Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và bệnh cầu trùng ở gà mía nuôi tại trung tâm thực nghiệm và bảo tôn vật nuôi viện chăn nuôi

60 33 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và bệnh cầu trùng ở gà mía nuôi tại trung tâm thực nghiệm và bảo tôn vật nuôi   viện chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ BỆNH CẦU TRÙNG Ở GÀ MÍA NI TẠI TRUNG TÂM THỰC NGHIỆM VÀ BẢO TỒN VẬT NUÔI – VIỆN CHĂN NUÔI Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Tiếp NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với giúp đỡ tập thể quan Các kết nêu luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Hà i LỜI CẢM ƠN Có cơng trình nghiên cứu này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới thầy giáo môn Giải phẫu - Tổ chức - Phôi thai, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Bá Tiếp đầu tư nhiều công sức thời gian bảo tận tình giúp tơi thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám Đốc tồn thể cán cơng nhân viên Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi nâng cao kiến thức, hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện, động viên trình thực hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Hà ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract .x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .1 Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số giống gà địa việt nam 2.1.1 Gà Ri .2 2.1.2 Gà Đông Tảo 2.1.3 Gà Hồ 2.1.4 Gà Tàu Vàng 2.1.5 Gà Ác 2.1.6 Gà Tre .3 2.1.7 Gà Nòi .3 2.1.8 Gà Lạc Thủy 2.1.9 Gà H’Mông .4 2.2 GÀ MÍA 2.2.1 Nguồn gốc .4 2.2.2 Đặc điểm sinh học gà Mía 2.2.3 Khả sinh trưởng gà Mía 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gà iii 2.2.5 Hiệu sử dụng thức ăn .8 2.2.6 Nghiên cứu khả sinh trưởng gà Mía 2.3 Bệnh cầu trùng gà 2.3.1 Cầu trùng 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm cầu trùng gia cầm .14 2.3.3 Sinh bệnh học bệnh cầu trùng gà 15 2.3.4 Triệu chứng bệnh cầu trùng gà 17 2.3.5 Bệnh tích bệnh cầu trùng .18 2.3.6 Chẩn đoán .18 2.3.7 Điều trị 19 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Nguyên liệu nghiên cứu 21 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 21 3.1.4 Thời gian nghiên cứu .21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1 Đánh giá số tiêu sản xuất gà Mía 21 3.2.2 Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh cầu trùng gà Mía 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu .22 3.3.1 Phương pháp xác định tiêu sinh trưởng đàn gà .22 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh cầu trùng gà Mía 23 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 26 4.1 Khả sinh trưởng đàn gà mía 26 4.1.1 Đặc điểm ngoại hình giống 26 4.1.2 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà Mía 26 4.1.3 Khả sinh trưởng đàn gà Mía 28 4.1.4 Hiệu sử dụng thức ăn gà Mía 31 iv 4.2 Một số đặc điểm bệnh lý bệnh cầu trùng gà mía 34 4.2.1 Tình hình nhiễm cầu trùng đàn gà Mía 34 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà Mía theo thời gian .36 4.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Mía theo trạng thái phân 38 4.2.4 Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh cầu trùng 39 4.2.5 Bệnh tích đại thể chủ yếu gà Mía mắc bệnh cầu trùng 40 Phần Kết luận kiến nghị 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị .43 Tài liệu tham khảo .44 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt KL Khối lượng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKL Tăng khối lượng TLNS/GĐ Tỷ lệ nuôi sống theo giai đoạn TLNS/T Tỷ lệ nuôi sống theo tuần TTTA Tiêu tốn thức ăn VS Vệ sinh vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Chế