UBND TỈNH THÁI BÌNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 04 /HD-SNNPTNT Thái Bình, ngày 22 tháng 07 năm 2022 HƯỚNG DẪN Cơng tác phịng chống nắng, nóng cho vật ni Thực Công văn số 513/CN-MTCN ngày 14/7/2022 Cục Chăn ni việc hướng dẫn cơng tác phịng, chống nắng nóng cho vật ni; thực tiễn chăn nuôi địa bàn tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng hướng dẫn công tác chống nắng, nóng cho vật ni sau: Thơng tin, tuyên truyền Thường xuyên cập nhật tin dự báo thời tiết phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương; tích cực chăm sóc đàn vật nuôi, nâng cao sức đề kháng để tăng khả chống chịu tác động bất lợi thay đổi lớn thời tiết, khí hậu có biện pháp chủ động phịng chống nắng, nóng hiệu Chuồng trại - Chuồng ni: Đảm bảo cao ráo, sẽ, thống mát, thích hợp với đối tượng vật nuôi Phủ lá, rơm, rạ, trồng dây leo,… lên mái chuồng để chống nóng trực tiếp Những ngày nắng, nóng phun nước lên mái chuồng, phun sương chuồng ni bố trí đủ quạt điện để quạt mát, tránh làm tăng độ ẩm chuồng nuôi - Chuẩn bị đầy đủ phên, lưới chống nóng, bạt để chủ động che chắn chống nắng chống mưa tạt, gió lùa vào chuồng ni - Khơi thơng rãnh, đường nước thải x l chất thải theo quy định Trong chăn nuôi lợn trâu bò: Thu gom, chuyển phân, chất thải kh i chuồng hàng ngày đưa vào nơi ủ riêng - Đối với trang trại chăn nuôi công nghiệp, quy mô lớn cần chủ động kiểm tra thực nghiêm việc trực kỹ thuật, đề phòng điện hệ thống làm mát chuồng nuôi bị trục trặc, l i kỹ thuật; nên lắp đặt hệ thống báo động tự động để kịp thời giải quyết, khắc phục cố kỹ thuật xảy ra; thường xuyên kiểm tra nguồn nước làm mát, hệ thống quạt điện; kiểm tra hệ thống phát điện bảo đảm hoạt động tốt, để dự phòng có cố điện; thường xuyên kiểm tra hệ thống cung cấp nước uống tự động, đảm bảo cung cấp đầy đủ nước uống sạch, mát cho vật nuôi; đảm bảo vận hành tốt hệ thống chống nóng tự động chuồng nuôi mái - Chủ động việc trồng xung quanh khu vực chuồng ni tạo bóng mát 2 Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng 3.1 Thức ăn, nước uống - Tăng cường thức ăn giàu đạm; giảm tinh bột, chất béo phần Những đợt nắng nóng kéo dài chia phần cho ăn nhiều bữa, cho ăn vào lúc sáng sớm, chiều mát buổi tối, hạn chế cho ăn vào buổi trưa tăng cường phần thức ăn xanh - Cung cấp đủ nước sạch, mát có bổ sung chất điện giải bổ sung loại vitamin, đặc biệt vitamin C cho gia súc, gia cầm uống để tăng sức đề kháng giải nhiệt 3.2 Mật độ chăn ni Trong ngày nắng nóng cần giãn mật độ bảo đảm tạo thơng thống cân dưỡng khí chuồng ni, trì mật độ theo quy định: - Đối với gia cầm: Nuôi nhốt với mật độ vừa phải; gà úm: 50-60con/m2, gà 0,5-1kg nhốt 12-30 con/m2, gà 2-3kg nhốt 7-10 con/m2; nóng thả vườn, gốc quanh chuồng Đối với gà đẻ tránh nuôi béo cách giảm bớt lượng phần, cho ăn thêm rau xanh, cho ăn thức ăn chất lượng tốt - Đối với lợn: