hỏi: “Thế gọi “trì”?” Tơi trả lời: “ “Trì” nghĩa làm Những việc Phật dạy Kinh, ông có làm chưa? Nếu ông chưa làm gọi “đọc Kinh”, “niệm Kinh” khơng có niệm “Niệm” gì? Trong tâm ơng thiệt có; miệng có đọc mà tâm ơng khơng có, phải khơng?” Ơng nói: “Dạ đúng” Miệng đọc mà tâm khơng thiệt có gọi đọc Kinh, ”niệm Kinh” cịn khơng có niệm nói “trì Kinh” được? TỊNH TƠNG NHẬP MƠN – PHÁP SƯ TỊNH KHƠNG “Tơi cử câu nói Kinh: “Thiện hộ nghiệp, bất kế tha quá” (Khéo giữ gìn nghiệp, đừng để ý bàn chuyện quấy người khác) ơng có làm khơng?” Ơng thiệt thà, lắc đầu nói: “Con làm khơng được” Làm khơng bạn khơng có “trì” Kinh Trong Kinh luận Ðại thừa đức Phật nói với “Thọ trì đọc tụng, diễn thuyết cho người khác biết” Thọ trì đặt hàng đầu Bạn hiểu lý luận đức Phật dạy biết phương pháp tu hành, bạn đem lý luận phương pháp thực hành hoàn toàn đời sống hàng ngày, gọi “thọ trì” Cho nên thọ trì đọc tụng hai chuyện khác nhau, xem giống Tôi dạy người học Phật, lúc ban đầu phải đem Kinh niệm ba ngàn lần, mục đích để làm gì? Ðó dạy bạn đem lời dạy Kinh nhớ thuộc lòng, đời sống hàng ngày lúc đối xử với người tiếp xúc với việc phải hồn tồn làm theo lời dạy Như gọi “thọ trì”, có cảm ứng Giả sử bạn khơng làm theo nói với tôi, tin không? Tôi tin Tại tin? Sự cảm ứng bạn từ chư Phật Bồ Tát, mà cảm ứng yêu ma quỷ quái, thiệt có cảm ứng! Yêu ma quỷ quái gia trì bạn, giúp cho bạn tăng trưởng thêm tham sân si, giúp cho bạn tạo thêm ác nghiệp, giúp cho bạn đọa địa ngục A Tỳ mau Trong Kinh Lăng Nghiêm đoạn đức Thế Tơn nói người học Phật có năm mươi thứ ấm ma; ma gia trì (phá khuấy), khơng TỊNH TÔNG NHẬP MÔN – PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG thể coi thường oai thần sức mạnh ma Nếu tâm bạn chánh trực, hành vi thẳng “cảm ứng đạo giao” với Phật Bồ Tát Nếu tâm hành vi tà vạy “cảm ứng đạo giao” với yêu ma quỷ quái Xã hội ngày phức tạp, tình hình lục đạo so với phức tạp Một người thời đại muốn liễu sanh tử khỏi tam giới đích thật khơng dễ khơng thể xem q khó Xem q khó sai lầm Ðích thật có phương pháp, có đường dẫn đến, nhứt định phải tuân theo lời dạy đức Phật y theo mà thực hành B TAM PHƯỚC HIẾU DƯỠNG PHỤ MẪU PHỤNG SỰ SƯ TRƯỞNG TỪ TÂM KHÔNG SÁT HẠI SINH VẬT TU THẬP THIỆN NGHIỆP Phước thứ tam phước hiếu dưỡng cha mẹ.Chúng ta nói nhiều lần rồi.Chúng ta khơng niệm thuộc lịng Kinh, nghĩa Kinh lờ mờ không rõ, tâm hạnh trái ngược với lời dạy Kinh, phải nên biết tội bất hiếu nặng, khơng kính trọng Phụng thầy giáo Ông thầy đệ chúng ta, người học Phật, “Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật” Bổn sư dạy học theo A Di Ðà Phật, A Di Ðà Phật “Bổn sư” Trong đời sống hàng ngày khởi tâm động niệm gì, tâm có giống tâm Phật khơng? Niệm có giống niệm Phật khơng? Tâm TỊNH TƠNG NHẬP MƠN – PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG Phật sao, niệm Phật giống gì? Những nói Kinh Vơ Lượng Thọ Kinh A Di Ðà chân tâm Phật, hình dáng Phật Chúng ta có thiệt tình tìm hiểu, thiệt tình tu hành làm theo khơng? Tu hành y chiếu theo tiêu chuẩn Phật nói ra, đem suy nghĩ, tư tưởng, nhìn sai lầm đời sống hàng ngày sửa đổi cho trở lại Ðó gọi “tu hành” Nếu hàng ngày giả vờ để làm giống người học Phật mà thực tế gạt gạt người, định có cảm ứng với ma; Phật khơng gia trì bạn mà ngược lại ma gia trì bạn Dụng ý ma gia trì chỗ nào? Dụng ý chỗ muốn tiêu diệt Phật Pháp, làm chướng ngại Phật Pháp Không đời bạn không tự tại, không ý, tương lai báo đáng sợ Chúng ta có ý thức đến hay khơng? Chúng ta có cảnh giác đến hay khơng? Cho nên tơi khuyến khích vị đồng tu duyên thiệt vô thù thắng, đời thân người mà đọa vào ba đường ác (tam đồ) đáng tiếc, nói khó nghe chút thiệt oan uổng Cho nên sở Phật Pháp, thứ “hiếu kính” Ðem hiếu kính triển rộng đến hiếu kính tất chúng sanh, Phật Pháp Nếu nhiên làm hiếu kính tất chúng sanh, xin chúc mừng bạn đó, bạn khơng vượt khỏi ln hồi, bạn cịn mười pháp giới ln Vì có Pháp Thân Ðại Sĩ có TỊNH TƠNG NHẬP MƠN – PHÁP SƯ TỊNH KHƠNG thể hiếu kính tất chúng sanh cách chân thật Kinh Hoa Nghiêm có nói Bồ Tát Viên Giáo Sơ Trụ trở lên làm Bởi không phát tâm; phát tâm phải nỗ lực thực hiện, phải làm cho Trong hành vi, tội nghiệp nặng nghiệp sát sanh, trọng tâm giới luật tổng hợp Phật dạy cho “từ tâm không sát hại sanh vật” Trong nhà Phật thường nói: “Lấy từ bi làm bản, lấy phương tiện làm đường lối “ Phải vun bồi tâm từ bi, tuyệt đối không sát hại không làm tổn hại tất chúng sanh Khơng có tâm từ bi khơng thể học Phật; làm não hại tất chúng sanh định đem đến nhiều oán thù, mối oan gia chủ nợ liên tục báo đền lẫn không dứt Người thức tỉnh (giác ngộ) tuyệt đối khơng kết ốn thù với chúng sanh Người kết ốn thù với chúng sanh họ cịn mê điên đảo bị vơ minh phiền não trói buộc Mười nghiệp thiện móng hành môn (phương pháp tu hành), phải đem thập thiện nghiệp áp dụng đời sống sanh hoạt thường ngày, noi theo tiêu chuẩn dạy Kinh luận, phải từ sở mà bước vào cửa Phật THỌ TRÌ TAM QUY, CỤ TÚC CHÚNG GIỚI KHƠNG PHẠM OAI NGHI Bước vào cửa Phật chuyện phải làm thọ trì tam quy y Tam quy y điều Phật dạy để thoát ly lục đạo luân hồi, mục tiêu phương hướng dẫn đến bồ đề (giác ngộ) niết bàn, mục tiêu phương

Ngày đăng: 14/02/2023, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w