độ dinh dưỡng gà Mía 22 Bảng 4.1 Tỷ lệ ni sống đàn gà thí nghiệm (n = 100) .27 Bảng 4.2 Khả sinh trưởng gà Mía (n = 100) .29 Bảng 4.3 Khả thu nhận thức ăn tiêu tốn thức ăn gà Mía (n = 100) 32 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi gà Mía 34 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm cầu trùng gà Mía theo thời gian 36 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Mía theo trạng thái phân .38 Bảng 4.7 Triệu chứng lâm sàng gà Mía bị bệnh cầu trùng 40 Bảng 4.8 Bệnh tích đại thể chủ yếu gà Mía mắc bệnh cầu trùng 41 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Vịng đời phát triển cầu trùng giống Eimeria 13 Hình 4.1 Sinh trưởng tích lũy gà Mía 30 Hình 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà Mía 31 Hình 4.3 Hiệu sử dụng thức ăn gà Mía .33 Hình 4.4 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà Mía theo tuần tuổi 34 Hình 4.5 Biến động tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà Mía theo thời gian 37 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Ngọc Hà Tên luận văn: Nghiên cứu khả sinh trưởng bệnh cầu trùng gà Mía ni Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá đặc điểm sức sản xuất bệnh cầu trùng đàn gà Mía Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi, cung cấp sở liệu cho chương trình tồn nhân giống gà Mía Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp thường quy đánh giá tăng trưởng, thu nhận tỷ lệ chuyển hóa thức ăn - Các phương pháp thường quy chẩn đoán bệnh cầu trùng - Phương pháp phân tích số liệu Kết nghiên cứu - Tỷ lệ sống giai đoạn đến 15 tuần tuổi gà trống 92,92% , cao gà mái - Tỷ lệ tăng trưởng tuyết đối tăng dần từ tuần tuổi đến sau giảm dần giai đoạn 10 đến 15 tuần tuổi - Từ đến 15 tuần tuổi, thu nhận thức ăn gà Mía đạt trung bình 32 g/ngày tỷ lệ chuyển hóa thức ăn đạt 3,45 kg/kg - Tuổi gà, nhiệt độ độ ẩm mơi trường yếu tố làm tăng tỷ lệ mắc cầu trùng - Bệnh tích bệnh cầu trùng manh tràng chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến biểu bệnh tích ruột non thấp tỷ lệ biểu trực tràng Kết luận - Gà Mía ni trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật ni có số sinh trưởng, số thu nhận chuyển hóa thức ăn tốt - Tuổi gà yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc cầu trùng gà Mía - Các kết nghiên cứu đóng góp cho chương trình bảo tồn nhân giống gà Mía ix Kết cho thấy tuần tuổi đầu tiên, chưa thấy có mặt nỗn nang Oocyst phân Nguyễn Thị Mai (1997), xác định gà tuần tuổi chưa bị nhiễm cầu trùng Tuy nhiên, có nghiên cứu tìm thấy nỗn nang cầu trùng phân gà ngày tuổi gà chưa có biểu bệnh Có thể chuồng ni khơng đảm bảo vệ sinh, khơng có thời gian trống chuồng nhu cầu sản xuất nên noãn nang cầu trùng cịn tồn chuồng ni gà ăn phải Mặc dù ăn phải noãn nang hệ tiêu hóa gà chưa phát triển đầy đủ, men tiêu hóa hoạt động cịn yếu nên không đủ khả phá vỡ lớp vỏ Oocyst cầu trùng Oocyst vào đường tiêu hóa lại bị thải ngồi theo phân không gây bệnh cho gà tuần tuổi Đến tuần tuổi thứ bắt đầu có xuất Oocyst phân gà với tỷ lệ nhiễm 8,89 % Tỷ lệ nhiễm tăng dần theo tuổi gà đạt cao tuần tuổi, cụ thể: tuần tuổi 15,56 %; tuổi 37,78 % tuần tuổi 42,22 % Sau tỷ lệ nhiễm bắt đầu có xu hướng giảm dần Ở tuần tuổi 26,67 %, tuần tuổi 13,33 % tuần tuổi cịn 4,44 % Như vậy, tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà Mía có biến động qua tuần tuổi khác Tỷ lệ nhiễm trung bình 18,61 % Cường độ nhiễm tỷ lệ thuận với tỷ lệ nhiễm Ở tuần thứ 2, cường độ nhiễm đạt mức (+), tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng tăng lên, cường độ nhiễm tăng lên mức ++ (ở tuần thứ 3) +++ (ở tuần thứ 4, 5) Gà Mía ngồi tuần tuổi thứ 6, cường