Lợn đực giống 4-5 m2/con; lợn nái m2/con, lợn nái hậu bị: 1,5 m2/con lợn thịt m2/con - Đối với trâu, bị: Diện tích chuồng ni cá thể từ 4-5 m2/con (2,5 x 1,52m); ni nhiều trâu, bị diện tích chuồng trâu, bị trưởng thành m2/con, trâu, bò tơ 1,5 m2/con, bê, nghé 1m2/con (khơng tính máng ăn, máng uống) Ngồi diện tích chuồng ni diện tích sân chơi cho trâu, bị 6-8 m2/con; bò tơ 4-5 m2/con, bê, nghé 3-4 m2/con 3.3 Quản lý vật nuôi - Đối với trâu, bị, lợn, mùa nắng nóng nên tắm chải cho gia súc 2-3 lần/ngày để làm giảm nhiệt cho thể phịng, chống bệnh ngồi da - Quản l thời gian chăn thả trâu, bị: Khơng chăn thả tắm cho trâu, bò vào thời điểm nắng nóng ngày (khoảng từ 12 đến 16 giờ), dễ làm trâu, bò say nắng; thời gian chăn thả thích hợp vào buổi sáng (6-9 giờ) chiều muộn (16 - 18 giờ) Những ngày nắng nóng gay gắt, khơng chăn thả cho trâu, bị nghỉ làm việc, nhốt chuồng khu vực có bóng mát, xanh - Tăng cường vệ sinh, tẩy uế chuồng trại dụng cụ chăn nuôi, định kỳ phun thuốc sát trùng, tiêu độc để chống ve, mòng, ruồi, mu i, bọ mạt, tác nhân truyền lây, gây bệnh cho vật nuôi mùa hè - Theo dõi, giám sát chặt chẽ tình trạng sức kh e đàn vật nuôi, phát gia súc, gia cầm ốm, bị bệnh để cách ly, điều trị, x l kịp thời; đặc biệt với bệnh đường tiêu hố, hơ hấp bệnh truyền nhiễm 3 - Thực tiêm phòng đầy đủ vắc xin cho đàn gia súc, gia cầm đến tuổi tiêm phòng theo quy định; thời gian tiêm phòng vào sáng sớm chiều tối, ; không tiêm nhiều loại vắc xin cho vật nuôi lần tiêm; bổ sung điện giải vitamin sau dùng vắc xin - Việc vận chuyển gia súc, gia cầm theo quy định Luật Thú y văn quy định hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chỉ nhập giống rõ nguồn gốc xuất xứ, đạt yêu cầu quy định, kh e mạnh, tiêm phòng vắc xin phòng bệnh theo quy định Thời gian vận chuyển vào buổi sáng sớm chiều mát; phương tiện vận chuyển cần che nắng kín, xe cho tươi để làm mát cho vật Nếu vận chuyển đường dài cho gia súc, gia cầm nghỉ ngơi hợp l , vào thời điểm buổi trưa nên đưa gia súc, gia cầm vào nơi mát, có nhiều lùm để chăm sóc bổ sung thức ăn, nước uống kiểm tra sức kh e vật trình vận chuyển Nên giãn mật độ nhốt gia súc, gia cầm phương tiện vận chuyển Trên hướng dẫn cơng tác phịng chống nắng, nóng cho vật nuôi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn g i đơn vị, địa phương người chăn ni để hướng dẫn, thực Trong q trình tổ chức thực có phát sinh vướng mắc, địa phương, đơn vị phản ánh kịp thời Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (qua Chi cục Chăn nuôi Thú y) để phối hợp giải quyết./ Nơi nhận: - Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh; - Trung tâm Khuyến nông tỉnh; - UBND huyện, thành phố; - Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện; - Phòng Kinh tế thành phố; - UBND xã, phường có chăn ni; - Lưu: VT KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Đỗ Quý Phương