độ nhiễm cầu trùng mức + đến ++ Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Dương Cơng Thuận (1973), Hồng Thạch cs (1996), Lê Thị Tuyết Minh (1994) Gà bắt đầu có biểu triệu chứng lâm sàng tuần tuổi thứ Trong đàn có số đứng ủ rũ, dồn vào góc chuồng, lơng xù, ăn, chí bỏ ăn, phân lỏng lẫn máu Như vậy, thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng tăng dần theo ngày tuổi cao vào tuần tuổi sau giảm dần Mặt khác, giai đoạn tuổi khác tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm cầu trùng nặng nhẹ hay nhiều khơng giống Theo đánh giá chúng tôi, nguyên nhân làm cho tỷ lệ nhiễm cầu trùng tăng theo tuổi gà gà lớn lượng thức ăn tiêu tốn nhiều, gà hoạt động mạnh làm phân rơi vào máng ăn, máng uống dẫn đến thức ăn nước uống bị nhiễm bẩn, lượng phân thải trừ nhiều kết hợp với bới tìm thức ăn gà Khi chuồng trở thành nơi có điều kiện thuận lợi để cầu 35 trùng phát triển mạnh Điều làm cho gà nuốt vào thể lượng noãn nang đáng kể Do gà lớn tỷ lệ nhiễm cầu trùng nặng Xét mặt sinh lý học lứa tuổi khác nhau, sức đề kháng thể gà mầm bệnh khác nhau, nên tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng khác qua tuần tuổi gà Tuy nhiên, đến tuần tuổi tỷ lệ nhiễm bệnh có xu hướng giảm dần Có tượng theo chúng tơi ngun nhân sau: Khi phát gà có triệu chứng lâm sàng đặc trưng bệnh, dùng thuốc điều trị Sự tác động việc dùng thuốc làm giảm tỷ lệ nhiễm cầu trùng xuống 4,44 % gà tuần tuổi 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà Mía theo thời gian Chúng xác định tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà Mía thời gian thực đề tài Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm cầu trùng gà Mía theo thời gian Tháng Số mẫu Số mẫu dương tính Tỷ lệ dương tính Cường độ nhiễm + ++ +++ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%) 9/2015 38 10 26,32 40,00 40,00 20,00 10/2015 40 22,50 44,44 33,33 22,22 11/2015 36 19,44 57,14 28,57 14,29 12/2015 37 16,22 66,67 33,33 0,00 1/2016 37 18,92 57,14 42,86 14,29 2/2016 36 10 27,78 30,00 50,00 20,00 3/2016 35 13 37,14 23,08 46,15 30,77 4/2016 37 19 51,35 15,79 36,84 47,37 5/2016 40 17 42,50 23,53 41,18 35,29 6/2016 39 16 41,03 25,00 43,75 31,25 Tính chung 375 116 30,93 39 33,62 49 42,24 30 25,86 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà có khác tháng theo dõi Ở tháng mùa Đông (từ tháng 10/2015 đến tháng 12/2015), tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà Mía thấp so với mùa lại, thấp tháng 12/2015 (16,22 %) Tỷ 36 lệ nhiễm cầu trùng gà Mía cao tháng mùa Hè (từ tháng 4/2016 6/2016), cao vào tháng 4/2016 (51,35 %) Ở tháng theo dõi vào mùa Thu (từ tháng 9/2015) tháng mùa Xuân (từ tháng 1/2016 - 3/2016), tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà Mía thấp mức trung gian so với hai mùa lại Sự biến động tỷ lệ nhiễm theo thời gian minh họa hình 4.5 Giai đoạn có nhiệt độ thấp, khơ hanh điều kiện bất lợi để noãn nang Oocyst cầu trùng phát triển Và ngược lại, vào tháng thời tiết có thay đổi, mưa nhiều hơn, độ ẩm khơng khí cao thuận lợi cho phát triển nỗn nang Theo Johannes Kaufmann (1996), thời tiết nóng ẩm (nhiệt độ từ 15 - 300C, độ ẩm 80 85 %, đủ Oxy) điều kiện thuận lợi cho cầu trùng phát triển noãn nang đến giai đoạn cảm nhiễm Vì vậy, điều kiện thuận lợi cho phát triển nỗn nang ngồi mơi trường Hình 4.5 Biến động tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà Mía theo thời gian Cường độ nhiễm cầu trùng gà khác qua mùa năm Cường độ nhiễm cao vào tháng tháng với số mẫu nhiễm mức +++ chiếm tương ứng 47,37% 35,29 % số mẫu dương tính Tháng có tỷ lệ nhiễm thấp (12/2015) tháng có số mẫu có cường độ nhiễm mức + chiếm đa số (66,67%) khơng có mẫu có cường độ nhiễm mức +++ Như vậy, nhiệt độ ẩm độ cao điều kiện thuận lợi cho noãn nang cầu trùng phát triển, nhiệt độ giảm tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng 37 giảm Tuy nhiên, dao động mạnh nhiệt độ làm tăng tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng Nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999), môi trường ẩm ướt nhiệt độ ơn hồ điều kiện thuận lợi cho phát triển cầu trùng 4.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Mía theo trạng thái phân Quá trình theo dõi 219 mẫu phân lơ gà tìm nỗn nang cầu trùng, mẫu phân có nhiều trạng thái liên quan đến tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà Kết chúng tơi trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Mía theo trạng thái phân Trạng thái phân Phân sáp Phân màu hồng, có màng nhầy Phân bình thường Tổng hợp Sỗ Số mẫu mẫu Tỷ lệ kiểm dương (%) tra tính Cường độ nhiễm + ++ +++ Số Tỷ lệ mẫu (%) Số Tỷ lệ mẫu (%) Số Tỷ lệ mẫu (%) 60 49 81,67 12,24 18 36,73 25 51,02 75 43 57,33 11 25,58 20 46,51 12 27,91 84 10,71 66,67 22,22 11,11 219 101 46,12 23 22,77 40 39,60 38 37,62 Với trạng thái phân khác có tỷ lệ cường độ nhiễm khác Gà ỉa phân sáp có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao (81,67 %), phân gà có màng nhầy, màu hồng (57,33 %) Phân gà bình thường có tỷ lệ nhiễm cấu trùng thấp (10,71 %) Trạng thái phân sáp có số mẫu nhiễm cường độ +++ chiếm 51,02%, có 12,24 % số mẫu nhiễm mức + Phân có màng nhầy, màu hồng có số mẫu nhiễm mức ++ chiếm ưu (46,51%); số mẫu có cường độ nhiễm nhẹ chiếm 25,58 % Ở trạng thái phân bình thường tìm thấy nỗn nang cầu trùng chủ yếu nhiễm nhẹ (66,67 % số mẫu), tỷ lệ mẫu nhiễm mức +++ thấp (11,11 %) Như vậy, gà có trạng thái phân sáp có tỷ lệ cường độ nhiễm cao so với gà có trạng thái phân: có màng nhầy, màu hồng phân bình thường 38 4.2.4 Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh cầu trùng Xác định triệu chứng lâm sàng bệnh cầu trùng quan trọng, giúp chẩn đốn phân biệt với bệnh có biểu tiêu chảy Qua theo dõi triệu chứng gà Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi mắc bệnh cầu trùng, thấy triệu chứng lâm sàng thể giai đoạn từ đến tuần tuổi sau: + Triệu chứng cá thể Ban đầu gà có biểu ủ rũ lười vận động, đứng tụ lại thành đám vài một, dáng mệt nhọc, chậm chạp Sau gà giảm ăn rõ rệt, có bỏ ăn, uống nước nhiều, lại khó khăn Gà bị bệnh thường đứng lì chỗ không muốn vận động Biểu thường thấy đứng đầu gà thường ngoặt sang bên, hai mắt nhắm nghiền, hai cánh sã xuống, lông xơ xác Trạng thái phân đặc trưng: lúc đầu phân sống có màu vàng cám, sau chuyển sang màu xanh trắng, lỗng, có bọt khí, sau chuyển sang màu nâu đỏ “sơcơla” có lẫn máu Nhìn bên ngồi gà có mào tích nhợt nhạt, lơng xơ xác, gà gầy nhanh máu không ăn Quá trình tiến triển bệnh từ đến ngày Nếu không chữa trị kịp thời gà bị chết Nếu phát gà chớm bị bệnh sau đến ngày, gà bệnh điều trị khỏi bệnh còi cọc, chậm lớn so với khỏe không bị bệnh + Triệu chứng tồn đàn: Lác đác đàn có số chết, xác không gầy trắng Khi bóp ổ nhớp thấy có máu tươi lẫn phân Quan sát chuồng thấy có bãi phân lẫn máu Trong trường hợp không dùng thuốc điều trị kịp thời sau - ngày số lượng gà ốm nhiều lên, tỷ lệ chết tăng cao Thường gà khơng ăn hết phần hàng ngày, chí đứng tụm lại đám, quan sát bên ngồi trơng thấy đàn gà xơ xác Những biểu triệu chứng lâm sàng gà Mía bị bệnh cầu trùng chúng tơi tổng hợp bảng 4.7 39 Bảng 4.7 Triệu chứng lâm sàng gà Mía bị bệnh cầu trùng Chỉ tiêu nghiên cứu Bỏ ăn Uống nước nhiều Ủ rũ, lười vận động Lơng xù, xơ xác, phân dính ổ nhớp Mào, yếm nhợt nhạt Số quan sát Số có triệu chứng Tỷ lệ (%) 80 80 80 80 80 47 75 69 15 8,75 58,75 93,75 86,25 18,75 Qua kết thấy, với biểu triệu chứng lâm sàng điển hình gà mắc bệnh cầu trùng ủ rũ, lười vận động chiếm tới 93,75 % Gà có biểu lơng xù, xơ xác, phân dính hậu mơn chiếm tỷ lệ cao (86,25 %) Theo Phạm Sỹ Lăng Tô Long Thành (2006), noãn nang cảm nhiễm xâm nhập vào tế bào biểu mơ ruột, ngồi tác động giới phá hủy tế bào biểu mơ chúng cịn tiết độc tố enzyme dung giải mô ruột, gây độc cho thể vật chủ, xuất huyết biểu rõ rệt tiêu chảy Khi gà Mía bệnh mắc cầu trùng, kèm theo ỉa phân lỗng, có bọt,… đồng nghĩa với nước thể làm cho gà khát nước Để bù lại lượng nước mất, gà uống nhiều nước so với gà bình thường khơng mắc cầu trùng Theo quan sát chúng tơi tỷ lệ gà uống nước nhiều chiếm tỷ lệ cao (58,75 %) Tỷ lệ gà Mía mắc bệnh cầu trùng có biểu màu, tích nhợt nhạt chiếm tỷ lệ 18,57 % Một số triệu chứng lâm sàng khác dấu hiệu để chẩn đoán phân biệt với số bệnh khác như: giảm ăn, bỏ ăn, uống nước nhiều… Với gà Mía mắc bệnh cầu trùng tỷ lệ gà bỏ ăn thấp, có tổng số 80 con, chiếm 8,75 % Trong chăn nuôi, phát gà đàn có biểu triệu chứng như: gà giảm ăn bỏ ăn, lơng xù xơ xác, lơng hậu mơn dính bết phân phát chuồng ni có phân lẫn nước, lẫn bọt khí, phân sáp, dùng loại thuốc phòng trị cầu trùng 4.2.5 Bệnh tích đại thể chủ yếu gà Mía mắc bệnh cầu trùng Mổ khám toàn diện số gà bệnh Khi kiểm tra bệnh tích đường tiêu hố xác định vị trí ký sinh loại cầu trùng vị trí bệnh đặc trưng Chỉ tiêu yếu tố giúp xác định xác nguyên nhân gây bệnh để từ dùng thuốc điều trị thích hợp Kết kiểm tra bệnh tích đại thể 40 thấy thời gian xuất bệnh tích gà tuần tuổi thứ hai với bệnh tích điển hình Các tổn thương bệnh lý chủ yếu xảy đường tiêu hóa gà (bảng 4.8) + Bệnh tích manh tràng: Manh tràng thường sưng to, căng, nhìn từ bên ngồi có màu đỏ sẫm, bên xuất cục máu đông, gạt hết lớp máu đông thấy niêm mạc manh tràng xuất huyết đám, lớp niêm mạc bị hủy hoại, vách manh tràng bị mỏng nhiều so với manh tràng gà khơng mắc bệnh Bệnh tích xuất huyết toàn manh tràng xuất giai đoạn sinh sản vơ tính thứ 2, phân có lẫn máu ngày sau gà nhiễm bệnh, gà ăn, mệt mỏi yếu uống nước nhiều Manh tràng xuất huyết nặng - ngày sau nhiễm Số gà có biểu bệnh tích manh tràng 134/215, chiếm 62,33 % Gà tuần tuổi thứ hai tỷ lệ biểu bệnh tích manh tràng cao nhất, chiếm tới 81,25% Các tuần tuổi sau đó, tỷ lệ giảm dần từ 77,78 % (tuần tuổi thứ ba) xuống 70,97 % (tuần tuổi thứ tư) 65,71 % (tuần tuổi thứ năm) Tuần tuổi thứ gà có tỷ lệ biểu bệnh tích manh tràng thấp (40,74 %) Bảng 4.8 Bệnh tích đại thể chủ yếu gà Mía mắc bệnh cầu trùng Bệnh tích đường tiêu hóa Tuổi gà (tuần) Số gà mổ khám Manh tràng 32 Có bệnh tích (con) 26 36 28 77,78 31 22 35 Ruột non 81,25 Có bệnh tích (con) Trực tràng Manh tràng& ruột non 3,13 Có bệnh tích (con) 8,33 2,78 70,97 12,90 6,45 6,45 23 65,71 11,43 11,43 8,57 28 13 46,43 21,43 14,29 7,14 26 11 42,31 26,92 15,38 7,69 27 11 40,74 33,33 18,52 11,11 Tổng 215 134 62,33 34 15,81 20 9,30 12 5,58 Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) 41 Tỷ lệ (%) Có bệnh tích (con) Tỷ lệ (%) 0,00 + Bệnh tích ruột non: Gà lớn tỷ lệ xuất bệnh tích ruột non tăng: tuần tuổi thứ hai tỷ lệ thấp (3,13 %) lúc gà tuần tuổi tỷ lệ cao (33,33 %), trung bình 15,81 % Tổn thương thường thấy đoạn 2/3 phía trước ruột non Nhìn từ bên ngồicó đám xuất huyết lấm kéo dài, ruột non căng phồng chứa nhiều thức ăn khơng tiêu hóa Lấy kéo cắt dọc ruột non, gạt bỏ lớp chất chứa thấy niêm mạc ruột non có nhiều điểm có màu trắng, đỏ (màu trắng quần thể bào tử phân chia (Schizont) màu đỏ xuất huyết) Thành ruột dày mỏng gồ ghề làm cho ruột chỗ to, chỗ nhỏ khơng Q trình sinh sản vơ tính hữu tính tế bào biểu mơ ruột đầu gây tượng xung huyết, sau hoại tử xuất huyết niêm mạc ruột Sự phá vỡ hàng loạt tế bào niêm mạc ruột gây xuất huyết lan tràn, tế bào biểu mơ bong tróc Ở giai đoạn phát triển tiếp theo, cầu trùng xâm nhập sâu vào vách ruột gây hoại tử, xuất huyết lớp tế bào hạ niêm mạc tuyến ruột Ngày thứ bắt đầu thấy xuất Oocyst phân (Williams, 1997) + Trực tràng: Bệnh tích trực tràng chiếm tỷ lệ thấp (9,30 %) tổn thương lại nặng Thành trực tràng phát triển tăng sinh, dầy lên, chỗ dầy mỏng gồ ghề, niêm mạc trực tràng xuất huyết Khi tuổi gà Mía cao tỷ lệ bệnh tích cầu trùng trực tràng tăng Kết phù hợp với nghiên cứu Dương Công Thuận (1973), Đào Hữu Thanh Nguyễn Ngọc Ân (1975), Lê Thị Tuyết Minh (1994) 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Khả sinh trưởng đàn gà Mía ni thịt từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi Tỷ lệ nuôi sống gà trống - 15 tuần tuổi đạt 92,92 %, cao gà mái Khối lượng thể gà tăng dần theo tuần tuổi Sinh trưởng tuyệt đối trung bình tăng dần giai đoạn từ đến tuần tuổi sau giảm dần giai đoạn 10 đến 15 tuần tuổi Lượng thức ăn thu nhận tiêu tốn thức ăn trung bình giai đoạn 15 tuần tuổi tương ứng 31g/con/ngày 3,45 kg/kg tăng khối lượng Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh cầu trùng gà Mía Các yếu tố làm tăng tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng bao gồm tuổi gà (tăng dần đến tuần tuổi sau giảm dần), nhiệt độ độ ẩm cao Biểu phân chẩn đoán bệnh cầu trùng Ủ rũ giảm vận động triệu chứng lâm sàng thường thấy bệnh cầu trùng Bệnh tích bệnh cầu trùng manh tràng chiếm tỷ lệ cao (62,33%), sau đến tỷ lệ bệnh tích ruột non (15,81%), thấp trực tràng (9,30%) 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu với dung lượng mẫu lớn, phạm vi rộng thời gian nghiên cứu dài, nội dung phong phú để đưa kết luận toàn diện khả sinh trưởng vai trò gây bệnh cầu trùng gà Mía từ xây dựng quy trình phịng điều trị cầu trùng cho giống gà 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bạch Mạnh Điều (2004) Bệnh cầu trùng gà, bồ câu số khu vực phía Bắc giải pháp phịng trị Luận án Tiến Sĩ khoa học Nơng nghiệp Dương Công Thuận (1973) Bệnh cầu trùng gà chăn ni cơng nghiệp Tạp chí Khoa học Thú y tr.43 - 47 Dương Công Thuận, Đào Hữu Thanh Nguyễn Ngọc Ân (1975) Phòng trị bệnh cầu trùng gà Rigecoccin Kết nghiên cứu khoa học thú y tr 348 - 354 Đào Hữu Thanh Nguyễn Ngọc Ân (1975) Một số nghiên cứu bệnh cầu trùng gà trại chăn nuôi tập trung Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y tr 201 - 211 Đào Văn Khanh (2002) Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà giống gà lơng màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp Đại học Nơng nghiệp Thái Ngun tr 147 - 149 Đồn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Đạt, Hà Đức Tính Trần Long (1993) Nghiên cứu tổ hợp lai máu giống gà chuyên dụng thịt cao sản Hybro HV85 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội NXB Nông nghiệp Hà Nội tr 207 - 209 Hồ Thị Thuận (1985) Điều tra điều trị bệnh cầu trùng số trại gà công nghiệp Cơng trình nghiên cứu khoa học - Trung tâm Thú y Nam Bộ tr.291 - 302 Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng, Lê Thanh Ngà, Nguyễn Thị Mỹ Hiền Lê Đức Thắng (1997) Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể bệnh tích vi thể gà bị bệnh cầu trùng Khoa học kỹ thuật thú y Tập IV số Hồng Thạch (1999) Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria số đặc điểm bệnh cầu trùng gà Thành phố Hồ Chí Minh, số vùng phụ cận thử nghiệm số thuốc phịng trị Luận án tiến sỹ nơng nghiệp 10 Lê Thị Nga (1997) Nghiên cứu khả sản xuất gà Đông Tảo lai giống gà Đơng Tảo Gà Tam Hồng Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội tr 30 - 36, 90 - 91 44 11 Lê Thị Nga (2004) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất tổ hợp lai ba giống gà Mía, Kabir, Jiangcun Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Viện Chăn Nuôi 12 Lê Thị Tuyết Minh (1994) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học bệnh cầu trùng gà Hybro HV85 từ đến 49 ngày tuổi Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng Phạm Quang Hoán (1993) Nghiên cứu yêu cầu protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái giống gà HV85 từ - 63 ngày tuổi Thông tin gia cầm Số 13 tr 17 - 29 14 Lê Huy Liễu, Lê Hồng Mận Nguyễn Duy Hoan (2003) Năng suất thịt lai F1 gà Ri với số giống gà lông màu thả vườn Thái Nguyên Tạp chí chăn ni Số tr 10 - 12 15 Lê Văn Năm (2006) Bệnh cầu trùng gia súc - gia cầm NXB Nông nghiệp 16 Lê Viết Ly, Bùi Quang Tiến, Hoàng Văn Tiệu, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thị Minh Lê Thị Thuý (2001) Chuyên khảo bảo tồn quỹ gen vật nuôi Việt Nam, phần gia cầm NXB Nông nghiệp Hà Nội tr 9, 54 17 Lương Tố Thu (1993) Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh cầu trùng bê nghé Eimeria phân lập Việt Nam Luận án phó TS khoa học Nông nghiệp tr 6; 20 - 24 18 Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly Nguyễn Văn Thiện (1983) Di truyền học động vật NXB Nông Nghiệp Hà Nội tr 86 - 1854 19 Nguyễn Chí Thành (2008) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà nội Ri, Hồ, Đơng Tảo, Mía, Ác, H’Mông, Chọi Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga Nguyễn Mạnh Hùng (1999) Khả sản xuất gà Đông Tảo nuôi Thụy Phương Chuyên san chăn nuôi gia cầm Hội chăn nuôi Việt Nam tr 114 - 115 21 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Thị Mai (1994) Giáo trình Chăn ni gia Cầm NXB Nông nghiệp Hà Nội tr 104,108 22 Nguyễn Thị Kim Lan Nguyễn Văn Quang (1999) Giáo trình Ký sinh trùng thú y (Dùng cho sinh viên chuyên ngành thú y) Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên NXB Nông Nghiệp Hà Nội 45 23 Nguyễn Thị Kim Lan Trần Thu Nga (2005) Một số đặc điểm dịch tễ vai trò cầu trùng hội chứng tiêu chảy lợn Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y tập XII Số tr 40 - 46 24 Nguyễn Thị Mai (1997) Tình hình nhiễm cầu trùng xí nghiệp gà Phúc Thịnh thử nghiêm thuốc phịng trị Luận văn Thạc sĩ nơng nghiệp 25 Nguyễn Văn Lưu (2005) Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt gà Hồ Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội I 26 Nguyễn Văn Thiện Hoàng Phanh (1999) Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía Chun san chăn ni gia cầm Hội chăn ni Việt Nam tr 136 - 137 27 Phạm Hùng (1978) Hội nghị Khoa học kỹ thuật chăn nuôi - thú y tỉnh phía nam 28 Phạm Sỹ Lăng Tô Long Thành (2006) Bệnh đơn bào ký sinh động vật nuôi NXB Nông Nghiệp, Hà Nội tr 148 - 142 29 Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Phan Lục (1997) Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Phùng Đức Tiến (1996) Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt giống Ross 208 Hybro HV 85 Luận án PTS khoa học nông nghiệp Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam tr 70 - 75 32 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977) Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối TCVN tr 39 - 77 33 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977) Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối TCVN tr 40 - 77 34 Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1992) Chọn giống nhân giống gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 40 - 41 - 84 - 99 - 116 35 Trần Long (1994) Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương án chọn giống thích hợp dịng gà thịt Hybro - HV85 Luận án phó tiến sĩ Tr 90 - 114 36 Trần Thị Mai Phương (2004) Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trường phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Viện Chăn Nuôi Hà Nội 46 37 Trịnh Văn Thịnh Đỗ Dương Thái (1982) Cơng trình nghiên cứu kí sinh trùng Việt Nam Tập IV NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 38 Vũ Đình Chính (1977) Phịng ngừa chữa trị bệnh cầu trùng gà Furazolidon Hội nghị khoa học kỹ thuật chăn ni – thú y tỉnh phía Nam 39 Vũ Ngọc Sơn (2006) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tính sản xuất gà Lương Phượng Hoa Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam Hà Nội tr 28 - 60 Tiếng Anh: 40 Chambers J R (1990) Genetic of grouth and meat production in chicken Poultry breeding and genetic, RD Cawford ed Elsevier Amsterdam pp 627 - 628 41 Godfrey E.F and R G Joap (1952) Evidence of breed and sex differences in the weight of chicks hatched from eggs similar weight Poultry Science pp 31 42 Hayer J.F and J.C Mc Carthy (1970) The effect of selection atdifferent ages for high and low weight are the pattern of deposition in mice Genet Res pp 27 43 Johannes Kaufmann (1996) Parasitic infections of domestic animals A diagnostic manual, Birkhauser Verlag, Basal, Boston and Berlin 44 Letner T M and V S Asmundsen (1938) Genetics of growth constants in domestic fow Poultry Science Vol 17 pp 286 - 294 45 Long P.L (1982) The biology of the coccidia University Park ress, Blhimore, MD 46 North M.O and P D Bell (1990) Commercial chicken production manual (Fourth edition) Van Nostrand Reinhold, New York 47 William R.B (1997) The most of action of Anticoccidial quinolones in chickens International Journal for parasitology pp 30 - 31 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Gà Mía nở Hình Gà Mía trống Hình Gà Mía mái Hình Phân gà mắc bệnh cầu trùng có lẫn máu Hình Phân gà bị mắc cầu trùng dạng phân sáp 48 Hình Eimeria tenella Hình Nỗn nang cầu trùng Hình Bệnh tích ruột non gà bị cầu trùng Hình 10 Bệnh tích ruột non Hình 11 Bệnh tích manh tràng gà Hình 12 Bệnh tích manh tràng bị bệnh cầu trùng gà bị bệnh cầu trùng gà bị cầu trùng 49 ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng bệnh cầu trùng gà Mía ni Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật ni” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá đặc điểm sức sản xuất đàn gà Mía Trung tâm Thực. .. g 2.3 BỆNH CẦU TRÙNG GÀ 2.3.1 Cầu trùng Nhiều nghiên cứu ý đến vấn đề sinh bệnh học bệnh cầu trùng gà Năm 1863 bệnh cầu trùng gà nghiên cứu Rivelta, ơng tìm thấy phân gà có loại ký sinh trùng. .. BỆNH LÝ CỦA BỆNH CẦU TRÙNG Ở GÀ MÍA 4.2.1 Tình hình nhiễm cầu trùng đàn gà Mía Đã tiến hành xét nghiệm phân định kỳ đàn gà Mía ni Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi - Viện Chăn nuôi thời điểm

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bìa

  • mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. MỘT SỐ GIỐNG GÀ BẢN ĐỊA Ở VIỆT NAM

        • 2.1.1. Gà Ri

        • 2.1.2. Gà Đông Tảo

        • 2.1.3. Gà Hồ

        • 2.1.4. Gà Tàu Vàng

        • 2.1.5. Gà Ác

        • 2.1.6. Gà Tre

        • 2.1.7. Gà Nòi

        • 2.1.8. Gà Lạc Thủy

        • 2.1.9. Gà H’Mông

        • 2.2. GÀ MÍA

          • 2.2.1. Nguồn gốc

          • 2.2.2. Đặc điểm sinh học của gà Mía

          • 2.2.3. Khả năng sinh trưởng của gà Mía

          • 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của gà

          • 2.2..5. Hiệu quả sử dụng thức ăn

          • 2.2.6. Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng của gà Mía

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan